Luận án tiến sĩ quản lý công quản lý nhà nước về đất ngập nước vùng đồng tháp mười

157 1 0
Luận án tiến sĩ quản lý công quản lý nhà nước về đất ngập nước vùng đồng tháp mười

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi hướng dẫn trực tiếp thầy giáo hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh, bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án: Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 21 Kết luận Chương Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm đất ngập nước .24 2.1.2 Khái niệm quản lý đất ngập nước 26 2.1.3 Khái niệm bảo tồn vùng đất ngập nước 27 2.1.4 Khái niệm phát triển bền vững vùng đất ngập nước 28 2.1.5 Khái niệm quản lý nhà nước đất ngập nước 29 2.1.6 Khái niệm đa dạng sinh học 32 2.1.7 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học 33 2.1.8 Khái niệm biến đổi khí hậu 33 2.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 2.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước đất ngập nước 36 2.2.2 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đất ngập nước 41 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 2.3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.3.2 Thể chế trị 48 2.3.3 Chính sách, pháp luật 50 2.3.4 Yếu tố khoa học công nghệ 52 2.3.5 Yếu tố hợp tác quốc tế 53 2.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VÀ BÀI HỌC CHO VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC ĐỒNG THÁP MƯỜI 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý Hà Lan số vùng đất ngập nước nước 54 2.4.2 Bài học rút cho vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười 61 Kết luận chương Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC ĐỒNG THÁP MƯỜI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 64 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 69 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 3.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, khai thác sử dụng đất ngập nước 74 3.2.2 Ban hành tổ chức thực hệ thống pháp luật quản lý nhà nước đất ngập nước 75 3.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước đất ngập nước 80 3.2.4 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức đất ngập nước 81 3.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý đất ngập nước 82 3.2.6 Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lợi tiềm đất ngập nước, vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 83 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý nhà nước đất ngập nước 87 3.2.8 Hợp tác quốc tế quản lý, khai thác, sử dụng phát triển bền vững đất ngập nước 87 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 3.3.1 Kết đạt nguyên nhân 88 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 90 Kết luận chương Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 4.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 4.1.1 Quan điểm 98 4.1.2 Mục tiêu 100 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 4.2.1 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật đất ngập nước 102 4.2.2 Tiếp tục xây dựng kế hoạch, quy hoạch, khoanh vùng bảo vệ đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế 107 4.2.3 Kiện toàn hệ thống tổ chức máy, phân công, phân cấp quản lý đất ngập nước 109 4.2.4 Đẩy mạnh đầu tư nguồn lực cho việc bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước 113 4.2.5 Tiến hành hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng “khôn khéo” đất ngập nước dựa vào cộng đồng 115 4.2.6 Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức đất ngập nước .116 4.2.7 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước 118 4.2.8 Củng cố, tăng cường hợp tác quốc tế quản lý nhà nước đất ngập nước 119 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BTTN BVMT CBD CITES CNH CTMTQG ĐBSCL ĐDSH ĐNN : Biến đổi khí hậu : Bảo tồn thiên nhiên : Bảo vệ môi trường : Công ước đa dạng sinh học : Công ước buôn bán động, thực vật hoang dã nguy cấp : Cơng nghiệp hóa : Chương trình mục tiêu quốc gia : Đồng sơng Cửu Long : Đa dạng sinh học : Đất ngập nước GTVT HDI HĐH HĐND HST IPCC IUCN FAO KBT KH&ĐT MDG NBD NN&PTNT NTTS RAMSAR RNM TN&MT : Giao thông vận tải : số phát triển người : Hiện đại hóa : Hội đồng nhân dân : Hệ sinh thái : Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu : Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên : Tổ chức lương thực giới : Khu Bảo tồn : Kế hoạch Đầu tư : Mục tiêu thiên niên kỷ : Nước biển dâng : Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Nuôi trồng thủy sản : Công ước bảo tồn sử dụng khôn khéo đất ngập nước : Rừng ngập mặn : Tài nguyên Môi trường TP VQG UBND WB : Thành phố : Vườn quốc gia : Ủy ban nhân dân : Ngân hàng giới DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU TT Nội dung Trang Hình 2.1 Một số hình ảnh đất ngập nước 34-35 Bảng 2.1 Các vùng ĐNN khu rừng đặc dụng Việt Nam 41 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Hệ sinh thái đất ngập nước phần cảnh quan thiên nhiên Các cơng trình nghiên cứu cho thấy hệ sinh thái đất ngập nước có giá trị kinh tế chức lớn như: Kiểm soát lũ lụt, bổ sung nước ngầm, giữ lại chất bồi lắng chất dinh dưỡng, giảm thiểu biến đổi khí hậu, làm nước, nguồn cung cấp đa dạng sinh học, cung cấp sản phẩm đất ngập nước, giải trí, du lịch, giá trị văn hoá Việt Nam quốc gia giàu tiềm đất ngập nước; nơi có vùng đất ngập mặn nội địa lớn Đồng Tháp Mười, U Minh hệ thống suối chứa nhiều loài động vật, thực vật đặc hữu; nơi có khu dự trữ sinh đa dạng sinh học đánh giá mức cao giới (đa dạng sinh học sở sinh tồn cho sinh vật, cung cấp cho người nguồn lương thực thực phẩm, nguồn dược liệu quan trọng, nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp, xây dựng, trì bảo vệ sức khỏe cho người, văn hóa thẩm mỹ) [8] Tuy nhiên, nhiều vùng đất ngập nước bị giảm diện tích suy thối mức độ nghiêm trọng yếu tố như: Tốc độ công nghiệp hóa thị hóa nhanh; tượng chặt phá rừng ngập mặn ven biển; chất thải công nghiệp; nhiễm dầu, hóa chất bảo vệ thực vật Vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười (sau viết tắt Đồng Tháp Mười) nơi cuối cịn tồn hệ sinh thái điển hình rừng lau, sậy ngập nước, số hệ sinh thái có diện tích ngập nước lớn Việt Nam Cũng vùng đất ngập nước khác, việc khai thác Đồng Tháp Mười đem lại hiệu kinh tế làm cho vùng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như: ô nhiễm môi trường, bảo vệ đa dạng sinh thái đặc biệt biến đổi khí hậu, rừng phòng hộ bị tàn phá, nguy thiếu nước trầm trọng vào mùa khô nước mặn xâm nhập sâu; thêm vào đó, hệ động - thực vật vùng trước phong phú thay đổi, nhiều lồi hoang dại thích nghi lâu đời vùng bị thu hẹp có nguy biến trăn, rắn, rùa, tràm gió, sen, súng… Do đó, để quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên vùng Đồng Tháp Mười tương lai, tác giả chọn thực đề tài “Quản lý nhà nước đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận quản lý nhà nước đất ngập nước; làm rõ thực tiễn quản lý nhà nước đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười Trên sở đó, đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu, làm rõ số lý luận quản lý nhà nước đất ngập nước - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười - Xác định quan điểm, định hướng đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đất ngập nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài nghiên cứu đất ngập nước vùng Đồng Tháp wetland management in New Zealand”, Tạp chí Quản lý mơi trường, số 2, T10/1995, tr 143-161 96 Dayle L Green (1997), Wetland Management Technical Manual: Wetland Classification, Department of Land and Water Conservation, New South Wales, Autralia, 12p 97 Dugan Patrik J (1990), “Protection of wetland” 98 Dugan, P.J (ed) (1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues and Required Action, IUCN, 96p 99 Keddy, A.P (2002), Wetland Ecology: Principles and Conservation, Cambridge University Press, 614p 100 Michael Williams (1990), “Wetland: A Threatened landscape”, NXB Cambridge, USA 101 O Husson, P.H Verburg, Mai Thanh Phung, M.e.F Van Menswoort Spatial variability of acid sulphate soils in the Plain of Reeds, Mekong delta, Vietnam Geoderma Volume 97, Issues 1-2, August 2000, Pages 1-19 102 Ramsar Convention on Wetland (2000), Wise Use of Wetland, Handbook, 24p 103 Ramsar Convention on Wetland (2000), Developing and Implementing National Wetland Policies, Handbook, 64p 104 Toru Tamura at al Origin and evolution of interdistributary delta plains; insights from Mekong River delta GEOLOGY, April 20, v 40; no 4; p 303-306 105 The Socialist Republic of Viet Nam (2003), Management Strategy for A Protected Area System in Viet Nam to 2010 106 Viet Nam - Netherlands Cooperation Towards a Mekong Delta Plan Synthesis of Water Sector Assessment Kingdom of the Netherlands 136 PHỤ LỤC 137 PHỤ LỤC 1: Bản đồ hành tỉnh thuộc vùng nghiên cứu 138 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ KHU VỰC ĐẤT NGẬP NƯỚC A THÔNG TIN CHUNG Người cung cấp thơng tin:……………… Giới tính: Nam/nữ…………… Nghề nghiệp: Quê quán: B HIỂU BIẾT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC Đánh tài nguyên đất ngập nước? □ Dồi □ Trung bình □ Đang suy thối □ Cạn kiệt Ơng/Bà dánh lợi ích tài nguyên đất ngập nước cộng đồng dân cư? □ Có □ Không □ Không biết □ Không quan tâm Ông/Bà đánh giá 10 năm qua nguồn lợi thủy sản, chim thú tự nhiên khu đất ngập nước biết có thay đổi hay khơng? Khả 10 năm tới nào? □ Tăng lên □ Giảm xuống □ Không biết □ Không thay đổi Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cộng đồng dân cư nào? □ Tốt □ Rất tốt □ Trung bình □ Kém Hoạt động giáo dục mơi trường có triển khai tốt khu bảo tồn đất ngập nước biết hay khơng? □ Tốt □ Rất tốt □ Trung bình □ Khơng có Ơng/Bà sinh sống địa phương rồi? □ 10 năm Thu nhập bình qn thành viên gia đình ơng/bà bao nhiêu? □ triệu/tháng Công việc tạo nguồn thu nhập cho gia đình ơng/bà gì? Gia đình ơng/bà có hoạt động khác để tăng thêm thu nhập gia đình khơng? □ Có □ Khơng Nếu có hoạt động gì: 11 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình ơng/bà thuộc loại nào? □ Nghèo □ Cận nghèo □ Trung bình □ Khá 12 Tài nguyên Khu đất ngập nước có quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng? □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng □ Khơng có ý kiến 13 Ông/bà hay nhân dân địa phương có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên Khu bảo tồn đất ngập nước hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có sản phẩn khai thác, sử dụng gì: 14 Trong sống sinh hoạt ngày ơng/bà có điều bất tiện không? 15 Ơng/ bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn đất ngập nước mang lại? 16 Nếu kêu gọi tự nguyện, ơng/bà gia đình có sẵn sàng đóng góp cho 140 quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phát triển du lịch khơng? □ Có □ Khơng 17 Ơng/bà có quyền địa phương cung cấp thông tin Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng khơng? □ Có □ Khơng 18 Cảm nhận ông/bà Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng nào? □ Tự hào □ Bình thường □ Khơng quan tâm □ Khác 19 Ơng/bà có biết mục đích hoạt động Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng không? 20 Ơng (bà) có tham gia vào việc xây dựng quy chế quản lý, bảo vệ Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng khơng? □ Có □ Khơng 21 Ơng/bà nhớ phần quy chế quản lý, bảo vệ Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng quan nhà nước ban hành? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Ơng/Bà có tham gia hoạt động bảo vệ Khu bảo tồn cộng đồng tổ chức khơng? □ Có □ Khơng 23 Chính quyền địa phương có hỗ trợ nhân dân địa phương để hưởng lợi từ hoạt động bảo tồn không? □ Có □ Khơng Nếu có hỗ trợ gì: 141 PHỤ LỤC Kết Phiếu khảo sát, điều tra Số lượng: 100 Phiếu Kết đánh tài nguyên đất ngập nước? Dồi Trung bình Đang suy thối Cạn kiệt Số Số Số lượng % % % Số lượng % lượng lượng 24 26,7 52 57,7 14 15,6 00.0 Kết đánh giá lợi ích tài nguyên đất ngập nước cộng đồng dân cư? Có Khơng Khơng biết Không quan tâm Số Số Số % % % Số lượng % lượng lượng lượng 70 77,8 6,7 0 14 15,5 Ông/Bà đánh giá 10 năm qua nguồn lợi thủy sản, chim thú tự nhiên khu đất ngập nước biết có thay đổi hay không? Khả 10 năm tới nào? Tăng lên Giảm xuống Không thay đổi Không biết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 38 42,2 15 16,66 14 15,6 23 25,5 - Do bảo vệ, - Do đánh bắt, không ngừng sinh khai thác sản Trong 10 năm tới: Tăng lên Giảm xuống Không thay đổi Không biết Số % Số lượng % Số lượng % Số lượng % lượng 67 74,4 19 21,1 00.0 4,4 Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cộng đồng dân cư nào? Tốt Rất tốt Trung bình Kém Số % Số lượng % Số lượng % Số lượng % lượng 34 37,8 39 43,3 4,4 13 14,4 142 Hoạt động giáo dục môi trường có triển khai tốt khu bảo tồn đất ngập nước mà ông/bà biết hay không? Tốt Rất tốt Trung bình Khơng có Số Số % Số lượng % % Số lượng % lượng lượng 60 66,7 11 12,2 19 21,1 0,0 Thông tin người khảo sát? Nam Nữ Địa phương Nơi khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 83 92,2 85 94,4 85 94,4 5,6 Ông/Bà sinh sống địa phương rồi? < năm Từ - năm Từ - 10 năm >10 năm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0,0 23 25,5 14 15,6 53 58,9 Thu nhập bình quân thành viên gia đình ơng/bà bao nhiêu? 5 triệu/tháng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 39 43,3 28 31,1 17 18,9 6,7 Cơng việc tạo nguồn thu nhập cho gia đình ông/bà gì? Ngành nghề Số hộ Tỷ lệ % Đánh bắt thủy sản, bẫy chim, săn thú 5,56 Chăn nuôi 21 23,33 Làm thuê, hưởng lương tháng 23 25,56 Trồng trọt 39 43,3 Dịch vụ, buôn bán, Nghề khác… 2,2 10 Gia đình ơng/bà có hoạt động khác để tăng thêm thu nhập gia đình không? Ngành nghề Đánh bắt thủy sản, bẫy chim, săn thú Chăn nuôi Làm thuê, hưởng lương tháng Trồng trọt Dịch vụ, buôn bán Nghề khác Số hộ 33 17 143 Tỷ lệ % 36,7 18,9 7,8 4,4 3,3 11 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình ông/bà thuộc loại nào? Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Số Số Số lượng % % % Số lượng % lượng lượng 39 43,3 28 31,1 17 18,9 6,7 12 Tài nguyên Khu đất ngập nước có quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng? Khơng quan Quan trọng Bình thường Khơng có ý kiến trọng Số Số lượng % % Số lượng % Số lượng % lượng 38 42,2 52 57,8 0,0 0,0 13 Ông/bà hay nhân dân địa phương có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên Khu bảo tồn đất ngập nước hay khơng? 100% có khai thác, sử dụng tài nguyên, bao gồm: Đất đai (đồng ruộng, bãi bồi, ); Nguồn nước (sông, hồ đầm, kênh rạch, ); Thực vật sinh cảnh đất ngập nước khác (lấy củi, rau, ); Nguồn lợi thủy sản (cá, tôm từ đồng ruộng, kênh rạch, ) số tài nguyên khác 14 Trong sống sinh hoạt ngày ơng/bà có điều bất tiện khơng? Trường học, Khác Phương Phương bệnh viện, nơi tiện sản Điện, nước tiện lại sinh hoạt cộng xuất đồng, Số Số Số Số Số % lượn % lượn % % % lượng lượng lượng g g 43, 28 31,1 0,0 39 6,7 17 18,9 15 Ơng/ bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn đất ngập nước mang lại? 100% hộ dân mong muốn KBT tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT, đào tạo nghiệp vụ du lịch… 16 Nếu kêu gọi tự nguyện, ơng/bà gia đình có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển du lịch 144 không? 84/90 (93.3%) người dân đồng ý đóng góp 17 Ơng/bà có quyền địa phương cung cấp thông tin Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng không? 100% hộ hỏi trả lời có 18 Cảm nhận ông/bà Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng nào? Tự hào Bình thường Khơng quan tâm Khác Số Số lượng % % Số lượng % Số lượng % lượng 49 54,4 41 45,6 0,0 0,0 19 Ơng/bà có biết mục đích hoạt động Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng không? 100% hộ hỏi trả lời biết mục đích KBT bảo vệ lồi chim, động vật hoang dã 20 Ơng (bà) có tham gia vào việc xây dựng quy chế quản lý, bảo vệ Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng khơng? 100% trả lời: Khơng tham gia 21 Ơng/bà nhớ phần quy chế quản lý, bảo vệ Khu bảo tồn đất ngập nước quan trọng quan nhà nước ban hành? 100% trả lời: không nhớ nhiều, biết không khai thác, đánh bắt phạm vi cấm KBT 22 Ơng/Bà có tham gia hoạt động bảo vệ Khu bảo tồn cộng đồng tổ chức không? Thường xun Số lượng % 13 14,4 Khơng thường Ít xuyên Số % Số lượng % lượng 36 40,0 37 41,1 Không tham gia Số lượng % 4,5 23 Chính quyền địa phương có hỗ trợ nhân dân địa phương để hưởng lợi từ hoạt động bảo tồn khơng? 100% người hỏi trả lời có Các hỗ trợ chủ yếu như: - Sử dụng nguồn tài trợ, nguồn thu từ dự án hỗ trợ cặp sách cho trẻ em cộng đồng dân cư vùng đệm - Tổ chức góp vốn xoay vịng để cộng động vùng đệm có vốn sản xuất 145 PHỤ LỤC Các kiểu đất ngập nước khu vực Đồng Tháp Mười Hệ Phụ hệ Kiểu đất ngập nước Lớp Tên kiểu Ký hiệu Sơng, suối có nước thường Thường xun xuyên Hồ, ao, bàu tự nhiên Đất ngập nước tự nhiên Vùng ngập nước có lớn chiếm ưu Không thường xuyên Đất ngập nước Vùng ngập nước có bụi chiếm ưu Đầm, bãi lầy, đồng cỏ, lác/lách Đất ngập nước Thường xuyên nhân tạo Không thường xuyên Stx Htn Vcl Vcb Đbl Vùng nuôi trồng thủy sản nước Vnc Sông đào, kênh, mương, rạch Sđ Hồ, ao chứa nước nhân tạo Hnt 10 Vùng canh tác nông nghiệp Nguồn: Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ [87] 146 Vct PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC Thống kê loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen Các đồng cỏ sậy bị suy giảm nghiêm trọng khu vực Đồng sông Cửu Long Hai khu vực đồng cỏ sậy lại hai khu bảo tồn: Tràm Chim Láng Sen Số lượng lồi thực vật có mạch Số họ Láng Sen có giá trị đa dạng sinh học quan trọng khu vực sinh cảnh trảng cỏ trước nơi rừng tràm tự nhiên sót lại mọc ven kênh sơng 156 60 Các sinh cảnh Rừng Rừng tràm bán tự nhiên phân bố thành Cùng với trâm (Syzygium spp.), cà ná vạt đầm lầy (Eleocarpushygrophilus), gừa (Ficus microcarpa) phèn đen (Cassia grandis) Những lồi phổ biến khác như: Sữa bàng (Alstonia spathulata) (Họ trúc đào Hầu hết rừng tràm khu bảo tồn Láng Sen Apocynaceae), Bùi Ilex cymosa rừng trồng (Aquifoliaceae), dầu dầu (ba chạc) Euodia lepta (Họ cam Rutaceae) Tầng bụi gồm chóc gai (Lasia spinosa), vác (Cayratia trifolia) mây nước (Flagellaria indica) Chưa quan sát thấy loài dươnng xỉ Các trảng cỏ Năn thường mọc nhiều vùng Trảng cỏ chiếm ưu cỏ năn đất thấp bị ngập nước sâu có độ axít cao Đầm lầy Quần thể thực vật đầm sen Đầm sen chiếm ưu loài sen Nelumbo nucifera, súng lam Nymphaea nouchali, súng trắng N pubescens súng vuông N tetragona Năn Eleocharis dulcis, rau dừa nước Ludwidgia Đầm nước rộng adscendens, cỏ xước nước Centrostachys aquatica, cỏ mồm mỡ Hymenachne acutigluma, ý dĩ Coix aquatica Leersia hexandra Các đầm nước rộng bị loài cỏ xâm lấn Đa số đầm nước rộng gặp phải tượng Những loài thực vật cần phải ý bảo tồn Các trảng cỏ chiếm ưu cỏ năn đặc biệt Nguồn: Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ [87] 148 PHỤ LỤC Thống kê loài động vật khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen Họ Số loài Tên khoa học Ghi Những loài động vật có xương 149 sống Họ lồi động vật có 46 xương sống Những lồi nguy cấp bị đe dọa toàn câu ghi nhận khu bảo tồn Các loài thú Rái cá vuốt bé (Aonyx ? cinerea) Điêng điểng Anhinga Hầu bị tuyệt chủng Việt melanogaster Nam Giang sen Mycteria Mức độ phong phú có mặt Chim: leucocephala lồi chim ghi nhận Tại khu bảo 76 khu bảo tồn thấp tồn= 10 đặc biệt loài chim sống vùng ngập nước Bị sát: Lưỡng cư Cá: Động vật khơng có xương sống 17 80 Cua đinh Amyda cartilaginea Người dân sử dụng nhiều lồi bị sát làm thuốc So với 10 năm trước da dạng số lượng lồi bị sát bị suy giảm đáng kể Hình thức mức độ săn bắt bán lồi bị sát xem khơng bền vững Ếch đồng Hoplobatrachus Chỉ bắt lồi ếch đồng cịn rugulosus, lồi ếch khác kích thước nhỏ Green puddle frog Occidozya không bị săn bắt lima Độc tố sử dụng làm thuốc Cóc nước nhẵn Occidozyga gia truyền laevis Chàng xanh Rana erythraea Bufo melanostictus Cá Hô Catlocarpio siamensis Cá ét Morulius chrysophekadion Hiện Cá còm Chitala ornata Chỉ dựa vào kết vấn Big silurid species Wallago leeri Ghi nhận 140 loài Nguồn: Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ [87] 149 PHỤ LỤC Khu bảo tồn hệ sinh thái Đồng Tháp Mười [87] 150

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan