1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ tài LIỆU ôn HSG văn 7

151 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một câu chuyện Một câu nói Một tranh I Mở bài: Dẫn thơ + I Mở bài: Dẫn thơ + I Mở bài: Dẫn thơ Nêu vấn đề cần bàn Nêu vấn đề cần bàn + Nêu vấn đề cần bạc, nghị luận bạc, nghị luận bàn bạc, nghị luận Một đoạn thơ I Mở bài: Dẫn thơ + Nêu vấn đề cần bàn bạc, nghị luận II Thân bài: II Thân bài: II Thân bài: II Thân bài: Tóm tắt rút Giải thích từ ngữ Giải thích Giải thích đoạn chủ đề rút chủ đề tranh rút chủ thơ rút chủ câu nói đề tranh đề đoạn thơ Nêu lí lẽ, dẫn Nêu lí lẽ, dẫn Nêu lí lẽ, dẫn Nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích chứng phân tích chứng phân tích chứng phân dẫn chứng (phân tích dẫn chứng (lấy dẫn chứng (lấy tích dẫn chứng câu chuyện)+ đời sống) đời sống) (lấy đời d/chứng sống) Bàn bạc (đúng/sai/ Bàn bạc (đúng/sai/ Bàn bạc Bàn bạc tốt/xấu/ nên/ không tốt/xấu/ nên/ không (đúng/sai/ tốt/xấu/ (đúng/sai/ tốt/xấu/ nên/ khen/chê…) nên/ khen/chê…) nên/ không nên/ nên/ không nên/ khen/chê…) khen/chê…) Bài học nhận thức, Bài học nhận thức, Bài học nhận Bài học nhận hành động mở hành động mở thức, hành động thức, hành động rộng rộng mở rộng mở rộng III Kết bài: III Kết bài: III Kết bài: III Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn cần bàn cần bàn cần bàn đề cần bàn - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Liên hệ thân - Liên hệ thân - Liên hệ thân - Liên hệ thân Lưu ý: a) Phần kết hợp; b) Mỗi ý cần tách thành đoạn văn; c) ý 2,3 quan trọng cần bàn bạc sâu Bàn bạc chủ đề Bàn bạc chủ đề Bàn bạc chủ đề Bàn bạc chủ rút rút rút đề rút cách nêu lí lẽ, dẫn cách nêu lí lẽ, dẫn cách nêu lí lẽ, dẫn cách nêu lí chứng phân tích chứng phân tích chứng (lấy đời lẽ, dẫn chứng (lấy (phân tích câu (lấy đời sống) sống) đời sống) chuyện, lấy thêm dẫn chứng ngồi tiêu biểu) Chuyên đề NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LÀ GÌ? - “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên mơi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị II NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN NLXH - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – yêu cầu đòi hỏi lĩnh người viết III PHÂN LOẠI ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho cách viết phù hợp IV CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý Dạng 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngôn, châm ngơn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường tồn dạng: - Dạng luận bàn tính cách trạng thái tâm lý VD: + Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên - Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, câu thơ/ lời hát, châm ngôn, tục ngữ, ca dao… VD: + Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát + Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” + Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn anh đại bác” Nhưng Tổng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định: “Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm chìm khứ hay ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời mình” Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên ấy? + Có người nói: “Hãy làm theo mách bảo tim” Suy nhĩ cảu anh/chị câu nói (Vũ Lân tự ra) Đối với học sinh chuyên, dạng nhận định hai nhận định dạng thường đề xuất Cách làm: - Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: + LĐ 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: · Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) · Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? + LĐ 2: Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? + LĐ 3: Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hoàn cảnh khác nào? ) + LĐ 4: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?) Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc - Phần kết bài, liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề Dàn ý gợi ý: a/MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận/trích dẫn nhận định (nếu có) b/TB: Luận điểm Cách làm 1/Giải thích: Nghĩa - Dùng từ gần nghĩa, trường nghĩa để giải thích từ/cụm từ/cả câu - Dùng từ trái nghĩa đề giải thích (nghĩa đen, nghĩa - Giải thích cách nêu VD hàm ẩn) LÀ GÌ? 2/ Lý giải vấn - Để ý vào từ ngữ đề bài, đặt câu hỏi (tại sao?) tìm đề (TẠI SAO?) ý bình luận cho riêng - Lí giải kết hợp với chứng minh Lưu ý, nên lấy dẫn chứng xã hội, người thật việc thật, không nên lấy dẫn chứng xã 3/ Biểu hội dễ rơi vào xa lạc đề hiện/hiện Đề cập hai phương diện: trạng: Vấn đề - Tích cực: nào? biểu - Tiêu cực: Tuy nhiên, bên cạnh có biểu hiện, tư diễn tưởng trái ngược ntn? Phê phán đời sống xã hội? 4/ Đánh giá, luận Trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề bàn vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hoàn cảnh khác nào? ) 5/ Rút học: Đây phần thể lĩnh, độ sắc, nhạy người viết Phần gần với việc đề xuất giải pháp: - BH nhận thức + Cá nhân (mỗi người tự ý thức sao? Tu dưỡng phẩm chất, - BH hành động đạo đức? ) + Gia đình? + Nhà trường? + Xã hội (tuyên truyền, tham gia hoạt động xã hội…) Lưu ý: - Dẫn chứng phải thuyết phục, thường NHÂN VẬT – SỰ KIỆN, không dùng dẫn chứng chung chung c/ KB: Khẳng định lại vấn đề Đề gợi ý giải đề: Đối với đối tượng học sinh giỏi, xu hướng đề thường lựa chọn vấn đề gửi gắm qua hai nhận định (hai nhận định phát biểu dạng ý kiến, câu nói, câu danh ngơn…) Do đó, lưu ý, đề bàn đến hai câu nói (nhận định, ý kiến) hai vế khác câu nói (dạng chuyên đề tách thành dạng nghị luận vấn đề chứa đựng hai mặt tốt – xấu, trình bày cấu trúc cụ thể phần sau) cách làm, phần lớn là: Giải thích, phân tích, bình luận ý kiến cho rõ ràng Đọc qua hai ý kiến mâu thuẫn thực chất lại có mối quan hệ định với Mối quan hệ đó, bổ sung ý kiến cho nhau, hồn tồn đối lập Nhưng phần lớn bổ sung, làm rõ thêm cho vấn đề Do đó, tùy vào đề bài, người viết cần linh hoạt lựa chọn lối cho cho phù hợp Hoặc đồng tình với hai ý kiến, đứng hẳn ý kiến lấy phần ý kiến đề đề xuất cách hiểu đắn Đề 1: Ngạn ngữ có câu: “Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng nhiều” Thế nhà văn Nga M.Prisvin lại cho rằng: “Phải ước mơ nhiều nữa, phải ước mơ tha thiết để biến tương lai thành tại” Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị hai câu nói Gợi ý giải đề - Giải thích: + Ý kiến 1: “Cuộc đời ngắn ngủi” hiểu thời gian dành cho người ln có hạn, khơng sống với thời gian -> Câu ngạn ngữ đưa lời khuyên: Cuộc sống ln có giới hạn, người khơng đủ thời gian để thực ước mơ, không nên tham vọng, mơ ước điều viển vông + Ý kiến 2: “Biến tương lai thành thức”, biến điều người mơ ước, điều chưa có thực thành thứ có thực -> Câu nói khuyên người, phải có ước mơ lớn lao, biến tương lai thành thật => Hai ý kiến đưa hai quan điểm tưởng đối lập thực chất bổ sung cho nhau, thể tọn vẹn hai mặt vấn đề Con người phải viết vươn cao, vươn xa đồng thời phải tỉnh táo lựa chọn cho điều phù hợp, khơng chạy theo giá trị phù du, viển vông, vô nghĩa - Phân tích, chứng minh (tính đắn sai lầm vừa vưà sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối vừa đồng tình vừa phản đối) ý kiến: + Ước mơ khát vọng sống làm nên vẻ đẹp sống: ước mơ thước đo tầm vóc người, người có ước mơ đẹp có khả tiến xa sống; người có ước mơ, hồi bão có động cơ, phương hướng tìm tịi, tự học sáng tạo; sống làm việc đề thực ước mơ người có niềm vui, niềm hạnh phúc, tìm thấy ý nghĩa, giá trị sống, người cảm thấy sống không trôi cách vơ nghĩa, lãng phí… + Ước mơ khơng đồng nghĩa với việc chạy theo điều viển vông, phi thực tế: không nên ước mơ xa vời mà phải thiết thực sống hữu hạn, người không đủ khả thời gian để làm tất việc; Cuộc đời tạo nên từ điều bình dị, khơng nên chạy theo ước mơ viễn vông mà đánh chân giá trị ống; Đôi cần phải biết lịng với có, lòng với sống người cảm thấy thản hơn, bình yên => Phải biết cân ước mơ thực tại, ước mơ bắt nguồn từ cuốc sống Phải theo đuổi ước mơ đừng mơ cách hão huyền - Bàn luận, mở rộng: + Phê phán hai tượng” ++ Những người sống khơng có hồi bão, khơng biết vươn lên để tạo tương lai tốt đẹp Cuộc sống người trì trệ, dậm chân chỗ ++ Ngược lại, có kẻ tham vọng, ước mơ viễn vông mà chạy theo giá trị phù du để đánh (Có thể dùng dẫn chứng sau để chứng minh: - Đặng Lê Nguyên Vũ – ông chủ hãng cà phê Trung Nguyên, chứng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, cần triệu để chạy chữa bệnh cho cha, mà vay mượn đại gia đình cuãng không đủ, cậu trai 16 tuổi thề với lịng: “Một ngày thay đổi sống đại gia đình này” Sau này, cậu bé ngày khời nghiệp nhà thuê vài mét vuông để xay cà phê, đạp xe hàng số để giao hàng… lại trở thành ông chủ tập đoàn sản xuất cà phê lớn Việt Nam - Walt Disney – giám đốc hãng phim truyền hình lớn giới Sinh gia đình nghèo khó, mê vẽ Vì khơng có tiền nên dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh Sau trở thành tên đình đám giới phim hãng truyền thông) - Rút học Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Sống khơng chờ đợi, vậy, để khơng lãng phí thời gian, người cần phải làm việc nỗ lực hết mình” Lại có ý kiến cho rằng: “Để đời trở nên có ý nghĩa, người cần phải sống chậm lại, tận hưởng vẻ đẹp sống” Anh/chị đồng tình với quan điểm nào? Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh chị hai ý kiến Dạng 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Khái niệm: Là bàn tượng diễn thực tế đời sống xã hội, mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, bệnh vơ cảm…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê Cách làm: Để làm kiểu HS cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận, có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lí, tránh làm chung chung, khơng phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực Các nội dung chính: - Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Thân bài: + LĐ1: Giải thích sơ lược tượng đời sống, làm rõ từ ngữ, hình ảnh, khái niệm có đề (nếu có) + LĐ2: Nêu rõ thực trạng, biểu ảnh hưởng tượng đời sống (thực tế vấn đề diễn nào? Có ảnh hưởng đời sống? thái độ xã hội vấn đề nào?) Chú ý liên hẹ thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục Từ đó, làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề + LĐ3: Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng (nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân thiên nhiên, người…) + LĐ4: Đề xuất giải pháp để giải tượng (chú ý, nguyên nhân giải pháp đó) Cần rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phải phối hợp với lực lượng nào? + LĐ5: Rút học: nhận thức hành động (Nhận thức vấn đề nào? Đúng hay sai? Cần phải làm gì?) 10 Ý 3: Đánh giá, khái quát: Chính cốt cách thi sĩ phẩm chất chiến sĩ kết hợp hài hoà làm nên vẻ đẹp người HCM vĩ đại Vẻ đẹp thơ Rằm tháng Giêng mà cịn thể nhiều thơ khác Người 137 PHÒNG GD & ĐT… TRƯỜNG THCS … ĐỀ THI THỬ HSG CỤM TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Ngữvăn ( 120 phút) I Phần I: ĐỌC HIỂU THẦY Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng Con thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ bụi phấn Mà lịng xao xuyến không nguôi Bao năm rồi? Đã bao năm hở? Thầy Lớp học trò đi, thầy lại Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đò cần mẫn Cho chúng định hướng tương lai Thời gian xin dừng lại đừng trôi Cho chúng khoanh tay cúi đầu lần Gọi tiếng thầy với tất tin yêu Câu 1: Xác định thể thơ Câu 2: Phương thức biểu đạt Câu 3: Xác định phép tu từ tác dụng câu thơ sáu Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đò cần mẫn Câu 4: Nêu nội dung thơ Câu 5: Bài học em nhận thức sau đọc thơ gì? II Phần làm văn Câu 1: Từ thơ trên, em viết nghị luận trình bày suy nghĩ em vai trò người thầy Câu 2: Nhà phê bình Hồi Thanh có nói: “Thơ Bác đầy trăng” Bằng thơ học, biết em làm sáng tỏ nhận định GỢI Ý ĐÁP ÁN 138 I Phần I: ĐỌC HIỂU Câu 1: Lục bát Câu 2: Biểu cảm Câu 3: So sánh => Qua hình ảnh so sánh, tác giả ngợi công lao to lớn, cao đẹp vất vã nhọc nhằn người thầy dùng tất tài năng, tâm huyết để chắp cánh cho bao hệ học trị Hình ảnh giống người lái đị đưa khách sang sơng Câu 4: Nhận thức công lao to lớn nỗi gian khó, vất vã, nhọc nhằn thầy Biết ơn, cảm phục, quý trọng người thầy đồng thời sức tâm học tập, tu dưỡng để không phụ công lao ước mong thầy II Phần làm văn Câu 1: Tạm cắt Câu 2: Trăng nguồn cảm hứng vô tận biết thi nhân từ xưa nay, ánh trăng không mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên đất nước mà thế, trăng cịn người bạn thân tình biểu tượng cho khát vọng tự do.Chính mà nhà văn Hoài Thanh khẳng định " Thơ Bác đầy trăng" Luận điểm Hình tượng ánh trăng biểu tượng cho tranh thiên nhiên tươi đẹp nên thơ Từ cổ chí kim, thiên nhiên ln niềm cảm hứng vơ tận cho thi nhân say sưa thưởng thức, vẫy bút đề thơ Và thơ Bác vậy, tình yêu nước sâu nặng, tình thương người tha thiết, người chiến sĩ yêu nước Hồ Chí Minh hướng tâm hồn vào thiên nhiên tạo hóa với bao tình yêu thương nồng hậu Hình ảnh thiên nhiên thơ Bác cao rộng, đẹp cách hùng vĩ thơ mộng Tình yêu thiên nhiên thơ Người thật phong phú, sáng nhiều màu sắc Tuy phải dồn sức tập trung vào đấu tranh trị Người không hờ hững với cảnh thiên nhiên đẹp, hữu tình Với Bác, yêu thiên nhiên yêu nước vầng trăng sáng, cỏ ấy, núi sông phần yêu quý thiên nhiên đất nước Tình u nước bao lao, ý chí chiến đấu nhân dân, Tổ quốc khiến người nhìn thiên nhiên đất nước thêm giàu 139 thêm đẹp ngược lại, lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên đất nước động thúc đẩy người thêm “nỗi lo nước nhà” Từ đó, dẫn đến thống cách tất yếu tình cảm thiên nhiên trách nhiệm lịch sử - xã hội, vẻ đẹp độc đáo người cách mạng với thời đại mới: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh đẹp khơng hút Người túy phía thưởng ngoạn mà phần thưởng ngoạn nằm tình yêu đất nước, vẻ đẹp thiên nhiên khơi dậy tình cảm yêu nước cách tự nhiên tha thiết Thiên nhiên thật đẹp, thật nên thơ, man mác mà trang nghiêm cổ kính khung cảnh ánh trăng sáng: suối vừa họa sắc lại họa đàn, ngân lên khúc nhạc không gian huyền ảo ánh trăng Thiên nhiên thơ Bác sống động, có nhiều màu sắc tươi đẹp, bao quát hơn, vẻ đẹp thiên nhiên thơ Bác bật lên tính hùng vĩ, sáng nên thơ Ánh sáng dát vàng lung linh ánh trăng lọt qua tán cổ thụ tạo nên khoảng sáng tối đan xen làm cho tranh sống động Trăng, cổ thụ hoa hòa quyện với hư hư thực thực, khẳng định thêm đặc điểm thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh Thiên nhiên biểu đặc biệt tầm nhìn, quan niệm triết lí, nhân sinh tiến cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp Thiên nhiên nơi Bác nương tựa tâm hồn, đồng hành Bác, giúp Bác vượt lên tất hồn cảnh Phải tình u thiên nhiên giúp người thêm sức mạnh giải phóng tinh thần, có ý chí vững bền Dù kháng chiến vất vả Bác dành khung trời riêng cho ánh trăng Điều thấy tình cảm Bác dành cho thiên nhiên tha thiết Cũng u thiên nhiên mà ln lo cho ngiệp đất nước Đây nỗi lịng, tâm tình thi nhân, vị lãnh tụ Bác yêu thiên nhiên trách nhiệm cơng việc cao nhiêu Trong lịng Bác có lo toan ưu phiền, canh cánh lòng nghĩ đất nước, cảnh thiên nhiên thơ Bác lại khơng gợn án mây đen Nó ln ánh sáng tuyệt vời, ln hướng vào ánh sáng tương lai, vầng trăng tuyệt đẹp Luận điểm .Ánh trăng người bạn, chỗ dựa tinh thần Bác 140 Ngay lúc cơng việc chiến đấu bề bộn, hình ảnh “ánh trăng” Bác sử dụng “Rằm xuân lồng lộng trăng soi Song xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Quả thật ánh trăng chổ dựa tinh thần Bác, dù ngục tối bị xiềng xích hay chiến bận rộn, vất vả, lo lắng cho đất nước, Bác dành thời gian để đến với trăng, để tâm tình, để chia sẻ, để giải tỏa bao tâm nhọc nhằn mà có thêm niềm tin, ung dung, lạc quan chiến: “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Luận điểm Ánh trăng biểu tượng khát vọng tự tinh thần lạc quan yêu đời a Ánh trăng biểu tượng khát vọng tự Khát vọng tự biểu xuyên suốt nghiệp thơ Hồ Chí Minh Nhưng, hồn cảnh cịn có tự định để chiến đấu, Hồ Chí Minh hướng khát vọng tự vào việc đấu tranh cho tự đồng bào mình, người khổ khắp châu lục Và tự do, Bác nhu cầu cháy bỏng tự Mất tự thân thể, Hồ chí minh lại tìm đến thiên nhiên để tự tâm hồn Cho nên Bác tha thiết với trăng hình ảnh khác thiên nhiên Trong bóng tối Bác lại khao khát ánh sáng, mà chiêm ngưỡng ánh trăng tù đâu dàng gì: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Có lẽ khát vọng tự bị dồn nén làm cho người tù bật dậy khát vọng tự từ nội tâm Trong cảnh tù đày, vầng trăng bầu bạn vốn gần gũi trở thành ngăn cách b Ánh trăng biểu tượng tinh thần lạc quan cách mạng Hồ Chí Minh chiến sĩ cộng sản vĩ đại, nhà thơ lớn Những thơ Bác kết tinh từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống chủ nghĩa nhân đạo dân tộc ta, câu thơ kết tinh từ tinh thần lạc quan vô bờ bến chủ nghĩa anh hùng cách mạng Dù đâu, hoàn cảnh khắc nghiệt nào, vất vả nào, Hồ Chí 141 Minh mang trạng thái ung dung, tự khách tiên, cần thấp thống chút ánh trăng soi đến Bác đủ để tâm hồn Hồ Chí Minh dạt thi hứng Trong cảnh khổ ải, khó khăn, bận bịu, lo toan việc nước, Bác có phong thái ung dung, lạc quan “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Ánh trăng vừa tỏa rộng, lan xa, lại vừa tụ lại thuyền Vẻ đẹp vầng trăng ghi lại đầy thơ mộng, hòa hợp với lòng người ngắm trăng mang phong độ ung dung nhàn tản nắm tay phần thắng lợi Nói chút đến nghệ thuật xây dựng hình tượng ánh trăng -Bao thế, tác phẩm đặc sắc phải bao gồm đặc sắc thành công hai mặt nội dung nghệ thuật Tác phẩm giếng nước trong, khơi không hết ngào lắng sâu tình u người, khơng vơi cạn nguồn sức mạnh truyền vào sống Đọc vần thơ Bác đón nhận vào tâm hồn ánh sáng tư tưởng, tình cảm, khí phách Bác, đồng thời thấm sâu, thưởng thức vẻ đẹp nghệ thuật đặc sắc thơ, vẻ đẹp suốt lấp lánh tỏa từ đời Người, trí tuệ trái tim: “Thơ Hồ Chí Minh, có hồn hậu, trẻo thơ dân gian Cũng có trang trọng, bát ngát thơ Đường, thơ Tống Giữ cốt cách Á Đông mà thơ đại…Giản dị, phong phú mà có phong cách riêng.” Đó nét độc đáo bút pháp, cách viết Bác kết hợp nhuần nhị, thâm thúy đẹp người truyền thống đẹp người thời đại Đó đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh, hịa hợp tự nhiên màu sắc cổ điển tinh thần đại Nét phong cách thường thể rõ thơ viết thiên nhiên – đề tài chủ yếu cổ thi Hồ Chí Minh nói: “Cổ thi thiên thiên nhiên mĩ” Ánh trăng nhiều nhân tố khác thiên nhiên thơ Bác, thường có vẻ đẹp cổ điển gần gũi với thơ Đường, thơ Tống Những nét chấm phá, toát hồn cảnh tâm tình tác giả Nhưng thơ xưa, cảnh thường tĩnh, thơ Hồ Chí Minh cảnh thường vận động, chuyển biến theo hướng thống nhất: Hướng sống, ánh sáng tương 142 lai Nhân vật trữ tình thơ xưa ẩn đi, chìm thiên nhiên, thơ Hồ Chí Minh khác, nhân vật trữ tình trung tâm, chiếm vị trí chủ thể tranh Và tác giả thường ẩn nhẹ nhàng, tinh tế, mang phong thái ung dung, thản tương tự hiền triết, tao nhân - Nghệ thuật thơ giống bao nhà thơ cổ Song chất đại hài hòa với chất truyền thống thơ Bác Những vần thơ Bác thể tinh thần thời đại chỗ hình ảnh thơ khơng tĩnh mà vận động từ thiên nhiên hướng vào người, từ bóng tối hướng tới ánh sáng, tương lai Cảm xúc thơ không ảo não, mệt mỏi, mà tĩnh, lắng sâu, chuyển sang niềm vui, niềm lạc quan, tin tưởng khát vọng Chất đại thơ Bác thể giọng điệu nhẹ nhàng, hồn nhiên Hình ảnh thường quen thuộc, cảm hứng ánh sáng, ánh hồng, niềm vui, niềm tin, tinh thần dân chủ, cách chọn đề tài cách nói, cách thể bình dị, hướng đời sống người dân cực khổ, trữ tình châm biếm Chính mà vần thơ Hồ Chí Minh có màu sắc cổ điển cổ thi mà đại * Một điều cần nhớ thơ Bác hướng tới ánh trăng, tới thiên nhiên để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, thể lòng yêu thiên nhiên, đất nước Bác Còn thơ văn xưa, chủ yếu thi nhân hướng tới ánh trăng, tới thiên nhiên nhằm sống theo hướng "lánh đục tìm trong" Bạn tự tìm dẫn chứng để so sánh, nâng cao nhé! C Kết Có thể nói xuyên suốt thơ văn Bác hình ảnh ánh trăng vận động, ánh trăng vận động chiều dài lịch sử, bao biến cố với tâm hồn Người Nhận định nhà phê bình văn học Hồi Thanh thật diện ánh trăng làm thay đổi cảnh - tình vũ trụ Khơng gian, thời gian có hồn hơn, ướp đầy thứ ánh sáng thơ mộng tình người Nó khơng chứng nhân, cịn người bạn tri âm tri kỷ, để nỗi lòng u uẩn tự bộc bạch Nó khiến người sống sâu với nỗi đơn thấm thía cảnh nhớ nhung, ly biệt Khơng riêng nhà thơ Hồ Chí Minh vậy, u trăng, hịa vào trăng để thư giản thơng qua thể lên tình u thiên nhiên, yêu người, yêu đất nước, khát khao tự người Bác Yêu trăng Bác có nét cổ điển 143 đại Sự kết hợp hài hòa cổ điển đại thơ Đó khác biệt lớn phong cách thơ Bác với nhà thi sĩ khác.Cảm ơn Bác đem đến cho bạn đọc vần thơ hay đến bồi thêm tình yêu thiên nhiên yêu ánh trăng chiếu sáng vốn dần bị ánh điện làm lu mờ 144 ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP – Lần NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn thi: Ngữ văn (Thời gian làm 120 phút) PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: … Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ lấm láp em thầm lớn lên Bây xinh đẹp em Em thành phố dần quên thời Về quê ăn tết vừa Em áo chẽn, em tơi quần bị Gặp tơi em hỏi hững hờ Anh chưa lấy vợ chờ đợi Em để lại chuỗi cười Trong vỡ … khoãng trời pha lê? Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may… (Phạm Công Trứ) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Em hiểu hai câu thơ: Em để lại chuỗi cười Trong tơi vỡ … khỗng trời pha lê? Em nhận xét hai nhân vật trữ tình tơi em đoạn thơ? PHẦN II LÀM VĂN ( 16 điểm) Câu (4,0 điểm) Ở phần cuối truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, nhân vật Thủy sau trèo lên xe theo mẹ, tụt xuống, nhanh giường, “đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ” Hãy nêu ý nghĩa chi tiết truyện trên? Chi tiết gợi cho em cảm xúc gì? Đứa cịn mẹ thơi khơng cịn bố Hai chị em nhau… 145 Những bố mẹ bên bờ chia cắt Phút giây thôi, nghe tiếng mình! Câu (12,0 điểm) Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống.” Em hiểu ý kiến nào? Hãy lựa chọn, phân tích dẫn chứng tiêu biểu chương trình Ngữ văn để làm sáng tỏ điều ĐÁP ÁN Câu 1: * Nội dung - Nêu ý nghĩa chi tiết truyện: + Thể tình thương yêu, lo lắng, quan tâm Thủy anh trai: muốn để lại đồ chơi cho anh, muốn có búp bê Vệ Sĩ gác đêm cho anh ngủ => lòng vị tha + Thủy thương búp bê: chịu cảnh chia tay khơng nỡ để búp bê phải chia tay => lịng nhân hậu + Ước muốn Thủy: anh em chia tay - Cảm xúc thân: Trân trọng, xúc động (cảm phục)… trước lòng vị tha, nhân hậu Thủy; thương hoàn cảnh hai anh em… - Thơng điệp gửi đến gia đình, người bố, người mẹ cần yêu thương, nhường nhịn để bảo vệ hạnh phúc gia đình, chăm sóc Đừng để đứa trẻ bơ vơ, bất hạnh nơng nổi, ích kỉ người lớn Những bố mẹ bên bờ chia cắt Phút giây thôi, nghe tiếng mình! Gợi ý tự luận Câu 2: I Yêu cầu: Về kiến thức: Nội dung ý kiến nhà phê bình văn học Hồi Thanh đưa quan điểm ý nghĩa, chức năng, cơng dụng văn chương Trong câu nói thấy hai nội dung cần giải thích chứng minh: 146 a, Nói “văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng”, cần hiểu: Văn chương sáng tác nghệ thuật ngôn từ vẻ đẹp sáng tác Cần hiểu từ “Hình dung” danh từ, nghĩa hình ảnh, kết phản ánh, miêu tả văn chương Nhà văn lấy tư liệu từ sống, phản ánh vào tác phẩm cách chân thực diễn thực tế nhân sinh Như văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú đa dạng xã hội người Nội dung văn chương đa dạng, phong phú sinh động sống Qua văn chương ta hiểu sống - Chứng minh: + Qua ca dao, câu tục ngữ ta thấy rõ sống lao động vất vả cực nhọc người lao động vẻ đẹp tâm hồn họ (dẫn chứng-phân tích) + Qua thơ nhà thơ Việt Nam thời trung đại, ta thấy tác phẩm tái tranh phong cảnh quê hương đất nước cách chân thực sinh động tuyệt đẹp đằm thắm tình quê thấy rõ vẻ đẹp thân phận người Việt Nam thời xưa (dẫn chứng - phân tích) + Đọc tác phẩm nhà thơ nhà văn Việt Nam đại Hồ Chí Minh, Thạch Lam, Xuân Quỳnh, Minh Hương, Hà Ánh Minh… ta thấy trang viết hình ảnh thiên nhiên, đất nước, người Việt thật đẹp đẽ đáng yêu (dẫn chứng - phân tích) … * Khái quát: Đọc văn chương ấy, ta thấy sống, sống mn hình vạn trạng Hồi Thanh nói b, Nói “Văn chương cịn sáng tạo sống” khẳng định: nhà văn, nhà thơ kĩ sư tâm hồn, ln sáng tạo tìm tịi thể sống theo cách riêng tuỳ thuộc vào vốn sống, tài tâm hồn họ Thế giới tâm hồn người vô bao la , vơ tận “Tiểu vũ trụ” văn chương sáng tạo sống Điều có nghĩa là: qua tác phẩm văn chương, trí tưởng tượng bay bổng, khát vọng tình cảm nhân văn cao đẹp,…nhà văn dựng nên tác phẩm tranh đời sống mà tranh đời sống khơng 147 có chưa có, để người phấn đấu, xây dựng biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai - Chứng minh: + Qua việc ca ngợi mảnh đất người Sài Gịn "Sài Gịn tơi u", nhà văn Minh Hương mong muốn người yêu Sài Gịn ơng Tình u thúc đẩy người làm nhiều điều tốt đẹp Yêu Sài Gòn, người góp phần tích cực giữ gìn xây dựng Sài Gòn đẹp hơn, đáng yên + Đọc truyện" Cuộc chia tay búp bê" Khánh Hồi, thấy xót xa cho cảnh ngộ hai chị em Thành Thủy Ta mơ ước cho hạnh phúc gia đình mãi hạnh phúc, để tuổi thơ chịu đựng nỗi đau chia lìa + Lời nhắn gửi ân tình Thạch Lam với Cốm-Một thứ quà lúa non, tình đất, hồn Việt thức quà bình dị + Mơ ước Đỗ Phủ ngơi nhà- mái ấm tình thương cho người nghèo khổ … - Trong văn chương, tác giả gửi đến thông điệp nhắc nhở yêu ghét đắn, cộng hưởng niềm vui, nỗi buồn, mơ ước với nhà văn để làm điều thiện, điều có ích để sống tốt đẹp hơn, mẻ (lấy dẫn chứng "Sống chết mặc bay", “Một thứ quà lúa non - Cốm”, "Tiếng gà trưa"…) * Khái quát: Sau văn chương, sống nối dài, phát triển tâm hồn, ý chí, khát vọng hành động bạn đọc Đó nhiệm vụ sáng tạo sống Hoài Thanh quan niệm Với cách nói ngắn gọn, súc tích"…", Hồi Thanh giúp ta hiểu nhiệm vụ, ý nghĩa văn chương Nhờ đọc văn chương, suy ngẫm văn chương sáng tỏ sâu sắc 148 TRƯỜNG THCS KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (8,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: MẸ VÀ QUẢ Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa mọc lại lặn Như mặt trời mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tơi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ chờ hái Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh? (Nguyễn Khoa Điềm) a) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng thơ trên? b) Trình bày cảm nhận em thơ viết ngắn gọn Câu (12,0 điểm) Sự gặp gỡ khám phá riêng tình yêu quê hương qua hai thơ Tĩnh tứ Lý Bạch Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương Đáp án Câu 2: I Mở bài: (0,5 điểm) Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Sự gặp gỡ về tình yêu quê hương hai thơ: a Tình yêu quê hương qua "Tĩnh tứ": 149  Hai câu thơ đầu gợi cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh Hơn nữa, hai câu gợi tâm trạng nhà thơ, tâm trạng khắc khoải, dáng hình trăn trở, thao thức kẻ li hương  Hai câu cuối trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ quê tác giả: d/c  Hai câu thơ có ba chữ tả tình trực tiếp "tư cố hương", lại tả hành động chủ thể trữ tình: cử đầu, vọng minh nguyệt, đê đầu Mỗi hành động thấm đẫm tâm trạng  Sáng tạo nhà thơ đưa thêm hai cụm từ trái nghĩa "ngẩng đầu" "cúi đầu" Do đó, hành động "ngẩng đầu" hành động có ý thức, cịn "cúi đầu" hành động tự nhiên, vô thức; "ngẩng đầu" hướng ngoại cảnh để nhìn trăng, cịn "cúi đầu" hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư Vì vũ trụ lịng thương nhớ quê hương da diết nhà thơ "Ngẩng đầu - cúi đầu", khoảnh khắc động mối tình q, đủ thấy tình cảm lịng tác giả thường trực, sâu nặng biết bao! b Tình yêu quê hương qua "Hồi hương ngẫu thư"  Câu thơ đầu, qua nghệ thuật đối, tác giả kể vắn tắt quãng đời xa quê làm quan kéo dài gần đời người  Khi trở về, người có yếu tố thay đổi phụ thuộc vào yếu tố khách quan theo qui luật nghiệt ngã thời gian: vóc dáng, tuổi tác, mái tóc thay đổi Tuy nhiên, có yếu tố khơng thay đổi: giọng nói quê hương: "giọng quê thế" "Giọng q" khơng giọng nói mang sắc riêng vùng quê mà chất quê, hồn quê biểu giọng nói người Chi tiết "hương âm vô cải" biểu cảm động lòng tha thiết gắn bó với quê hương  Điều trớ trêu sau năm xa cách, trở nơi chôn rau cắt rốn mà nhà thơ lại "bị" xem "khách lạ" Tình tạo nên cảm xúc bi hài thấp thoáng sau lời kể cố giữ vẻ khách quan, trầm tĩnh nhà thơ Mang tâm trạng bùi ngùi, thống buồn chứng tỏ tình u, nỗi nhớ quê tích tụ, dồn nén trái tim nhà thơ nửa kỷ thật thắm thiết, bền bỉ  Sự gặp gỡ tình yêu quê hương sâu nặng 150 Khám phá riêng về tình yêu quê hương hai thơ: (2 điểm) Hoàn cảnh sáng tác khác nhau:   Bài "Tĩnh tứ" sáng tác nhà thơ xa quê, đêm nhìn ánh trăng khắc khoải nhớ quê nhà  Còn "Hồi hương ngẫu thư" viết nhà thơ vừa trở quê cũ, đứng mảnh đất quê mà lũ trẻ lại gọi khách đến làng chơi Cách thể tình cảm có nét riêng:   Bài "Tĩnh tứ", với từ ngữ giản dị mà tinh luyện thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình u quê hương người sống xa nhà đêm tĩnh  Còn "Hồi hương ngẫu thư" biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương đáng trân trọng vị quan lớn đời Đường khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ III Kết bài: (0,5 điểm)  Khẳng định chủ đề chung hai thơ  Đánh giá, cảm nghĩ, học… 151

Ngày đăng: 01/05/2023, 21:05

w