GIUN LUON CN

35 0 0
GIUN LUON CN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Strongyloides stercoralis, Bavay, 1879 Mục tiêu Mô tả hình dạng trưởng thành trứng So sánh chu trình phát triển giun lươn với giun móc Nêu đặc điểm dịch tễ học giun lươn Nêu phương pháp chẩn đoán bệnh Nêu biện pháp dự phòng Hình thể giun trưởng thành  Con trưởng thành:  Có giai đoạn ký sinh ruột non người  Có giai đoạn sống tự ngoại cảnh  Hình thể giun khác tùy theo giai đoạn ký sinh hay không ký sinh  Hình thể giun trưởng thành Giun trưởng thành ký sinh: • Giun cái: - dài: 2,2mm x 0,04 mm - miệng có môi, thực quản hình ống, dài khoảng 1/4 chiều dài toàn thân, đuôi nhọn • Giun đực: - có kích thước nhỏ hơn: 0,7mm x 0,035mm Hình thể giun trưởng thành  Giun trưởng thành sống tự do: • Giun cái: dài 1mm x 0,05mm, thực quản dạng phình • Giun đực: dài 0,7mm, đuôi cong, có gai sinh dục Hình thể giun trưởng thành Giun trưởng thành sống tự Hình thể - Trứng  Trứng giun lươn: • thấy trứng giun lươn bệnh nhân bị tiêu chảy • Hình bầu dục • Vỏ mỏng, suốt không bắt màu, có ấu trùng lúc sinh • Kích thước : + Trứng giun lươn tự do: 70 x 45 µ m + Trứng giun lươn ký sinh: 54 x 32 µ m Hình thể - Trứng Hình thể – u trùng  ẤÁu trùng giai đoạn I (Larva rhabditiform): - kích thước 200µm x 16µm - miệng mở, bao miệng ngắn, thực quản dài chiếm 1/3 thân, phình hình củ hành Giai đoạn không truyền bệnh  Chẩn đoán Lâm sàng : - đau, rát vùng thượng vị - tiêu chảy kéo dài , phân lỏng nước - không đáp ứng thuốc điều trị tiêu chảy  Chẩn đoán Cận lâm sàng :  Xét nghiệm phân: o soi phân trực tiếp thấy AT giun lươn o tập trung theo kỹ thuật Baermann ý: Thời gian từ lúc lấy phân làm xét nghiệm không 24h (nếu để 24h dễ nhầm lẫn với AT giun móc)  Chẩn Cận lâm sàng : đoán  Xét nghiệm dịch hút tá tràng: tìm trưởng thành AT giun lươn Xét nghiệm máu : o tìm kháng thể giun lươn Elisa miễn dịch o công thức máu : theo dõi tăng giảm Eosinophile để đánh giá tiến trình bệnh, tượng tự nhiễm Điều trị Bệnh da: điều trị viêm da Bệnh phổi: thuốc đặc hiệu Bệnh ruột: o Thiabendazole 50mg/kg/ngày: chia làm lần, uống ngày: hiệu cao o Cũng dùng Albendazole, Menedazole điều trị bệnh giun lươn Phòng bệnh  Giống giun móc  Tự nhiễm phía : vệ sinh cá nhân  Tự nhiễm phía : tránh táo bón Bảng so sánh thời gian giun lươn giun móc xuất phân Thời gian Giun móc Giun lươn lấy Trứng ấu trùng gđ 24 – 48 h ấu trùng gđ ấu trùng gđ Sau ấu trùng gđ ấu trùng gđ ngày Sau ấu trùng gđ Con trưởng tuần thành Bảng so sánh ấu trùng giun lươn giun móc Ấu trùng Đặc điểm Giun móc - Miệng, - Hở, đuôi đuôi nhọn Giai - Thực - Phình đoạn quản ,ngắn - Bao - Dài miệng - Chậm - Di động - Mập - Hình - Sau 24 – 48 dáng - Hiện diện Ấu trùng Giun lươn - Hở, đuôi nhọn - Phình, ngắn - Ngắn - Nhanh - Mảnh - Có phân So sánh ấu trùng giun lươn giun móc So sánh ấu trùng giai đoạn giun lươn giun móc Ấu trùng giun móc Ấu trùng giun lươn So sánh ấu trùng giai đoạn giun lươn giun móc Ấu trùng giai đoạn Ấu trùng giai đoạn Giun đũa Trứng giun tóc Ấu trùng giun lươn Sa trực tràng Giun kim đực

Ngày đăng: 29/04/2023, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan