Luận án tiến sĩ quản lý công xã hội hóa giáo dục đại học ở việt nam hiện nay

192 3 0
Luận án tiến sĩ quản lý công  xã hội hóa giáo dục đại học ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Tạ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6 Điểm Luận án 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án 8 Cấu trúc Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 10 1.1 Các cơng trình ngồi nước 10 1.2 Các cơng trình nước 15 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu cơng trình có liên quan vấn đề đặt luận án 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 34 ĐẠI HỌC 34 2.1 Các khái niệm liên quan 34 2.1.1 Khái niệm “xã hội hóa” 34 2.1.2 Khái niệm “giáo dục đại học” 40 2.1.3 Khái niệm “xã hội hóa giáo dục đại học” 41 2.2 Nội dung, đặc điểm vai trò xã hội hóa giáo dục đại học 42 2.2.1 Nội dung xã hội hóa giáo dục đại học 42 2.2.2 Đặc điểm xã hội hóa giáo dục đại học 50 2.2.3 Vai trị xã hội hóa giáo dục đại học 56 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa giáo dục đại học 59 2.3.1 Truyền thống văn hóa giáo dục 59 2.3.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 59 2.3.3 Chính sách pháp luật nhà nước xã hội hóa giáo dục đại học 60 2.3.4 Nhận thức, đồng thuận lực thực xã hội hóa sở giáo dục đại học cộng đồng 61 2.3.5 Thực tiễn hội nhập quốc tế sâu rộng tham gia đầu tư vào giáo dục đại học đối tác nước 63 2.3.6 Thực trạng giáo dục đại học kết triển khai xã hội hóa giáo dục đại học giai đoạn đầu 63 2.4 Kinh nghiệm quốc tế xã hội hóa giáo dục đại học học cho Việt Nam 64 2.4.1 Chia sẻ chi phí giáo dục đại học 65 2.4.2 Mở rộng quyền tự chủ sở giáo dục đại học 67 2.4.3 Phát triển mơ hình đại học doanh nghiệp 69 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 72 3.1 Khái quát giáo dục đại học Việt Nam 72 3.1.1 Về mạng lưới 72 3.1.2 Về quy mô 73 3.1.3 Về giảng viên 74 i 3.2 Cơ sở trị pháp lý xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 75 3.2.1 Cơ sở trị xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 75 3.2.2 Pháp luật xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 79 3.3 Phân tích đánh giá kết xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 85 3.3.1 Về phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập 85 3.3.2 Về thu hút tài ngồi ngân sách cho giáo dục đại học 90 3.3.3 Về tiếp nhận nguồn lực phi tài cho giáo dục đại học 99 3.3.4 Về thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học 108 3.3.5 Về hợp tác quốc tế giáo dục đại học 113 3.3.6 Đánh giá chung kết xã hội hóa giáo dục đại học 116 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 120 4.1 Bối cảnh xu hướng xã hội hóa giáo dục đại học 120 4.1.1 Bối cảnh đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học 120 4.1.2 Xu hướng xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 123 4.2 Quan điểm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 128 4.2.1 Xã hội hóa giáo dục đại học nhằm hướng tới nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học 128 4.2.2 Tăng cường xã hội hóa giáo dục đại học không tách rời việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước giáo dục đại học 129 4.2.3 Thực xã hội hóa giáo dục đại học phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội 129 4.2.4 Mở rộng đa dạng hóa tồn hệ thống giáo dục đại học song hành với đầu tư trọng điểm số lĩnh vực mũi nhọn trường đại học nghiên cứu 130 4.2.5 Quyền tự chủ gắn liền với trách nhiệm giải trình lực tự chủ trường đại học 130 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 131 4.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục đại học 131 4.3.2 Hồn thiện sách, pháp luật xã hội hóa giáo dục đại học 134 4.3.3 Tổ chức thực có hiệu xã hội hóa giáo dục đại học 140 4.3.4 Bảo đảm điều kiện đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học 142 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CL Cơng lập CP Chính phủ ĐH Đại học GD Giáo dục GV Giảng viên ĐT Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NCL Ngồi cơng lập NN Nhà nước Nxb Nhà xuất QL Quản lý QLNN Quản lý nhà nước SV Sinh viên TTCP Thủ tướng phủ UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội XHH Xã hội hóa iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Danh mục hình vẽ Hình 3.1: Các văn quan trọng XHH GDĐH Việt Nam Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Số lượng sở GDĐH từ năm học 1999-2000 đến năm học 2018-2019 Biểu đồ 3.2: Số lượng phân bố trường ĐH toàn quốc năm học 20162017 Biểu đồ 3.3: Số lượng SV từ năm học 1999-2000 đến năm học 2018-2019 Biểu đồ 3.4: Số lượng SV CL NCL từ năm học 1999-2000 đến năm học 20182019 Biểu đồ 3.5: Số lượng GV từ năm học 1999-2000 đến năm học 2018-2019 Biểu đồ 3.6: Số lượng GV đạt trình độ Tiến sỹ Thạc sỹ từ năm học 1999-2000 đến năm học 2018-2019 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới góc độ quản lý cơng, xã hội hóa hiểu phương thức đa dạng hóa chủ thể cung ứng dịch vụ công Trong học thuyết kinh tế phương Tây, xã hội hóa xem giải pháp Nhà nước việc giải thất bại thị trường Với vai trò điều hành xã hội, Nhà nước trực tiếp tiến hành cung ứng số dịch vụ cơng thơng qua tổ chức để xử lý tình trạng thiếu hụt dịch vụ cơng mà tư nhân không muốn cung ứng Như vậy, xã hội hóa dịch vụ cơng quan niệm phương Tây việc Nhà nước cung cấp dịch vụ công dựa việc sử dụng nguồn lực cơng Tại Việt Nam, xã hội hóa dịch vụ cơng lại hiểu theo nghĩa hoàn toàn trái ngược Do đặc thù mơ hình quản lý thực tiễn lịch sử xây dựng đất nước, dịch vụ công Việt Nam cung cấp Nhà nước Trải qua nhiều biến động lịch sử, bối cảnh nguồn lực công ngày bị thu hẹp yêu cầu xã hội số lượng chất lượng dịch vụ công ngày tăng cao, Nhà nước phải giảm dần hoạt động trực tiếp cung ứng Thay tự cung ứng, Nhà nước chuyển giao số nhiệm vụ cho chủ thể Nhà nước giữ quyền quản lý tổng thể Việc huy động tổ chức cho thành phần xã hội tham gia vào cung ứng dịch vụ công gọi xã hội hóa Như thế, hoạt động xã hội hóa dịch vụ cơng Việt Nam hồn tồn khác với hoạt động xã hội hóa dịch vụ công phương Tây Tuy khác biệt nội hàm khái niệm, song từ góc độ quản lý cơng, khẳng định tham gia khu vực Nhà nước vào việc thực nhiệm vụ công xu tất yếu xã hội đại Thay trực tiếp thực nhiệm vụ cơng, Nhà nước tập trung giữ vai trị quản lý trao quyền thực số nhiệm vụ cụ thể cho chủ thể Nhà nước Cách làm ngày cho thấy nhiều ưu điểm, vừa phát huy tính hiệu động khu vực Nhà nước, vừa hạn chế chậm chạp thích ứng máy công quyền Hiện nay, khu vực tư nhân ngày phát triển mạnh mẽ bộc lộ rõ rệt lực vượt trội thực thi mục tiêu định sẵn Trong đó, hàng loạt vấn đề xã hội có tính tồn cầu xuất đặt thách thức không nhỏ hoạt động quản lý điều hành quốc gia Sự tăng thêm lượng chất nhu cầu xã hội đặt thách thức khơng nhỏ Nhà nước q trình thực chức cai trị chức phục vụ Tiếp cận từ góc độ quản lý cơng, việc tận dụng lực khu vực Nhà nước thực thi nhiệm vụ công hướng thích hợp để giải địi hỏi Từ năm 1990, Việt Nam, tham gia thành phần Nhà nước vào việc cung ứng số loại hình dịch vụ cơng cộng thể chế hoá Theo Nghị số 90/CP Chính phủ ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa: “Xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hóa phát triển thể chất tinh thần nhân dân…” Giáo dục đại học hoạt động giáo dục sau trung học phổ thông nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cho người học ngành, lĩnh vực cụ thể Trong xu phát triển chung giáo dục đại học giới, để phát huy tối đa vai trị giáo dục đại học cơng phát triển đất nước, xã hội hóa giáo dục đại học việc làm mang tính tất yếu Đặc biệt bối cảnh giáo dục đại học phải đối mặt với thách thức lớn hiệu đào tạo so với nhu cầu; tính linh hoạt liên thơng q trình phương thức đào tạo; kỹ nghề nghiệp đạo đức làm việc nhân lực đào tạo; khả thích ứng chương trình đào tạo thực tiễn xã hội; thiết gắn kết nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; lạc hậu phương pháp giáo dục; thực chất việc thi, kiểm tra đánh giá; yếu quản lý giáo dục; chất lượng, số lượng cấu đội ngũ nhà giáo… Để đổi bản, toàn diện giáo dục đại học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thiết phát triển, cần: “Đẩy mạnh việc thực chế tự chủ, xã hội hoá, trước hết sở giáo dục đại học” Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập nêu, đồng thời “Hồn thiện chế, sách để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo hướng, hiệu quả” [15, 139] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định Xã hội hóa giáo dục đại học, với chất việc Nhà nước huy động quản lý tham gia nhiều hình thức tồn xã hội vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, phương thức hữu hiệu để thực đổi toàn diện giáo dục Cần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để phát huy ý nghĩa xã hội hoạt động này, đồng thời nhân rộng tác động tích cực cơng đổi giáo dục Trong năm qua, hoạt động chủ yếu xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam diễn sơi Giáo dục đại học ngồi cơng lập trao hội, song phát triển chưa đồng cho thấy khơng hạn chế Các hoạt động thu hút tài ngồi ngân sách thực dè dặt, thiếu chiến lược Việc tiếp nhận nguồn lực phi tài bị thả tùy vào lực tự thân sở giáo dục đại học Việc thực quyền tự chủ triển khai mạnh mẽ, song thiếu chế động lực để trở nên phổ biến Hợp tác quốc tế giáo dục đại học thực chưa tương xứng với tiềm năng… Với mong muốn khắc họa trạng xã hội hóa giáo dục đại học, rõ nguyên nhân trạng, từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam góc độ quản lý cơng, phát huy tối đa đóng góp bậc học công phát triển đất nước, tơi chọn “Xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng xã hội hóa giáo dục đại học nước ta, luận án đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến xã hội hóa giáo dục đại học - Phân tích làm rõ sở lý luận xã hội hóa giáo dục đại học - Đánh giá thực trạng xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam, kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu năm hoạt động chủ yếu xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam bao gồm: phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập; thu hút tài ngồi ngân sách cho giáo dục đại học; tiếp nhận nguồn lực phi tài cho giáo dục đại học; thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học; hợp tác quốc tế giáo dục đại học - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiếp cận văn thể chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước xã hội hóa giáo dục đại học từ năm 1986 đến năm 2020 đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học giai đoạn 2021-2030 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiếp cận 06 trường đại học lựa chọn sở đảm bảo tính đại diện vị trí địa lý, loại hình trường việc áp dụng thí điểm đổi chế hoạt động theo Nghị số 77/NQ-CP (gọi tắt thí điểm tự chủ), gồm: Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nội vụ, Đại học Thương Mại Đại học Phương Đông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án tiến hành nghiên cứu sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ xác định, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận án tập trung phân tích sách chuyên khảo, nghiên cứu để xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu (chương 1) sở khoa học đề tài (chương 2) Các văn kiện nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật, sách hành xã hội hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục đại học sử dụng làm sở để phân tích sở trị pháp lý xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam (tiết 3.2 chương 3) Dữ liệu thống kê thường niên Bộ Giáo dục Đào tạo (đăng tải trang thông tin điện tử www.moet.gov.vn) sử dụng để khái quát giáo dục đại học Việt Nam (tiết 3.1 chương 3) phần thực trạng xã hội hóa giáo dục đại học (tiết 3.3 chương 3) Các viết trang thông tin điện tử vấn đề liên quan tới xã hội hóa giáo dục đại học sử dụng để phân tích đánh giá kết xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam (tiết 3.3 chương 3) - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Để thu thập thông tin nhằm đánh giá thực trạng xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam (tiết 3.3 chương 3) Bảng hỏi phát tới giảng viên sinh viên theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với mục tiêu thu 50 phiếu trả lời sinh viên 10 phiếu trả lời giảng viên Đối với trường sử dụng khảo sát trực tiếp, kết thu đạt mục tiêu Đối với trường sử dụng bảng hỏi trực tuyến, số lượng phiếu thu đạt vượt dự kiến Để đảm bảo tính xác thực nghiên cứu, số phiếu thu giữ nguyên xử lý theo hướng đánh giá tương quan chéo cặp tiêu chí Các số liệu thu thập sử lý phần mềm Statistical Package for the Social Sciences (IBM SPSS Statistics Version 20) - Phương pháp vấn sâu sử dụng để thu thập thông tin từ đối tượng liên quan nhằm đánh giá hoạt động xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam góp phần xây dựng giải pháp tăng cường hoạt động thời gian tới Trong nghiên cứu này, phương pháp vấn sâu tiến hành hai nhóm đối tượng Thứ cán quản lý quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo có chức quản lý vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu, gồm: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Về thực trạng xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam (Mẫu dành cho CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI TRƯỜNG NGỒI CƠNG LẬP) Kính chào Ơng/ Bà! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam nay, từ đưa gợi ý sách nhằm tạo điều kiện phù hợp để tiếp tục nâng cao hiệu cho công tác, chúng tơi, nhóm nghiên cứu đến từ Học viện Hành Quốc gia thực nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác Ông/ Bà cách trao đổi nội dung đưa Mọi thơng tin trao đổi Ơng/ Bà cam kết bảo đảm tính khuyết danh thống kê, tổng hợp phục vụ mục tiêu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà! A-Quan điểm Ông/ Bà ý kiến cho “xã hội hóa giáo dục đại học” bao gồm phương diện: Phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập; Thu hút tài ngồi ngân sách cho giáo dục đại học; Tiếp nhận nguồn lực phi tài cho giáo dục đại học; Thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học; Hợp tác quốc tế giáo dục đại học B-Các vấn đề cụ thể: Phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập a Khuyến khích xây dựng sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Ơng/Bà đánh giá sách khuyến khích xây dựng sở giáo dục đại học ngồi cơng lập nay? Theo Ơng/Bà, cần có biện pháp sách thời gian tới? b Xác lập vị ngang đối xử không phân biệt sở giáo dục đại học công lập sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Có ý kiến cho quy định hành, có phân biệt đối xử sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Quan điểm Ông/Bà vấn đề nào? Theo Ơng/Bà, cần có tác động sách thời gian tới? c Tăng cường quản lý nhà nước sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Ơng/Bà đánh giá trạng quản lý nhà nước sở giáo dục đại học ngồi cơng lập? Theo Ơng/Bà, cần làm để tăng cường quản lý nhà nước sở giáo dục đại học ngồi cơng lập? Thu hút tài ngồi ngân sách cho giáo dục đại học a Học phí Theo quan điểm Ông/Bà, việc trao quyền chủ động xây dựng định mức học phí khoản thu dịch vụ khác sở giáo dục đại học có khả thi khơng? Có đồng thuận xã hội không? Vấn đề cần quy định thời gian tới? Chuyển kinh phí cấp trường cơng sang hỗ trợ người học, để người học tự chọn sở đào tạo? Có tạo nên cơng bằng? b Các hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ Ông/Bà đánh giá trạng hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ sở giáo dục đại học? Theo Ông/Bà, thời gian tới, cần làm để thúc đẩy hoạt động này? c Tài trợ, viện trợ, hiến tặng Có ý kiến cho nay, hoạt động tài trợ, viện trợ, hiến tặng cá nhân, tổ chức nước nước sở giáo dục đại học ỏi Xin Ơng/Bà cho biết đánh giá vấn đề này, giải pháp để thúc đẩy hoạt động thời gia tới? Tiếp nhận nguồn lực phi tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học 173 a Gắn kết hoạt động sở đào tạo với viện nghiên cứu Ông/Bà đánh giá trạng gắn kết hoạt động sở đào tạo với viện nghiên cứu? Theo Ông/Bà, cần quy định hoạt động thời gian tới? b Gắn kết hoạt động sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động Ông/Bà đánh giá trạng gắn kết hoạt động sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động? Theo Ông/Bà, cần quy định hoạt động thời gian tới? c Tăng cường vai trò người học kiểm định chất lượng giám sát hoạt động sở giáo dục đại học Ông/Bà đánh giá trạng người học tham gia kiểm định chất lượng giám sát hoạt động sở giáo dục đại học? Theo Ông/Bà, cần quy định hoạt động thời gian tới? Hợp tác quốc tế giáo dục đại học a Liên kết đào tạo hợp tác nghiên cứu Ông/Bà đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế liên kết đào tạo hợp tác nghiên cứu giáo dục đại học nay? Theo Ông/Bà, cần quy định hoạt động thời gian tới? b Bồi dưỡng, trao đổi giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý người học Ông/Bà đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế bồi dưỡng, trao đổi giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý người học đại học nay? Theo Ông/Bà, cần quy định hoạt động thời gian tới? c Liên kết thư viện, trao đổi thông tin phục vụ đào tạo nghiên cứu Ông/Bà đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế liên kết thư viện, trao đổi thông tin phục vụ đào tạo nghiên cứu nay? Theo Ông/Bà, cần quy định hoạt động thời gian tới? Ngoài vấn đề trên, Ơng/ Bà có ý kiến biểu phương diện xã hội hóa giáo dục đại học thực tế? ……………………………………………………………………………………… Ơng/ Bà có mong muốn/sáng kiến nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục đại học? ……………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn ủng hộ Ông/ Bà! 174 CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV vị sở GDĐH NCL tương quan với sở GDĐH CL NỘI DUNG HỎI 2.1/2.1 Trong quản lý nhà nước, vị trường đại học ngồi cơng lập xác lập ngang với trường đại học công lập 2.2/2.2 Trong quan niệm xã hội, vị trường đại học ngồi cơng lập xác lập ngang với trường đại học công lập 2.5/2.3 Thị trường lao động không phân biệt đối xử người tốt nghiệp trường đại học ngồi cơng lập với người tốt nghiệp trường đại học công lập Giảng viên CL NCL 3.71 4.23 Sinh viên CL NCL 3.14 4.13 3.07 4.10 3.05 4.19 3.24 4.20 3.59 4.08 Bảng 3.2: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV vị GV sở GDĐH NCL tương quan với GV sở GDĐH CL NỘI DUNG HỎI 2.3 Nhà nước không phân biệt đối xử giảng viên đại học ngồi cơng lập giảng viên đại học cơng lập 2.4 Giảng viên đại học ngồi cơng lập có hội ngang với giảng viên đại học công lập đào tạo, bồi dưỡng, công nhận danh hiệu, chế độ… Giảng viên CL NCL 3.71 4.43 3.80 4.27 Bảng 3.3: Mức trần học phí chương trình ĐT đại trà trình độ ĐH sở GD CL tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư áp dụng theo khối ngành, chuyên ngành ĐT từ năm học 2015-2016 đến năm học 20202021 (kể sở GDĐH thí điểm tự chủ) (Đơn vị: 1.000 đồng/tháng/SV) Khối ngành, chuyên ngành ĐT Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch Y dược Từ năm học 20152016 đến năm học 2017-2018 1.750 Từ năm học 20182019 đến năm học 2019-2020 1.850 2.050 2.200 2.400 4.400 4.600 5.050 Năm học 20202021 2.050 Bảng 3.4: Mức trần học phí chương trình ĐT đại trà trình độ ĐH sở GD CL chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư áp dụng theo khối ngành, chuyên ngành ĐT từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 (Đơn vị: 1.000 đồng/tháng/SV) Khối ngành, chuyên ngành ĐT Năm học 2015- Năm học 2016- 175 Năm học 2017- Năm học 2018- Năm học 2019- Năm học 2020- Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch Y dược 2016 610 2017 670 2018 740 2019 810 2020 890 2021 980 720 790 870 960 1.060 1.170 880 970 1.070 1.180 1.300 1.430 Bảng 3.5: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV học phí Sinh viên NỘI DUNG HỎI 2.4 Người học trường công lập ủng hộ chủ trương giao quyền tự học phí cho trường đại học cơng lập theo hướng chuyển sang quy định giá dịch vụ đào tạo 2.5 Người học trường cơng lập sẵn sàng đóng học phí theo giá dịch vụ đào tạo mà trường tự xây dựng định (khi quy định có hiệu lực) 2.6 Việc áp dụng quyền tự giá dịch vụ đào tạo trường đại học cơng lập làm tăng cường bình đẳng cạnh tranh lành mạnh trường công lập ngồi cơng lập 2.7 Việc áp dụng quyền tự giá dịch vụ đào tạo trường đại học công lập khiến người học lựa chọn ngành trường cách nghiêm túc đắn Loại hình Khu vực CL 3.36 NCL 4.17 Bắc 3.48 Nam 3.71 Thí điểm tự chủ Có Khơng 3.28 3.83 3.27 4.09 3.37 3.64 3.33 3.65 3.40 4.18 3.41 3.82 3.43 3.78 3.70 4.14 3.62 4.01 3.71 3.91 Bảng 3.6: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV học phí Giảng viên NỘI DUNG HỎI 2.6 Giảng viên trường công lập ủng hộ chủ trương giao quyền tự học phí cho trường đại học cơng lập theo hướng chuyển sang quy định giá dịch vụ đào tạo 2.7 Việc áp dụng quyền tự giá dịch vụ đào tạo trường đại học công lập làm tăng cường bình đẳng cạnh tranh lành mạnh trường cơng lập ngồi công lập 2.8 Việc áp dụng quyền tự giá dịch vụ đào tạo trường đại học công lập khiến người học lựa chọn ngành trường cách nghiêm túc đắn 176 Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.96 4.17 3.61 4.38 3.95 4.08 3.93 4.43 3.79 4.40 4.00 4.19 3.91 4.43 3.76 4.40 3.86 4.22 Bảng 3.7: Tương quan chéo GV theo thí điểm tự chủ câu 2.6; 2.7; 2.8 Nội dung đánh giá Thang đánh giá 2.6 Giảng viên trường công lập ủng hộ chủ trương giao quyền tự học phí cho trường đại học công lập theo hướng chuyển sang quy định giá dịch vụ đào tạo (1) Hoàn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý phần (5) Hồn tồn đồng ý (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý phần (5) Hồn tồn đồng ý (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý phần (5) Hoàn toàn đồng ý 2.7 Việc áp dụng quyền tự giá dịch vụ đào tạo trường đại học công lập làm tăng cường bình đẳng cạnh tranh lành mạnh trường cơng lập ngồi cơng lập 2.8 Việc áp dụng quyền tự giá dịch vụ đào tạo trường đại học công lập khiến người học lựa chọn ngành trường cách nghiêm túc đắn Thí điểm tự chủ Có Khơng 0.0% 5.7% 0.0% 31.8% 40.9% 27.3% 0.0% 0.0% 18.9% 32.1% 43.4% 1.9% 4.5% 22.7% 40.9% 31.8% 0.0% 1.9% 13.2% 41.5% 41.5% 1.9% 4.5% 27.3% 45.5% 22.7% 0.0% 18.9% 32.1% 47.2% Bảng 3.8: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV gắn kết nghiên cứu chuyển giao sở GDĐH viện nghiên cứu trường Giảng viên NỘI DUNG HỎI 3.1 Nhà trường có nhiều hoạt động gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với viện nghiên cứu trường 3.2 Việc gắn kết nghiên cứu với viện nghiên cứu trường đem lại nhiều lợi ích tri thức kỹ chuyên môn cho giảng viên 3.3 Việc gắn kết nghiên cứu với viện nghiên cứu trường đem lại nhiều lợi ích thu nhập cho giảng viên 3.4 Nhà trường cần tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với viện nghiên cứu ngồi trường Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 4.04 4.50 4.21 4.24 4.05 4.30 4.18 4.57 4.21 4.43 3.86 4.53 3.98 4.37 3.91 4.31 3.72 4.30 4.13 4.70 4.21 4.48 3.91 4.55 Bảng 3.9: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV theo loại hình GV thỉnh giảng từ viện nghiên cứu ngồi trường Loại hình NỘI DUNG HỎI CL 177 NCL 3.5/3.1 Nhiều học phần trường giảng dạy giảng viên mời ngồi người cơng tác viện nghiên cứu bên 3.6/3.2 So với giảng viên hữu, giảng viên mời ngoài đem lại cho người học nhiều tri thức thực tiễn 3.7/3.3 So với giảng viên hữu, phương pháp giảng dạy giảng viên mời ngồi hấp dẫn 3.8/3.4 Nên tăng cường mời giảng người cơng tác viện nghiên cứu bên ngồi GV 3.49 SV 3.63 GV 4.67 SV 4.08 3.38 3.25 4.40 3.95 2.96 2.56 3.83 4.02 3.44 3.70 4.13 4.11 Bảng 3.10: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV theo khu vực GV thỉnh giảng từ viện nghiên cứu trường Khu vực NỘI DUNG HỎI 3.5/3.1 Nhiều học phần trường giảng dạy giảng viên mời người cơng tác viện nghiên cứu bên ngồi 3.6/3.2 So với giảng viên hữu, giảng viên mời ngoài đem lại cho người học nhiều tri thức thực tiễn 3.7/3.3 So với giảng viên hữu, phương pháp giảng dạy giảng viên mời ngồi hấp dẫn 3.8/3.4 Nên tăng cường mời giảng người công tác viện nghiên cứu bên Bắc GV 3.63 SV 3.65 Nam GV SV 4.21 3.87 3.27 3.41 4.19 3.51 2.82 2.92 3.69 3.07 3.21 3.71 4.12 3.92 Bảng 3.11: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV theo thí điểm tự chủ GV thỉnh giảng từ viện nghiên cứu ngồi trường Thí điểm tự chủ NỘI DUNG HỎI 3.5/3.1 Nhiều học phần trường giảng dạy giảng viên mời người cơng tác viện nghiên cứu bên ngồi 3.6/3.2 So với giảng viên hữu, giảng viên mời ngoài đem lại cho người học nhiều tri thức thực tiễn 3.7/3.3 So với giảng viên hữu, phương pháp giảng dạy giảng viên mời ngồi hấp dẫn 3.8/3.4 Nên tăng cường mời giảng người công tác viện nghiên cứu bên ngồi Có GV 3.18 SV 3.66 Khơng GV SV 4.28 3.85 3.27 3.35 4.00 3.54 2.86 2.63 3.49 3.25 3.36 3.68 3.87 3.92 Bảng 3.12: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV gắn kết trường ĐH đơn vị sử dụng lao động Giảng viên NỘI DUNG HỎI Loại hình 178 Khu vực Thí điểm tự chủ 3.9 Có nhiều hoạt động gắn kết trường đại học đơn vị sử dụng lao động tốt nghiệp từ trường 3.10 Nhiều học phần trường giảng dạy giảng viên mời ngồi người cơng tác đơn vị sử dụng lao động tốt nghiệp từ trường 3.11 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường thường xuyên tham gia rà soát thiết kế chương trình đào tạo trường 3.12 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường thường xuyên tham gia kiểm định chất lượng nhà trường 3.13 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường thường xuyên tiếp nhận sinh viên học tới thực tập, thực tế 3.14 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường có đủ khả tham gia đánh giá người học 3.15 Nhà trường cần công khai nội dung kết hợp tác với đối tác để tăng cường tính cam kết bên CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.96 4.43 3.88 4.36 4.05 4.19 3.56 4.13 3.15 4.29 3.41 3.94 3.38 4.33 3.39 4.05 3.23 3.98 3.40 4.23 3.30 4.07 3.27 3.92 3.96 4.43 3.70 4.50 4.00 4.21 3.89 4.13 3.64 4.26 3.72 4.09 4.18 4.40 4.06 4.43 3.91 4.42 Bảng 3.13: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV gắn kết trường ĐH đơn vị sử dụng lao động Sinh viên NỘI DUNG HỎI 3.5 Có nhiều hoạt động gắn kết trường đại học đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường 3.6 Nhiều học phần trường giảng dạy giảng viên mời người công tác đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường 3.7 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường thường xuyên tham gia rà soát thiết kế chương trình đào tạo trường 3.8 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường thường xuyên tham gia kiểm định chất lượng nhà trường 3.9 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường thường xuyên tiếp nhận sinh viên học tới thực tập, thực tế 3.10 Các đơn vị sử dụng lao động người tốt nghiệp từ trường có đủ khả tham gia đánh giá người học 3.11 Nhà trường cần công khai nội dung kết hợp tác với đối tác để tăng cường tính cam kết bên 179 Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.98 4.37 3.98 4.19 4.07 4.12 3.52 4.05 3.39 3.92 3.55 3.77 3.46 4.13 3.44 3.85 3.43 3.83 3.42 4.20 3.36 3.89 3.34 3.87 3.79 4.22 3.67 4.13 3.81 4.00 3.45 4.17 3.50 3.81 3.48 3.80 4.08 4.32 4.04 4.24 4.14 4.16 Bảng 3.14: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV vai trị người học kiểm định chất lượng Sinh viên NỘI DUNG HỎI 4.1 Người học biết rõ vai trò việc tham gia kiểm định chất lượng trường đại học 4.2 Người học chủ động tham gia công tác kiểm định chất lượng nhà trường 4.3 Trong khuôn khổ hoạt động kiểm định, người học không chịu sức ép nội dung câu trả lời Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.78 4.03 3.69 3.99 3.83 3.87 3.72 4.08 3.63 3.99 3.79 3.86 3.55 4.04 3.46 3.89 3.60 3.76 Bảng 3.15: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV vai trò người học kiểm định chất lượng Giảng viên NỘI DUNG HỎI 4.1 Người học biết rõ vai trị việc tham gia kiểm định chất lượng trường đại học 4.2 Người học chủ động tham gia công tác kiểm định chất lượng nhà trường 4.3 Trong khuôn khổ hoạt động kiểm định, người học không chịu sức ép nội dung câu trả lời Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.24 4.23 3.39 3.83 3.18 3.83 3.27 4.10 3.18 3.93 3.09 3.81 3.69 4.47 3.82 4.14 3.64 4.15 Bảng 3.16: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV vai trò người học giám sát hoạt động sở GDĐH Sinh viên NỘI DUNG HỎI 4.4 Người học hiểu rõ quyền đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục 4.5 Nhà trường khuyến khích người học tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục diễn thường xuyên 4.6 Nhà trường có quy định chế độ thực quyền đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục 4.7 Việc đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục diễn thường xun 180 Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.91 4.14 3.80 4.13 3.97 3.99 3.88 3.99 3.69 4.09 3.94 3.89 3.79 4.21 3.73 4.07 3.92 3.91 3.82 4.26 3.81 4.07 3.86 4.01 Bảng 3.17: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV vai trò người học giám sát hoạt động sở GDĐH Giảng viên NỘI DUNG HỎI 4.4 Người học hiểu rõ quyền đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục 4.5 Nhà trường khuyến khích người học tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục diễn thường xuyên 4.6 Nhà trường có quy định chế độ thực quyền đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục 4.7 Việc đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục diễn thường xuyên Loại hình Khu vực CL 3.64 NCL 4.07 Bắc 3.80 Thí điểm tự chủ Nam Có Khơng 3.80 3.50 3.94 3.80 4.27 3.88 4.07 3.41 4.23 3.80 4.23 3.85 4.07 3.55 4.15 3.69 4.30 3.64 4.17 3.73 4.02 Bảng 3.18: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV tự chủ ĐH Giảng viên NỘI DUNG HỎI 2.9 Thí điểm đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ sở giáo dục đại học công lập việc làm cần thiết 2.10 Thí điểm đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ số sở giáo dục đại học công lập đặt nhiều thách thức với trường 2.11 Giảng viên trường công lập ủng hộ việc đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ 2.12 Đổi chế hoạt động trường đại học cơng lập theo hướng tự chủ góp phần tăng cường bình đẳng đại học cơng lập ngồi công lập 2.13 Cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi chế hoạt động trường đại học cơng lập theo hướng tự chủ Loại hình Khu vực CL 4.09 NCL 4.53 Bắc 4.03 Thí điểm tự chủ Nam Có Khơng 4.45 4.05 4.36 4.11 4.20 3.79 4.43 3.95 4.23 4.04 4.07 3.58 4.43 4.09 4.03 4.04 4.43 3.91 4.43 4.09 4.25 4.22 4.57 4.15 4.52 4.27 4.40 Bảng 3.19: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV tự chủ ĐH Sinh viên NỘI DUNG HỎI 2.8 Thí điểm đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ 181 Thí điểm tự chủ Loại hình Khu vực CL NCL Bắc Nam Có Khơng 3.66 4.25 3.68 3.97 3.70 3.93 sở giáo dục đại học công lập việc làm cần thiết 2.9 Thí điểm đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ số sở giáo dục đại học công lập đặt nhiều thách thức với trường 2.10 Người học trường công lập ủng hộ việc đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ 2.11 Đổi chế hoạt động trường đại học công lập theo hướng tự chủ góp phần tăng cường bình đẳng đại học cơng lập ngồi cơng lập 2.12 Cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi chế hoạt động trường đại học công lập theo hướng tự chủ 3.71 4.17 3.64 4.02 3.86 3.85 3.27 4.20 3.48 3.62 3.18 3.80 3.58 4.23 3.71 3.83 3.54 3.93 3.50 4.29 3.69 3.79 3.45 3.94 Bảng 3.20: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV theo loại hình hợp tác quốc tế GDĐH Loại hình NỘI DUNG HỎI 5.1 Liên kết đào tạo nhà trường với đối tác nước 5.2 Hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ với đối tác nước ngồi 5.3 Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học với đối tác nước CL GV 4.27 4.02 SV 3.83 3.71 NCL GV SV 4.40 4.01 4.37 4.11 4.27 3.61 4.27 4.15 Bảng 3.21: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV theo khu vực hợp tác quốc tế GDĐH Khu vực NỘI DUNG HỎI 5.1 Liên kết đào tạo nhà trường với đối tác nước 5.2 Hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ với đối tác nước ngồi 5.3 Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học với đối tác nước ngồi Phía Bắc GV SV 4.06 3.54 3.81 3.49 Phía Nam GV SV 4.52 4.16 4.43 4.11 3.88 4.57 3.34 4.13 Bảng 3.22: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV theo thí điểm tự chủ hợp tác quốc tế GDĐH Thí điểm tự chủ NỘI DUNG HỎI 5.1 Liên kết đào tạo nhà trường với đối tác nước 5.2 Hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ với đối tác nước ngồi 5.3 Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học với đối tác nước ngồi 182 Có GV 4.27 3.95 SV 3.90 3.70 Không GV SV 4.34 3.87 4.25 3.92 4.41 3.65 4.21 3.86 CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ sở GDĐH NCL từ năm học 1999-2000 đến 2018-2019 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ GV sở GDĐH từ năm học 1999-2000 đến 2018-2019 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ người học sở GDĐH từ năm học 1999-2000 học 2018-2019 183 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ tuyển sinh sở GDĐH giai đoạn 2013-2019 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ tốt nghiệp sở GDĐH giai đoạn 2013-2019 Biểu đồ 3.12: Xu biến động giá trị trung bình câu trả lời SV vai trò người học kiểm định chất lượng 184 Biểu đồ 3.13: Xu biến động giá trị trung bình trả lời câu 4.5 GV SV Biểu đồ 3.14: Tương quan chéo GV theo khu vực với câu hỏi 2.10 Biểu đồ 3.15: Tương quan chéo GV theo thí điểm tự chủ với câu hỏi 2.10 185 Biểu đồ 3.16: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV theo loại hình trường câu hỏi từ 2.8 đến câu hỏi 2.12 Biểu đồ 3.17: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời SV theo thí điểm tự chủ câu hỏi từ 2.8 đến câu hỏi 2.12 Biểu đồ 3.18: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV trường thí điểm tự chủ câu hỏi từ 2.8 đến câu hỏi 2.12 186 Biểu đồ 3.19: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV câu 5.4 Biểu đồ 3.20: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV câu 5.5 Biểu đồ 3.21: Đối sánh giá trị trung bình câu trả lời GV SV câu 5.6 187

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan