1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý công quản lý nhà nước đối với công chức ngành thanh tra ở việt nam hiện nay

205 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Phong LỜI CẢM ƠN Sau thời gian trình nghiên cứu, Luận án “Quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam nay” hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ người hướng dẫn khoa học, quan, đơn vị có liên quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu PGS.TS Trần Thị Cúc tận tâm giúp đỡ, bảo suốt trình hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viên Hành Quốc gia, Khoa sau đại học, Khoa Nhà nước Pháp luật tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận án Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Phong năm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CBCC : Cán bộ, công chức CTTCN : Công chức tra chuyên ngành ĐT – BD : Đào tạo, bồi dưỡng SL : Số lượng TTV : Thanh tra viên TTVC : Thanh tra viên TTVCC : Thanh tra viên cao cấp UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những kết đạt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 23 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA 26 2.1 Quan niệm ngành Thanh tra 26 2.2 Cơng chức ngành Thanh tra vai trị công chức ngành Thanh tra tổ chức hoạt động ngành Thanh tra 33 2.3 Quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra 43 2.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước công chức học quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra 75 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 Thực trạng công chức ngành Thanh tra Việt Nam 84 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam 89 3.3 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam 132 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC NGÀNH THANH TRA Ở VIỆT NAM 145 4.1 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước cơng chức ngành Thanh tra Việt Nam 145 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra 152 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Số lượng lao động ngành Thanh tra năm 2013, 2014, 2015 84 Bảng 3.2: Chất lượng công chức ngành Thanh tra năm 2015 86 Bảng 3.3: Thẩm quyền quan quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra 100 Bảng 3.4: Thẩm quyền bổ nhiệm tra viên cấp 113 Bảng 3.5: Tổng hợp tình hình đào tạo, bồi dưỡng trường Cán Thanh tra 119 Bảng 4.1 : Tiêu chí đánh giá 173 Bảng 4.2 : Kết đánh giá xếp loại 174 Bảng 4.3: Hệ thống tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra 178 Hình 3.1: Biểu đồ số lượng công chức ngạch TTV năm 2013, 2014, 2015 85 Hình 4.1: Khung lực lãnh đạo, quản lý Hành cơng theo thơng lệ quốc tế 158 Hình 4.2: Khung lực lãnh đạo, quản lý ngành Thanh tra 161 Hình 4.3: Thời gian làm việc cho vị trí việc làm 172 Sơ đồ 3.1: Hoạt động xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức công chức ngành Thanh tra 105 Sơ đồ 3.2: Quy trình tuyển dụng cơng chức ngành Thanh tra 109 Sơ đồ 3.3: Quy trình thi nâng ngạch cơng chức ngành Thanh tra 116 Sơ đồ 3.4: Quy trình thi đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành Thanh tra 118 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trong tổ chức nào, dù khu vực công hay khu vực tư, yếu tố người ln đóng vai trị định việc hoàn thành sứ mệnh, mục tiêu, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cũng lẽ đó, quản lý nguồn nhân lực hoạt động trọng yếu Trong quan nhà nước, quản lý nguồn nhân lực lại chiếm vai trò đặc biệt quan trọng Điều trước hết xuất phát từ vị trí, chức nhà nước – tổ chức xã hội đặc biệt, thiết lập quyền lực công thực quản lý mặt đời sống xã hội.Vì vậy, hiệu hoạt động quan nhà nước ảnh hưởng tác động đến toàn lĩnh vực đời sống xã hội Mà thực tế, hiệu lại định chủ yếu đội ngũ cán bộ, công chức - người nhà nước trao quyền lực để trực tiếp tham gia hoạch định thực thi sách cơng, trực tiếp cung cấp dịch vụ công cho xã hội Vậy câu hỏi đặt để đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động hiệu quả, để họ phấn đấu nỗ lực hết mình, ln đặt lợi ích nhà nước, nhân dân lên hết? Và “Quản lý nhà nước cán bộ, công chức” xem biện pháp quan trọng nhằm giải đáp cho câu hỏi Bởi có quản lý khiến đối tượng quản lý thực theo mục tiêu mà chủ thể quản lý đề có “quản lý nhà nước” có đủ phương pháp, công cụ, nguồn lực để đảm bảo đội ngũ cán bộ, công chức hành động theo nguyên tắc, chuẩn mực, không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống công chức Việt Nam cấu thành công chức từ nhiều ngành, lĩnh vực khác Mỗi ngành, lĩnh vực có yếu tố đặc thù dẫn đến khác đặc điểm đội ngũ cơng chức; địi hỏi tất yếu phải có khác biệt quản lý nhà nước công chức ngành, lĩnh vực Bởi vậy, nghiên cứu quản lý nhà nước công chức ngành, lĩnh vực sở quan trọng để tăng cường hiệu quản lý nhà nước công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ ngành, lĩnh vực nói riêng máy nhà nước nói chung Cơng chức ngành Thanh tra phận hệ thống công chức Việt Nam Hơn hết lực lượng giữ vai trò định thực sứ mệnh ngành thông qua trụ cột nhiệm vụ: tra; giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng Từ đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, làm máy nhà nước; khẳng định, nâng cao uy tín Đảng Nhà nước trước nhân dân Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra phải đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển thời kỳ Điều xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ vị trí vai trị tra quản lý nhà nước Thanh tra phương thức bảo đảm cho quản lý nhà nước diễn ổn định, pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa biện pháp răn đe, cảnh tỉnh hữu hiệu chủ thể có ý đồ thực hành vi vi phạm pháp luật Những vai trò khơng thể thực hóa thiếu đội ngũ cơng chức ngành Thanh tra lực lượng khó hoạt động hiệu thiếu quản lý nhà nước Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra đạt thành tựu đáng khích lệ song chưa đáp ứng mục tiêu đề Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý cơng chức ngành Thanh tra cịn chưa đảm bảo tính tồn diện, phù hợp; việc phân bổ lực lượng ngành chưa phù hợp với số lượng cấu trình độ cơng chức, xảy tình trạng có nơi thiếu, nơi thừa; mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới phẩm chất đạo đức, trị cơng chức ngành Thanh tra… Thứ ba, trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng yêu cầu thực thành cơng cơng cải cách hành địi hỏi đội ngũ cơng chức ngành Thanh tra phải có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị vững vàng; khơng ngừng nâng cao tri thức thông tin, khoa học kĩ thuật đại; nhạy bén, thích nghi với hồn cảnh thay đổi hoạt động quản lý nhà nước Công chức ngành Thanh tra cần cấu, bố trí hợp lý, đảm bảo người, việc; phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo Những nội dung khó thực thiếu trọng quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra hoạt động diễn không đạt hiệu mong đợi Xuất phát từ lý nói trên, việc nghiên cứu quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam đặt yêu cầu cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ Quản lý công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra; luận án góp phần xây dựng sở lý luận đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khảo cứu số cơng trình có nội dung liên quan đến quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra nhằm thấy ưu điểm, hạn chế, kết mà luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục đào sâu nghiên cứu Thứ hai, xây dựng sở lý luận quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra thông qua việc làm sáng tỏ khái niệm công cụ ngành Thanh tra, công chức ngành Thanh tra, quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Thứ ba, khảo sát, đánh giá thực trạng; tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Thứ tư, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước cơng chức ngành Thanh tra Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra vấn đề rộng phức tạp, bao gồm nhiều nội dung khác Trong phạm vi đề tài này, luận án tập trung nghiên cứu ba nội dung quản lý nhà nước cơng chức ngành Thanh tra bao gồm: ban hành sách, pháp luật; tổ chức thực sách, pháp luật kiểm sốt việc thực sách, pháp luật công chức ngành Thanh tra Phạm vi không gian: thực nghiên cứu quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra diễn phạm vi toàn quốc Phạm vi thời gian: thực nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra từ Luật Thanh tra năm 2004 có hiệu lực đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử; sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tra; dựa quan điểm Đảng, Nhà nước công tác tra, quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra thể văn pháp luật hành 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp sử dụng nhóm tài liệu sau: + Thứ nhất, nhóm tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tra nhà nước, quản lý nhà nước nhân quan nhà nước, quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Phân tích nhóm tài liệu nhằm mục đích thấy kết nghiên cứu tác giả trước, từ có quan điểm kế thừa, bổ sung, phát triển đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đây sở để tác giả phân tích, tổng hợp nhằm tìm luận điểm, luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài + Thứ hai, nhóm văn sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động tra, quản lý nhà nước công chức quản lý nhà nước cơng chức ngành Thanh tra Nghiên cứu, phân tích văn sách, pháp luật sở để thấy thực trạng quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra, phát điểm cịn thiếu sót, bất cập hệ thống sách, pháp luật có kiến nghị để bổ sung, hồn thiện + Thứ ba, nhóm tài liệu có liên quan đến quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra bao gồm báo cáo số lượng, chất lượng cơng chức, tình hình hoạt động ngành Thanh tra Nhóm tài liệu cung cấp số liệu tổng quát, sở mang đến nhìn tổng quan thực trạng quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra - Phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học: Tác giả thực khảo sát phiếu hỏi 1000 nhân ngành Thanh tra công tác 20 quan Thanh tra nhà nước (Thanh tra Chính phủ, quan Thanh tra bộ, quan Thanh tra tỉnh, quan Thanh tra sở, quan Thanh tra huyện ) Phương pháp thực nhằm cung cấp nhìn chân thực thực trạng quản lý nhà nước cơng chức ngành Thanh tra từ đối tượng trực tiếp làm việc quan Thanh tra nhà nước Những kết thu thập sở để đánh giá thực trạng đưa biện pháp phù hợp để tăng cường chất lượng quản lý nhà nước đội ngũ công chức ngành Thanh tra - Phương pháp vấn sâu: tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu số nhà khoa học nhằm tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn tới ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra - Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng nhằm kế thừa kết phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp để đưa nhận định thực trạng quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra đồng thời đưa phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước Bộ Nội vụ (2012), Chế độ công vụ quản lý cán bộ, công chức, Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên cao cấp khối Đảng, Đồn thể Ngơ Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực cơng, NXB Lao động Đồn Nhân Đạo (2014), Hồn thiện tiêu chí phương pháp đánh giá công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Đề tài khoa học cấp Bộ Phan Văn Điệp (2015), Năng lực công chức tra Sở Khoa học công nghệ Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng Nguyễn Tân Đơng (2013), Hoạt động tra hành góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, Tạp chí Thanh tra số 5/2014 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Quản lý nguồn nhân lực chiến lược khu vực công vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động Nguyễn Thị Hồng Hải Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Quản lý nguồn nhân lực khu vực công – Lý luận kinh nghiệm số nước, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Huy Hồng (2015), Vai trò quan tra nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 3/2015 Phạm Thị Thu Hiền (2012), Tuyển dụng cơng chức, viên chức Thanh tra Chính phủ - Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở 10 Nguyễn Thái Hồng (2011), Các nguyên tắc hoạt động tra Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Bộ 11 Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay; Luận án Tiến sĩ Luật học 12 Học viện Hành (2009), Giáo trình Động lực làm việc, NXB Lao động 13 Học viện Hành (2009), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB Khoa học kĩ thuật 186 14 Học viện Hành Quốc gia (2009), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Học viện Hành Quốc gia (2012), Giáo trình Lý luận Hành nhà nước, Tài liệu lưu hành nội 16 Nguyễn Quốc Hiệp (2005), Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nhằm tăng cường lực phòng, chống tham nhũng, Nhà xuất Chính trị Hành 17 Phạm Tuấn Khải (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Thanh tra nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 18 Bùi Sỹ Lợi (2014), Đổi sách tiền lương cơng chức hành giai đoạn phát triển mới, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=337409 19 Trần Đức Lượng (2002), Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước 20 Văn Tiến Mai (2013), Những yếu tố tác động tới kết hoạt động tra, Tạp chí Thanh tra, số 6/2013 21 Đinh Văn Minh (2015), Quá trình phát triển nhận thức, quy định pháp luật ván đề thực tiễn tra chuyên ngành, Tạp chí Thanh tra, số 5/2015 22 Đinh Văn Minh (2014), Vai trò ý nghĩa kết hoạt động tra tới hoạt động kinh tế - xã hội, Tạp chí Thanh tra, số 7/2014 23 Đỗ Viết Minh (2013), Cơ sở khoa học hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ ngạch cơng chức hành chính, Đề tài khoa học cấp Bộ 24 Hồ Chí Minh Tồn tập (2001), tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 25 Nguyễn Minh Phương (2014), Một số vấn đề trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức nước ta nay, Cổng thông tin điện tử Viện Khoa học Tổ chức nhà nước 26 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 187 27 Vũ Thanh Sơn (2009), Một số vấn đề hiệu lực quản lý nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 5/2009 28 Mai Trung Sơn Nguyễn Ngọ (2004), Quản lý nhà nước cơng tác Thanh tra, NXB Chính trị Quốc gia 29 Thanh tra Chính phủ (2011), Lịch sử Thanh tra Việt Nam 1945 – 2010, NXB Chính trị Quốc gia 30 Quách Lê Thanh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác tra, Đề tài trọng điểm cấp Bộ 31 Bùi Thị Thanh Thúy(2015), Yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật tra chuyên ngành Việt Nam nay, Tạp chí Thanh tra số 6/2015 32 Dương Quang Tung (2014), Về Tổ chức cán đa ngành nước ta nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 2/2014 33 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2012), Hồn thiện tổ chức máy Thanh tra Chính phủ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng 34 Nguyễn Tiến Trung (2009), Xây dựng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước Hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 35 Nguyễn Văn Tuấn (2014), Bàn vai trò tra máy nhà nước, Tạp chí Thanh tra, số 3/2014 36 Phạm Thị Thi (2013), Quản lý sử dụng viên chức quan Thanh tra Chính phủ - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 37 Trần Anh Tuấn (2011), Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ công chức giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Bộ 38 Trần Anh Tuấn (2011), Phân định cán công chức - vấn đề để phát triển nguồn nhân lực hoạt động cơng vụ, TS Trần Anh Tuấn, Tạp chí Kiểm tốn số 6, 2011; 39 Trần Văn Truyền (2008), Đổi hệ thống tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Luận khoa học hoàn thiện pháp luật Thanh tra, Đề tài trọng điểm cấp Bộ 40 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống Kê 188 41 Từ điển Anh – Anh – Việt (2013), Nhà xuất Văn hóa thơng tin 42 Từ điển Luật học (2014), Nhà xuất Tư pháp 43 Từ điển Pháp luật Anh – Việt (2003), Nhà xuất Thế giới, 2003 44 Từ điển tiếng Việt (2006), NXB Đà nẵng Trung tâm từ điển học 45 Vũ Thanh Xuân (2015), Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi cơng vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước 46 Lại Đức Vượng (2009), Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức hành giai đoạn nay, luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng Tác giả nước ngồi 47 Brian Elwood (2001), Mơ hình tra cổ điển – Một cơng cụ rà sốt hiệu định hành của quan nhà nước – Nhìn từ góc độ Niu-di-lân 48 Clare Lewis (2003), Đối phó với thay đổi phương diện:Khẳng định lại thẩm quyền quan tra thích ứng hành độn, Cơ quan tra Bang Ontario, Ca-na-đa 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995),Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 50 Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước Christian Batal, tập 1, 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Harold Koontz (1994) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kĩ thuật ) 52 Lê nin (1976), toàn tập, tập 6, NXB Tiến Matxcova 1976, Tiếng Việt 53 Joshsua J.M (2010), Cơ quan tra Kerata, Quỹ nghiên cứu quản trị công Ấn Độ 54 Peter F.Drucker (2004), Nhà quản trị hiệu quả, NXB Thống kê Hà Nội 55 S.Chiavo-Campo P.S.A Sundaram (2004), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh tác giả S Chiavo-Campo P.S.A Sundaram, NXB Chính trị quốc gia (2004) 189 Văn pháp luật 56 Hiến pháp 2013 57 Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 58 Luật Thanh tra 2010 59 Luật Thi đua, khen thưởng 2013 60 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 61 Nghị định số 76/2009/NĐ-CPngày 15/9/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12 năm/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 62 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức 63 Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 Chính phủ quản lý biên chế công chức 64 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2013 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; 65 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ: quy định chi tiết thi hành số điềucủa Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng 66 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức 67 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 quy định tra viên cộng tác viên tra 68 Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Chính phủ vị trí việc làm cấu ngạch công chức 69 Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 190 70 Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 1/7/2014 Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng năm 2013 71 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức 72 Nghị định 110/2015/NĐ-CP ngày 29/10/2015 Chính phủ điều chỉnh số quy định trách nhiệm quản lý biên chế công chức Nghị định số 21/2010/NĐ-CP 73 Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 74 Quyết định số 202/2005/QĐ-TTG ngày 9/8/2005 , Thủ tướng Chính phủvề chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề Thanh tra viên 75 Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 08/12/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 76 Thơng tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Tài ban hànhhướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề cán Công chức xếp lương theo ngạch chức danh chuyên ngành án, kiểm sát, kiểm toán, tra, thi hành án dân kiểm lâm 77 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 Bộ Nội vụquy định chi tiết số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 78 Thông tư số 02/2011/TT-BNVngày 24/1/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng 79 Thông tư số 03/2011/TT-BNV Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức 191 80 Thông tư số 10/2011/TT-TTCP quy định công tác thi đua khen thưởng ngành Thanh tra 81 Thông tư số 05/2012/TT-BNV ngày 24/210/2012 Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức 82 Thông tư số 05/2013/TT-BNVhướng dẫn thực Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ vị trí việc làm cấu ngạch công chức 83 Thông tư số 03/2015/TT-BNV ngày 10/3/2015 Bộ Nội vụ : Sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức 192 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào ông/bà! Chúng nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra Việt Nam Việc lựa chọn ông/bà tham gia vào khảo sát hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin ơng bà cung cấp giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn hợp tác ơng/bà Xin ơng (bà) vui lịng đánh dấu X vào trống thích hợp nhất) Phần I Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: < 30  30 – 40  41 – 50 > 50 Trình độ Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ Phần II Nội dung khảo sát Câu Đánh giá ông/bà phù hợp nội dung hình thức thi tuyển cơng chức ngành Thanh tra hay Hoàn toàn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Câu Đánh giá ông/bà nghiệm túc, công thi tuyển cơng chức ngành Thanh tra hay Hồn tồn nghiêm túc, cơng Khá nghiêm túc, cơng Bình thường Không nghiêm túc, công Câu Theo ông/bà, hoạt động thi nâng ngạch công chức ngành Thanh tra nên quan chủ trì thực hiện? Bộ Nội vụ Thanh tra Chính phủ Câu Đánh giá ông/bà phù hợp nội dung đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu thực tế cơng chức ngành Thanh tra hay Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Câu Đánh giá ông/bà mức độ khách quan, công hoạt động đánh giá công chức ngành Thanh tra hay Hồn tồn khách quan, cơng Khá khách quan, cơng Bình thường Khơng khách quan, công Câu Đánh giá ông/bà phù hợp hình thức khen thưởng, kỷ luật cơng chức ngành Thanh tra hay Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Câu Đánh giá ông/bà phù hợp chế độ tiền lương mức sống cơng chức ngành Thanh tra hay Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Câu Đánh giá ông/bà mức độ khách quan, cơng kiểm sốt việc thực sách, pháp luật công chức ngành Thanh tra hay Hồn tồn khách quan, cơng Khá khách quan, cơng Bình thường Khơng khách quan, cơng Câu Đánh giá ông/bà mức độ hiệu kiểm sốt việc thực sách, pháp luậtcơng chức ngành Thanh tra hay Hoàn toàn hiệu Khá hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu 10 Đánh giá ông/bà phù hợp trụ sở làm việc yêu cầu sử dụng củacông chức ngành Thanh tra hay Hoàn toàn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thời gian thực điều tra: năm 2016 Số phiếu phát tra: 1000 Số phiếu thu về: 860 Đối tượng khảo sát: cán bộ, công chức, viên chức Thanh tra Chính phủ, quan Thanh tra Bộ, quan Thanh tra Tỉnh, quan Thanh tra sở, quan Thanh tra huyện Phần I Thơng tin cá nhân Giới tính: Giới tính Nam Nữ Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 556 304 860 Phần trăm (%) 64.45 35,35 100 Độ tuổi: Tuổi < 30 30 – 40 41 – 50 > 50 Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 64 321 359 116 860 Phần trăm (%) 7.44 37.32 41.74 13.5 100 Số người lựa chọn ( Người) 245 605 860 Phần trăm (%) 0.93 28.4 70.3 0.37 0 Trình độ Trình độ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Tổng số Phần II Nội dung khảo sát Câu 1: Đánh giá phù hợp nội dung hình thức thi tuyển cơng chức ngành Thanh tra hay Đánh giá Số người lựa chọn Phần trăm ( Người) (%) Hoàn toàn phù hợp 32 3.72 Khá phù hợp 227 26.4 Bình thường 334 38.83 Khơng phù hợp 267 31.05 Tổng số 860 100 Câu 2: Đánh giá nghiêm túc, công thi tuyển công chức ngành Thanh tra hay Đánh giá Số người lựa chọn ( Người) 65 420 331 44 860 Hoàn tồn nghiêm túc, cơng Khá nghiêm túc, cơng Bình thường Khơng nghiêm túc, cơng Tổng số Phần trăm (%) 7.56 48.83 38.48 5.13 100 Câu Cơ quan nên chủ trì thực hoạt động thi nâng ngạch công chức ngành Thanh tra Đánh giá Bộ Nội vụ Thanh tra Chính phủ Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 295 564 860 Phần trăm (%) 34,3 65.7 100 Câu Đánh giá phù hợp nội dung đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu thực tế công chức ngành Thanh tra Đánh giá Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Không phù hợp Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 28 136 520 176 860 Phần trăm (%) 3.25 15.8 60.46 20.49 100 Câu Đánh giá khách quan, công hoạt động đánh giá công chức ngành Thanh tra hay Đánh giá Hoàn toàn khách quan, cơng Khá khách quan, cơng Bình thường Khơng khách quan, công Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 49 145 630 36 860 Phần trăm (%) 5.69 16.86 73.24 4.2 100 Câu Đánh giá phù hợp hình thức khen thưởng, kỷ luật cơng chức ngành Thanh tra Đánh giá Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 28 136 520 176 860 Phần trăm (%) 3.25 15.8 60.46 20.49 100 Câu Đánh giá phù hợp chế độ tiền lương mức sống công chức ngành Thanh tra Đánh giá Hoàn toàn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 56 520 284 860 Phần trăm (%) 6.5 60.46 33.04 100 Câu Đánh giá mức độ khách quan, côngbằng hoạt động kiểm sốt việc thực sách, pháp luật công chức ngành Thanh tra Đánh giá Số người lựa chọn Phần trăm ( Người) (%) Hoàn toàn khách quan, cơng 73 8.5 Khá tồn khách quan, cơng 351 40.8 Bình thường 389 45.2 Khơng khách quan, công 47 5.5 Tổng số 860 100 Câu Đánh giá mức đô hiệu hoạt động kiểm sốt việc thực sách, pháp luật cơng chức ngành Thanh tra Đánh giá Hồn tồn hiệu Khá hiệu Bình thường Khơng hiệu Tổng số Số người lựa chọn ( Người) 52 692 111 860 Phần trăm ( %) 0.6 6.0 80.5 12.9 100 Câu 10 Đánh giá phù hợp trụ sở làm việc yêu cầu sử dụng công chức ngành Thanh tra Đánh giá Hoàn toàn phù hợp Khá phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Tổng số Số người lựa chọn (Người) 28 315 486 31 860 Phần trăm (%) 3.2 36.7 56.5 3.6 100 PHỤ LỤC 03 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Quan điểm ơng/bà ngun nhân dẫn đến trì trệ hoạt động xác định vị trí việc làm ngành Thanh tra tại? Câu 2: Theo ông/bà, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra có ảnh hưởng hoạt động này? Câu 3: Ông/bà đánh tác động kinh tế thị trường đến quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra nay? Câu 4: Ông/bà đánh ảnh hưởng cấu tổ chức ngành Thanh tra đến quản lý nhà nước công chức ngành Thanh tra? Câu 5: Quan điểm ông/bà việc trao thẩm quyền tổ chức kỳ thi nâng ngạch Thanh tra viên cao cấp cho Thanh tra Chính phủ DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU TS Đinh Văn Minh – Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ TS Nguyễn Đức Hạnh – Phó Tổng tra Chính phủ

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN