TL đặc điểm làng người việt truyền thống và những biến đổi văn hóa làng trong giai đoạn hiện nay

20 1 0
TL   đặc điểm làng người việt truyền thống và những biến đổi văn hóa làng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trên đà phát triển ngày một giàu và đẹp hơn. Các giá trị truyền thống và văn hóa truyền thống vẫn luôn được lưu giữ và được phát triển. Làng truyền thống Việt Nam vẫn giữ được những nét riêng trước kia của mình. Từ quan hệ láng giềng, người Việt có truyền thống đoàn kết, gắn bó yêu thương. Tình yêu xóm làng, quê hương được đẩy lên cao là tình yêu quốc gia, đất nước. Từ văn hóa truyền thống Việt Nam, sự đoàn kết đã vượt ra khỏi phạm vi của làng xã chạm đến phạm vi đất nước, dân tộc. Điều đó đã tạo nên những truyền thống làng người Việt tốt đẹp, mang những giá trị nhân văn được phát triển đến tận ngày nay. Không nằm ngoài sự phát triển của đất nước mà ở các làng người việt truyền thống, các làng quê cũng có nhiều sự thay đổi để bắt kịp sự phát triển của đất nước. Nhiều làng nghề truyền thống vẫn giữ được thương hiệu sản phẩm nổi tiếng như: dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, gốm Bầu Trúc, gốm Bình Dương; Chằm nón lá An Hiệp… Trong những năm gần đây, một số làng nghề truyền thống đã cải tiến kỹ thuật, công nghệ, đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực nên sản phẩm ngày càng được thị trường, người tiêu dùng trong nước và nước ngoài ưa thích, tiêu thụ với số lượng lớn. Trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, việc phát huy những giá trị của làng truyền thống là quy luật vận động tất yếu của văn hóa đương đại trong việc kế thừa và phát triển văn hóa dân tộc. Văn hóa của làng Việt truyền thống đang bị xâm hại bởi các chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng… làm nảy sinh các vấn đề về ý thức cộng đồng, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Vậy nên, đề tài “Đặc điểm làng người Việt truyền thống và những biến đổi văn hóa làng trong giai đoạn hiện nay” sẽ thể hiện rõ được những nét độc đáo của làng người Việt truyền thống, tầm quan trọng và tính bức thiết trong những biến đổi văn hóa làng ở giai đoạn hiện nay.  

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đà phát triển ngày giàu đẹp Các giá trị truyền thống văn hóa truyền thống ln lưu giữ phát triển Làng truyền thống Việt Nam giữ nét riêng trước Từ quan hệ láng giềng, người Việt có truyền thống đồn kết, gắn bó u thương Tình u xóm làng, quê hương đẩy lên cao tình yêu quốc gia, đất nước Từ văn hóa truyền thống Việt Nam, đoàn kết vượt khỏi phạm vi làng xã chạm đến phạm vi đất nước, dân tộc Điều tạo nên truyền thống làng người Việt tốt đẹp, mang giá trị nhân văn phát triển đến tận ngày Khơng nằm ngồi phát triển đất nước mà làng người việt truyền thống, làng quê có nhiều thay đổi để bắt kịp phát triển đất nước Nhiều làng nghề truyền thống giữ thương hiệu sản phẩm tiếng như: dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp, gốm Bầu Trúc, gốm Bình Dương; Chằm nón An Hiệp… Trong năm gần đây, số làng nghề truyền thống cải tiến kỹ thuật, công nghệ, đầu tư sở vật chất, nguồn nhân lực nên sản phẩm ngày thị trường, người tiêu dùng nước nước ngồi ưa thích, tiêu thụ với số lượng lớn Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, việc phát huy giá trị làng truyền thống quy luật vận động tất yếu văn hóa đương đại việc kế thừa phát triển văn hóa dân tộc Văn hóa làng Việt truyền thống bị xâm hại chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng… làm nảy sinh vấn đề ý thức cộng đồng, an ninh trị trật tự an tồn xã hội Vậy nên, đề tài “Đặc điểm làng người Việt truyền thống biến đổi văn hóa làng giai đoạn nay” thể rõ nét độc đáo làng người Việt truyền thống, tầm quan trọng tính thiết biến đổi văn hóa làng giai đoạn CHƯƠNG I: VĂN HÓA LÀNG NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG Văn hóa làng xã Việt Nam ? Văn hóa làng xã tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm cộng đồng người dân sống không gian địa lý làng xã xác định, ổn định, làm nên xã hội chứa đựng văn học, nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Văn hóa làng xã mang sắc lối sống cộng đồng, nơi mà quyền lợi người gắn bó với quyền lợi người khác với quyền lợi cộng đồng Văn hóa làng xã thể sản phẩm văn hóa làng dạng thiết chế đình, chùa, đền, miếu, bến nước, dạng thể chế phong tục, tập quán, lối sống, lễ Tết lễ hội, nghệ thuật dân gian trò chơi… Đặc trưng văn hóa làng xã Việt Nam Hai đặc trưng bao trùm xuyên suốt văn hóa làng xã truyền thống Việt Nam là: tính cộng đồng tính tự trị Tính cộng đồng tính tự trị làng xã Việt Nam hai đặc trưng gốc rễ, chúng nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam 2.1 Tính cộng đồng Tính cộng đồng tính nguyên thủy người Con người từ thời "ăn lông lỗ" sống thành cộng đồng, tập thể từ tạo đk thuận lợi cho việc truyền đạt kĩ sinh tồn, kích thích cho trình tiến hóa Tính cộng đồng trọng nhấn mạnh vào đồng nhất: họ đồng tộc , tuổi đồng niên , nghề đồng nghiệp , làng đồng hương… Do đồng (giống nhau- “cùng hội thuyền”, “cùng cảnh ngộ”) người Việt Nam ln sẵn sàng đồn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà: “tay đứt ruột xót”, “chị ngã em nâng”, “lá lành đùm rách”… Do đồng (giống nhau) người Việt Nam ln có tính tập thể cao, gắn bó với tập thể, hòa đồng vào sống chung tập thể Sự đồng (giống nhau) nguồn nếp sống dân chủ -bình đẳng bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp Mặt khác, lại đồng (giống nhau) mà người Việt Nam, ý thức người cá nhân bị thủ tiêu: Người Việt xưng tơi, mà ln hịa tan vào mối quan hệ xã hội: với người xưng em , với người cháu , với người khác anh/chị… ; chí thích dùng đại từ ngơi thứ số nhiều ta (ta với mình) Cách giải xung đột theo lối hòa làng phổ biến Điều khác hẳn với truyền thống văn hóa phương Tây, nơi người rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ, đến tuổi thành niên, người hồn tồn sống tách biệt khỏi gia đình; mà già người phương Tây thường đơn, cịn cụ già Việt Nam sum vầy tình cảm đàn cháu Sự đồng (giống nhau) dẫn đến chỗ người Việt Nam hay có thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: Nước trơi bèo trơi, Nước thuyền Tệ hại tình trạng Cha chung khơng khóc, Lắm sãi khơng đóng cửa chùa… Cùng với thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng Cầu an (an phận thủ thường) nể, làm sợ rút dây động rừng nên có việc thường chủ trương đóng cửa bảo nhau… Một nhược điểm trầm trọng thứ ba thói cào bằng, đố kị, khơng muốn cho (để cho tất đồng nhất, giống nhau!): Xấu tốt lỏi; Khôn độc không ngốc đàn; Chết đống sống người… Để cho tất “như nhau”, thời, có khơng quan, xí nghiệp điềm nhiên treo cao hiệu: Tất dàn hàng ngang tiến! Những thói xấu có nguồn gốc từ tính cộng đồng khiến cho Việt Nam, khái niệm “giá trị” trở nên tương đối (nó khẳng định đặc điểm tính chủ quan lối tư nông nghiệp): Cái tốt, tốt riêng rẽ trở thành xấu (khơn độc khơng ngốc đàn); ngược lại, xấu, xấu tập thể trở nên bình thường 2.2 Tính tự trị Tính tự trị đặc điểm lớn làng xã Việt Nam truyền thống, “tự điều chỉnh-tự điều khiển làng xã trình vận động kinh tế xã hội Tự điều chỉnh, tự điều khiển chịu can thiệp trực tiếp cấp quyền bên trên, vận hành đa tuyến xã hội dân sự” Thực Việt Nam khơng có xã hội tự trị, xã hội địi hỏi trình độ dân trí tương đối cao người dân Ở Việt Nam có mơ hình xã hội tự trị, làng Hiện cịn nhiều làng mơ hình ko cịn giống thời kỳ phong kiến Thời đó, dân làng hình thành tâm tưởng tơn kính giá trị thuộc cộng đồng, tơn kính lớn sợ hãi phép tắc, luật lệ Vì mà có câu “phép vua thua lệ làng” Tính tự trị trọng nhấn mạnh vào khác biệt khởi đầu khác biệt cộng đồng (làng, họ) so với cộng đồng (làng, họ) khác Sự khác biệt – sở tính tự trị- tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: làng, tập thể hoạt động độc lập với tập thể khác, phải tự lo liệu lấy việc Vì phải tự lo liệu, nên người Việt Nam có truyền thống cần cù, có tính chịu thương chịu khó đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời Nó tạo nên nếp sống tự cấp tự túc: làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng mình; nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá tự đảm bảo nhu cầu ăn, có bụi tre, rặng xoan, gốc mít tự đảm bảo nhu cầu Mặt khác, nhấn mạnh vào khác biệt – cở sở tính tự trị - mà người Việt Nam có thói xấu óc tư hữu, ích kỉ: bè người chống; Ruộng người đắp bờ; Ai có thân người lo, có bị người giữ; Thân trâu trâu lo, thân bị bị liệu… Ĩc tư hữu ích kỉ sinh từ tính tự trị làng xã Việt ln bị người Việt phê phán: Của giữ bo bo, người bị ăn; Của người bồ tát, buộc lạt… Thói xấu thứ hai có nguồn gốc từ tính tự trị óc bè phái, địa phương cục bộ: Làng biết làng ấy, lo vun vén cho địa phương mình: trống làng làng đánh; thánh làng làng thờ; trâu ta ăn cỏ đồng ta; Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn… Một biểu thứ ba tính khác biệt - sở tính tự trị óc gia trưởng, tơn ti: Tính tơn ti, sản phẩm ngun tắc tổ chức nơng theo huyết thống, tự thân khơng phải xấu, gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lí quyền huynh phụ, áp đặt ý muốn cho người khác quan hệ xã hội, tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lí Sống lâu lên lão làng; Áo mặc không qua khỏi đầu, trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội, mà thói gia đình chủ nghĩa, nhược điểm sinh đơi óc gia trưởng, bệnh lan tràn xã hội Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư Cả hai quy định tính cách dân tộc Lối tư tổng hợp biện chứng người nông nghiệp lúa nước, ta biết, dẫn đến hình thành ngun lí âm dương lối tư nước đôi Cho nên tính cách dân tộc Việt Nam thường mang tính chất nước đơi: Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đồn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỉ thói cào bằng, đố kị; vừa có tính tập thể hịa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có thủ tiêu vai trị cá nhân; có tính cần cù nếp sống tự cấp tự túc lại có thói dựa dẫm, ỷ lại Tất tốt xấu thành cặp tồn người Việt Nam; lẽ tất cả- tốt xấu ấy- bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược tính cộng đồng tính tự trị (phạm vi làng xã) Tùy lúc tùy nơi mà mặt tốt mặt xấu phát huy: người đứng trước khó khăn lớn, nguy đe dọa sống cộng đồng lên tinh thần đồn kết tính tập thể; nguy qua thói tư hữu óc bè phái, địa phương lại lên Vai trị văn hóa làng xã phát triển nơng thơn ngày Văn hóa làng xã có vai trị quan trọng đời sống người nông dân Việt Nam Ngày nay, vùng nông thôn nước, thiết chế văn hóa, phong tục tập qn cịn phận thiếu sinh hoạt cộng đồng Trong bối cảnh đất nước hội nhập, không đô thị lớn mà khắp vùng nông thôn nước phải tạo bước chuyển biến Vậy q trình đó, văn hóa làng xã với giá trị mang tính truyền thống tác động phát triển nông thôn ngày nay? Trước đây, để làm lúa nước, người Việt Nam tụ họp thành làng với tổ chức chặt chẽ khép kín Nguyên tắc tối thượng xã hội nông nghiệp lúa nước ổn định để tồn Muốn ổn định tốt người phải ngồi yên chỗ, người hợp lại thành cộng đồng gắn kết yên làng, hình thành nên quan điểm sống “trâu ta ăn cỏ đồng ta” Cung cách làm ăn làng tiểu nơng, lối sống tiểu nơng có cần cù, nhẫn nại liền với an phận thiếu táo bạo dám mạo hiểm phiêu lưu để lập nghiệp Quan niệm người nông dân ngày trước: cần “còn ao rau muống đầy chum tương” yên tâm việc Con người dễ lịng với có, dễ thỏa hiệp, ngại “rút dây động rừng”, chủ trương “cơm sôi nhỏ lửa”, “một điều nhịn chín điều lành” trở thành quan niệm sống đa số người nơng dân Ngồi ra, ứng xử, để tránh xáo trộn có “đóng cửa bảo nhau”; để khỏi lịng ứng xử phải khéo léo, khơng thiết có nói Quản lý theo kiểu lãnh đạo tập thể, lấy lệ làng làm chuẩn mực Đó hệ giá trị tối ưu mà xã hội nông nghiệp lúa nước xây dựng cho Song bước vào hội nhập, chuyển sang xã hội đô thị cơng nghiệp giá trị khơng cịn thích hợp Khơng khơng cịn thích hợp, lực cản cho phát triển nguyên nhân sai lầm Để hội nhập, cần phải thoát khỏi hạn chế tư văn hóa làng xã Đất nước ta đất nước nông nghiệp Tuy nhiên, đến nay, nông nghiệp ta so với nước tiên tiến giới nơng nghiệp cịn lạc hậu Một hệ nông nghiệp lạc hậu lâu đời văn hóa làng xã nếp suy nghĩ cạn hẹp, chưa “nhìn xa trơng rộng” Gánh nặng tâm lý “trâu ta ăn cỏ đồng ta” nhìn từ khía cạnh tiêu cực, thứ xiềng xích tư tưởng, không cho bung Tâm lý “trâu ta ăn cỏ đồng ta” ngăn chặn đổi mới, vươn xa, hạn chế khát vọng giải phóng cá nhân để tự đặt vào điều kiện kích thích phát huy lực mới, cổ vũ sáng tạo Hương ước tập quán, mặt giúp gìn giữ bảo lưu giá trị phác tốt đẹp văn hóa làng xã, mặt khác lại đưa cá nhân vào lối mòn quen thuộc Xã hội nông nghiệp lạc hậu kéo dài triền miên, không đổi thay kỹ thuật sản xuất, khơng chuyển sang sản xuất hàng hóa sản sinh lưu giữ nét tiêu cực tính cách người nơng dân Việt Nam, điều bộc lộ rõ đất nước chuyển sang công nghiệp hóa, đại hóa Cung cách làm ăn thói quen ứng xử xã hội tiểu nơng luyện cho người lối tư “năng nhặt chặt bị” khuyến khích “khéo tay, hay làm” Theo cách nhìn thơng thường thói quen tốt người “hay lam hay làm” “Cần cù, nhẫn nại” vốn nét đức hạnh mà bậc cha mẹ muốn rèn dạy cho cháu Nhưng, từ cách tiếp cận khác, thấy nét “đức hạnh” kìm giữ người khn khổ cũ, thói quen cũ, mà xa lạ với canh tân, khơng dám vứt bỏ thói quen thành nếp sống, không dám vứt bỏ cách làm cũ, nếp tư quen thuộc để vươn xa hơn, chí đạt suất lao động cao Năng suất thấp sản xuất nông nghiệp lạc hậu “giật gấu vá vai” không tạo thặng dư, khơng có tích lũy Vì, “năng nhặt chặt bị” khơng thể có cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HĨA LÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY Sự thay đổi văn hóa làng trước sau thời kì đổi 1.1 Văn hóa làng trước thời kì đổi Đặc điểm làng xã cổ truyền tự trị, tự quản Nhà nước can thiệp vào làng xã việc thu thuế, bắt lính; xử lý vụ án hình sự, hay vụ tranh chấp dân làng khơng hịa giải được; can thiệp có dịch bệnh lớn…còn lại thuộc quyền tự trị, tự quản làng xã Cơ cấu tổ chức làng xã xưa đơn giản chặt chẽ, hệ thống tổ chức gồm Hội đồng hương Lý trưởng dân làng tự bầu, Nhà nước phê chuẩn, vị chức sắc thực trách nhiệm cỏi hay có sai phạm, dân làng bầu người khác thay Làng có đội ngũ tuần phiên, có trách nhiệm bảo vệ an ninh, trật tự làng đồng Hầu hết hương ước làng quy định, tuần phiên lơ để trộm đục tường, khoét vách ăn trộm hay gặt trộm lúa đồng, tuần phiên bị phạt đền cho gia đình trộm 100% số tài sản thiệt hại Hương ước nhiều làng quy định, họp Hội đồng đình làng, dân làng có quyền đến dự, có điều thắc mắc có quyền chất vấn, Hội đồng có trách nhiệm giải trình rõ ràng Tuy nhiên, hương ước quy định người chất vấn phải có thái độ mực, say rượu nói càn bị phạt Có hương ước cịn quy định, gà, buồng cau, buồng chuối mà chửi rong làng, làm “mất phong thể làng” bị xử phạt Nói xử phạt, điều đặc biệt vi phạm bị phạt, người dân thường bị phạt nhẹ, người có chức sắc, có chữ nghĩa bị phạt nặng nhiều lần Do tính chất tự trị, tự quản cao nên người ta đánh giá làng xã cổ truyền Việt Nam “như nước cộng hòa thu nhỏ”, với thiết chế 10 chặt chẽ, quy định bảo đảm “dân chủ làng xã” cố kết cộng đồng cao Điều đáng quan tâm nhìn chung dân trí trước cịn thấp, đại đa số khơng biết chữ “nếp sống văn hóa lại cao”, người có chữ nghĩa làng tin cậy tơn trọng Người có chữ nghĩa tham gia Hội đồng, bầu làm chức dịch… Và mà người dân hiếu học, mong cháu học hành, đỗ đạt thành tài Những giá trị khiến làng xã xưa bình n, vững vàng trước yếu tố ngoại lai suốt trình dựng nước giữ nước 1.2 Văn hóa làng sau thời kì đổi * Về mặt tích cực Ở Việt Nam, làng trở nên quan trọng gắn liền với mối liên kết cộng đồng: Dòng họ, phe giáp, phường thợ Làng nơi tụ cư cộng đồng văn hóa xã hội với phong tục, tập quán chặt chẽ, giá trị chuẩn mực chung sinh hoạt, lối sống, tâm lý, tư tưởng, đạo đức, phương thức ứng xử gia đình, cộng đồng phương thức ứng xử với tự nhiên, môi trường sinh sống… Mỗi làng thờ vị thần tơn làm Thành Hồng làng, biểu trưng cho “sự thống vận mệnh” cộng đồng, cai quản bảo vệ cho sống tất thành viên làng Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, hội làng biểu tính tồn thể, tính thống nhất, tính riêng biệt cộng đồng làng Trong trình tồn làng Việt, ảnh hưởng tác động từ bên nhu cầu biến đổi tự thân, làng ln có xu hướng thay đổi chuyển hóa Có thể nói khơng có làng Việt bất biến mà có làng Việt biến đổi nhiều hay để thích nghi với điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể Vì khơng nên nhìn nhận làng Việt chế cố định, cô lập bất biến mà phải coi làng Việt cấu trúc động luôn chịu 11 tác động mối quan hệ bên trong, bên ngồi, ln ln biến đổi, chuyển hóa theo tiến trình lịch sử Làng Việt nhận diện đánh giá hệ giá trị đa dạng, tổng hịa, tích tụ, lưu truyền suốt trình hình thành, tồn Việc bắt nguồn từ việc nhận diện giá trị khứ tạo nên sắc, đặc trưng ngơi làng, hệ giá trị tổng hợp có cấu trúc khơng gian làng xã truyền thống, cơng trình kiến trúc cảnh quan toàn sống cộng đồng dân cư với mối quan hệ sinh thái bền vững Mỗi làng có đặc trưng riêng, phụ thuộc nhiều vào việc cải tạo thích ứng với mơi trường tự nhiên Bên cạnh việc lợi dụng yếu tố, điều kiện thuận lợi tự nhiên, từ xa xưa, cộng đồng dân cư làng xã ln phải tìm cách ứng phó thích nghi với tác động bất lợi tự nhiên (khí hậu, thời tiết, gió bão, tố lốc, lũ lụt, hạn hán…) để bảo vệ sản xuất sống họ Trong q trình ấy, cộng đồng cư dân làng xã ngày tích lũy kinh nghiệm để chung sống hài hòa tận dụng tốt điều kiện tự nhiên Những tri thức ứng dụng vào sinh hoạt xã hội, cộng đồng hoạt động khác làm nhà, tổ chức khơng gian làng xóm, nghi lễ… Đây yếu tố tạo nên giá trị cho làng Giá trị ghi nhận, “kiểm chứng” có sức sống trường tồn Và mối quan hệ mật thiết, hài hòa với tự nhiên sản xuất đời sống tạo cho cộng đồng dân cư giá trị văn hóa, tinh thần phong phú, sáng tạo Thiên nhiên trở thành phần đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng người Sự gắn bó mật thiết với tự nhiên, tôn trọng tự nhiên, vừa ứng phó vừa hịa hợp với tự nhiên để sinh tồn phát triển – triết lý làm điểm tựa cho tồn phát triển làng Việt 12 Nhìn nhận góc độ khác, khơng gian, kiến trúc làng truyền thống người tạo nên q trình thích nghi với tự nhiên lại tác động lại tới người, môi trường nuôi dưỡng, phát triển nhân cách, tạo sắc cộng đồng sống môi trường Và sắc cộng đồng hay cịn gọi sắc vùng miền nhân tố quan trọng phát triển bền vững * Về mặt tiêu cực Sự thay đổi mạnh mẽ trình phát triển tất yếu làng xã mang lại tác động tích cực đời sống kinh tế, sở hạ tầng xã hội giá trị tinh thần theo xu hướng hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh xuất nguy phá vỡ cấu trúc tác động tiêu cực tới giá trị truyền thống làng từ nhiều góc độ khác - Tác động xu “hiện đại hóa”, “đơ thị hóa”, “tồn cầu hóa”: Văn hóa làng hình thành trình lao động sản xuất sinh hoạt văn hóa, xã hội người dân với giá trị vật chất cấu trúc không gian, hệ thống kiến trúc, đường làng, ngõ xóm… giá trị tinh thần lệ làng, hương ước, tín ngưỡng, lễ hội… đặc trưng riêng làng Mặc dù văn hóa làng trở thành phần sắc, móng văn hóa Việt Nam, nhu cầu đổi mới, phát triển hay xu hội nhập q trình tất yếu, mà đó, yếu tố văn hóa cơng nghiệp văn hóa thị chiếm ưu so với yếu tố văn hóa truyền thống địa Trong trường hợp Việt Nam, có “đụng độ” định việc hội nhập, trái ngược rõ văn hóa cơng nghiệp văn hóa làng (giữa tính ngun tắc, kỷ luật tính xuề xịa tùy tiện; tư logic cảm tính; trọng lý với trọng tình…) - Tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội: 13 Việc cải thiện, xây dựng “hiện đại hóa” sở hạ tầng làng truyền thống thay đường gạch vỉa nghiêng đường bê tông, xây kiến trúc cao tầng xen lẫn hay thay ngơi nhà cổ, bê tơng hóa kiến trúc, “trẻ hóa” di tích, thu hẹp khơng gian xanh, mặt nước… phá vỡ cấu trúc cảnh quan không gian làng Xây nhà cao tầng kiểu nhà phố khép kín với sân vườn, xanh, khơng lạc lõng khơng gian làng, mà cịn tính cộng đồng gắn bó hữu với môi trường thiên nhiên lối sống làng xã Ở làng nghề truyền thống, việc tổ chức sản xuất tập trung, khí hóa cơng đoạn quy trình sản xuất sản phẩm thủ công làm thay đổi khung cảnh sản xuất truyền thống, làm giá trị đặc thù sản phẩm, giá trị văn hóa hữu làng Bên cạnh đó, việc tập kết vật liệu, xả chất thải sản xuất khơng kiểm sốt gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng môi trường làng xã Tại làng giàu sắc trở thành điểm đến nhiều du khách, hoạt động dịch vụ du lịch tất yếu diễn mặt yếu tố tích cực để quảng bá văn hóa, tăng thu nhập người dân phát triển kinh tế địa phương, mặt khác tạo nguy ảnh hưởng phá vỡ giá trị vốn có làng Các sở hạ tầng du lịch đường giao thông mới, nhà hàng, nơi lưu trú, bãi xe, nhà vệ sinh… xuất nhanh chóng, thiếu kiểm sốt, làm ảnh hưởng trầm trọng đến không gian, diện mạo kiến trúc truyền thống làng giảm dần sức hút du khách - Sự hạn chế nhận thức: Các giá trị truyền thống tốt đẹp làng xã tổ chức có trách nhiệm nhà nghiên cứu đánh giá đầy đủ, trân trọng nỗ lực gìn giữ, phát huy Tuy nhiên, số người dân chủ thể văn hóa làng lại khơng có nhận thức đầy đủ dẫn đến hành vi vơ tình xâm hại đến giá trị truyền thống nơi sinh sống Lối sống thực dụng, trọng 14 lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm, dẫn đến việc như: Lấn chiếm, xâm phạm đất đai di tích, xây dựng tùy tiện phá vỡ cảnh quan làng, thương mại hóa hoạt động văn hóa tín ngưỡng, “bn Thần bán Thánh” để trục lợi… vừa tác động trực tiếp đến yếu tố vật thể hữu liên quan đến giá trị truyền thống, vừa làm hình ảnh, mơi trường văn hóa tạo sắc thái đặc trưng làng Các hoạt động văn hóa truyền thống làng lễ hội, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo có nguy biến đổi, chuyển hóa khơng có nhận thức đầy đủ Những cách tổ chức nhằm mục đích kinh doanh, dịch vụ khoán thu, đấu thầu tổ chức lễ hội, không giữ giá trị tinh thần cốt lõi mà làm thay đổi, biến dạng hoạt động truyền thống địa phương theo hướng tục hóa Kết giá trị truyền thống bị suy giảm, sức hút du khách giảm sút theo - Quản lý yếu kém, khơng kiểm sốt phát triển tùy tiện, tự phát: Sự yếu quản lý, phối hợp lỏng lẻo hay chồng chéo dẫn đến nguy khơng kiểm sốt phát triển tự phát, tùy tiện cá thể cộng đồng giá trị truyền thống dễ dàng bị phá vỡ nhanh chóng Với loại hình làng xã khác (làng nghề, làng khoa bảng, làng ven sông, làng nội đô, làng cận đơ…) lại cần có sách, phương thức, chiến lược, kế hoạch, giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm, tính chất, nét đặc trưng vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội, phong tục, tập quán địa phương, giảm thiểu nguy thay đổi, biến dạng giá trị truyền thống vốn có làng Những nguy kể trên, mà cịn nữa, hồn tồn xảy điều tất yếu tồn phát triển làng xã Vấn đề quan trọng nhận thức xu hữu để có can thiệp, 15 điều chỉnh hợp lý cho trì giá trị truyền thống tốt đẹp mà không cản trở phát triển xã hội đương đại hướng tới tương lai Thực trạng văn hóa làng Trước tác động đời sống đại, làng xã Việt đối diện nhiều thách thức to lớn Khơng giá trị xem tiêu biểu cộng đồng làng, nhìn nhận vật cản ngăn trở đường phát triển Sự du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai gây nên nhiều tác động tiêu cực, làm phai nhạt nét đặc trưng văn hóa làng Làng xã Việt Nam có lịch sử lâu dài Mơ hình làng xã trì hiệu qua hàng nghìn năm, chống đỡ với nhiều thử thách khắc nghiệt thiên tai Trong mơ hình làng xã Việt, theo tơi, người nơng dân Việt hiểu thiên nhiên biết tận dụng thiên nhiên, hịa đồng với thiên nhiên, chí, sợ thiên nhiên, không dám “coi trời vung” Khi làng xã phát triển lên, họ hình thành quy ước để bảo vệ cộng đồng (làm có thú dữ, có trộm cướp…), gọi hương ước Các hương ước quy định rạch ròi mặt đời sống làng Hệ thống quy định hương ước giúp làng xã vận hành ổn định Các quy định nghĩa vụ quyền lợi thành viên cộng đồng quy định rõ ràng, điều giúp cho máy hành quản lý làng xã gọn nhẹ, hiệu Mỗi người dù đâu, đến làng phải theo lệ làng Thực tế, hương ước công cụ quản lý mềm hiệu quả: Thà thiếu thuế vua thua tục dân, Phép vua thua lệ làng, Gông làng vừa mang vừa hát… Tuy nhiên, tập qn sản xuất nơng nghiệp theo hình thức tiểu nơng giúp giữ cho làng xã Việt bình ổn hàng nghìn năm lại lực níu kéo phát triển, tạo nên tư ổn định, ngại thay đổi Nó cổ vũ tư tưởng Nho giáo: Dĩ nông vi (lấy nông làm gốc), ghét bn bán Chính yếu tố kìm hãm phát triển, không thúc đẩy phát triển kinh tế nên không tạo tiềm lực Với làng xã lạc hậu, trì trệ 16 gặp phải đối thủ bên ngồi đến gõ cửa xâm lược, khơng có cách chống đỡ Trong thời đại, thúc đẩy việc xây dựng nông thôn mới, rõ ràng, mơ hình tiến hành chưa nhuần nhuyễn Từ năm 1992 tái lập hương ước, thẳng thắn mà nói, hương ước khơng ăn nhập với đời sống làng Hương ước vốn tục dân, người dân tự thảo luận, đề với quyền thơng qua để thực hành Rất tự nguyện, người dân, áp đặt Nhưng hương ước hình thành chủ yếu theo phương thức từ “áp đặt” xuống Ở nhiều địa phương, hương ước làng đa phần na ná nhau, thay tên làng… Trong khi, trước đây, hương ước làng có nét riêng Cách thức xây dựng hương ước theo kiểu từ xuống làm cho hương ước giá trị, quy định khơng gắn liền với quyền lợi nhận thức trực tiếp người dân Thành thử, công cụ mềm để quản lý làng xã hiệu bị xem nhẹ, bỏ qua Xã hội đại có nhiều thay đổi Con người ngồi làng biết nhiều chuyện giới, nên việc muốn giữ văn hóa cổ truyền, hay đem yếu tố văn hóa đại làng cần phải tính đếm cho kỹ Hiện nay, nhiều người cho rằng, văn hóa cổ truyền vốn quý, cần phải giữ lại trình xây dựng nông thôn Tuy nhiên, cần phải khách quan, khoa học cẩn trọng nhìn nhận xem nên giữ lại gì? Có thứ truyền thống thật khơng cịn phù hợp khơng nên giữ lại Cần phải hiểu, nhà - làng - nước thực thể gắn bó chặt chẽ với từ xưa đến nay, sau thế, khơng thể tách rời Nếu tách rời tan vỡ ngay, nguy hiểm Đó khối đoàn kết cộng đồng tạo 17 nên sức mạnh Việt Nam Làng cốt nước Việt Nếu khơng giải tốt phát triển làng, nước không phát triển tốt Nếu xem thường, bỏ rơi, khơng đầu tư mức làng xã tự phát triển theo logic riêng mình, khơng có lợi cho phát triển chung đất nước Thực tế, mong muốn nông thôn phải phát triển theo xu hướng đại, giống nước phát triển Con đường chung phải đại hóa nơng thơn Chúng ta tiến đường chung ấy, rõ ràng, chưa tìm gốc vấn đề nên dù có quan tâm nhiều trước, nghiệp đại hóa nơng thơn chưa đạt kết mong muốn Cần nhìn rộng ra, có hàng vạn làng xã, với điều kiện tự nhiên - xã hội khác nhau, phải huy động người dân để họ nói lên tiếng nói mình, tự tìm đề xuất kế hoạch xây dựng kinh tế - văn hóa - xã hội phù hợp với điều kiện địa phương Chúng ta thiếu nhiều thứ Bên cạnh phương thức quản lý phù hợp, thiếu hụt nguồn lực xã hội để tạo đà cho phát triển vùng nơng thơn Chính vậy, đường để phát triển làng xã theo kịp phát triển đất nước đường lâu dài, ngày một, ngày hai Nhưng trước mắt, cần gấp rút thay đổi cung cách ứng xử với làng xã 18 KẾT LUẬN Văn hóa làng có vai trị quan trọng đời sống người nơng dân Việt Nam Đó cốt lõi văn hóa nơng thơn, nơi lưu giữ hồn cốt văn hóa dân tộc, để rồi, trải qua biến cố lịch sử văn hóa Việt Nam khơng chịu đồng hóa, tan chảy Cùng với chức trị, kinh tế, truyền thống văn hóa làng tạo cho làng nơi hình thành, lưu giữ, phát triển trao truyền văn hóa tới cá thể cộng đồng Cho nên, dù nông thôn cịn nghèo người nơng dân có đời sống văn hóa tinh thần cao, nơi sản sinh sản phẩm văn hóa tinh thần q báu lịng kính lão u trẻ, chia sẻ giúp đỡ nhau, lối sống giản dị, tiết kiệm, thật thà, yêu quý gắn bó với quê hương, Truyền thống văn hóa q báu địi hỏi phải giữ gìn phát triển thiết chế đặc thù - làng văn hóa Cơ sở tảng để xây dựng làng văn hóa văn hóa làng Văn hóa làng biểu dạng giá trị vật chất đình, chùa, đền, miếu, nhà cổ, biểu tượng không gian đa, bến nước, giếng làng, cổng làng, dạng giá trị tinh thần hương ước, luật tục, phong tục, tập quán, lối sống, lễ hội, nghệ thuật dân gian, trị chơi dân gian, Văn hóa làng giá trị đặc trưng, có ý nghĩa riêng mang lại sức mạnh làng Trong xây dựng làng văn hóa nay, ngồi tiêu chí chung, mơ hình làng văn hóa cịn phải phù hợp với vùng, tộc người giai đoạn lịch sử, thể nét riêng độc đáo làng quê Hiện nay, nước ta tiến hành xây dựng nông thôn văn hóa làng trọng giữ gìn phát huy, xây dựng nơng thơn khơng có nghĩa biến nơng thơn trở thành thành thị, mà phải phát triển sắc riêng nông thôn với điều kiện sản xuất nông nghiệp đại, cảnh quan nơng thơn văn hóa truyền thống đặc trưng hình thành lịch sử Trong chiến lược xây dựng nông thôn nay, bên cạnh điểm chung thống với địa phương nước, cịn có điểm 19 khác gắn với phát triển nông nghiệp; gắn với xây dựng thành tỉnh kiểu mẫu Vì văn hóa làng lại có vị trí đặc biệt quan trọng 20

Ngày đăng: 01/05/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan