1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài văn hóa CHÍNH là PHỔ RỘNG lớn NHẤT của PHÁP LUẬT và PHÁP LUẬT được xây DỰNG dựa TRÊN NHỮNG KINH NGHIỆM văn hóa

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • NỘI DUNG

    • 1. Cơ sở lý luận của mối quan hệ giữa văn hóa và pháp luật

      • 1.1. Khái niệm

        • 1.1.1. Văn hóa

        • 1.1.2. Pháp luật

        • 1.1.3. Văn hóa pháp luật

      • 1.2. Những dấu ấn dân chủ sơ kỳ trong mối quan hệ giữa văn hóa và pháp luật

    • 2. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và pháp luật ở Việt Nam

      • 2.1. Quan điểm “Văn hóa chính là phổ rộng lớn nhất của pháp luật và pháp luật được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm văn hóa”

        • 2.1.1. Văn hóa chính là phổ rộng lớn nhất của pháp luật

        • 2.1.2. Pháp luật được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm văn hóa

      • 2.2. Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và pháp luật vào giải quyết vấn đề xã hội

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** TIỂU LUẬN MÔN VĂN HĨA ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: VĂN HĨA CHÍNH LÀ PHỔ RỘNG LỚN NHẤT CỦA PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT ĐƯỢC XÂY DỰNG DỰA TRÊN NHỮNG KINH NGHIỆM VĂN HÓA        Sinh viên thực : Đặng Như Mai Lớp hành : Anh – Luật Kinh doanh quốc tế Lớp tín : NGOH102.CLC.1 Khóa : 60 Chun ngành : Luật Kinh doanh quốc tế Mã sinh viên : 2112650037 GV hướng dẫn : GV Nguyễn Tú Mai GV Trần Thị Thanh Thủy Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận mối quan hệ văn hóa pháp luật 1.1 Khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Pháp luật 1.1.3 Văn hóa pháp luật 1.2 Những dấu ấn dân chủ sơ kỳ mối quan hệ văn hóa pháp luật Mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật Việt Nam 2.1 Quan điểm “Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật pháp luật xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa” 2.1.1 Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật 2.1.2 Pháp luật xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa 2.2 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật vào giải vấn đề xã hội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật lĩnh vực thể rõ nét mức độ dân chủ hóa thể chế nhà nước Văn hóa tư pháp tồn thành tố văn hóa tổ chức quản lý cộng đồng Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, luật pháp bắt đầu xuất từ trước thời Bắc thuộc Đặc biệt, Bộ luật Hồng Đức nhà Lê (thế kỷ thứ XV) coi dấu son cổ luật Việt Nam Các chế định pháp luật Bộ luật vừa mang đậm cốt cách Á Đông, vừa chứa đựng tư tưởng tiến gây ấn tượng cho nhiều học giả phương Tây, ví dụ chế định bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần cho người bị hại, hay chế định hôn sản công nhận quyền lợi bình đẳng người phụ nữ, Hệ thống pháp luật đương đại Việt Nam hình thành từ năm 1946, nhiều lý mà phát triển không liên tục Hiện nay, bối cảnh xã hội đổi mới, xây dựng pháp luật yêu cầu cấp bách Trong công cải cách này, hệ thống pháp luật hoàn thiện điều kiện cần, chuẩn mực văn hóa điều kiện đủ để đảm bảo thành công trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Trong thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam cịn thiếu sót chưa đồng Ý thức pháp luật công dân mang nặng dấu ấn văn hóa tiểu nơng Tổ chức lao động tư pháp chưa hợp lý, trình độ kỹ nghề nghiệp người tiến hành hoạt động tố tụng yếu, Những nguyên nhân làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động hiệu quả, văn hóa chưa phát huy vai trị hạt nhân góp phần đảm bảo tính tơn nghiệm pháp luật, tính hiệu lực hiệu giáo dục Với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật vào giải vấn đề xã hội, tơi tìm kiếm nhận định “Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật pháp luật xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa” làm tảng sở lý luận cho mối quan hệ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm phác họa tầm quan trọng văn hóa pháp luật q trình phát triển, xây dựng Việt Nam, đặc biệt trình đổi đất nước Từ việc đánh giá tầm quan trọng hai lĩnh vực cho thấy mối quan hệ biện chứng tác động qua lại văn hóa pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, trình bày khái niệm vấn đề mang tính cốt lõi đề tài Thứ hai, nghiên cứu đặc trưng truyền thống mối quan hệ văn hóa pháp luật lịch sử, xem sở lý luận cho vấn đề cần phân tích Thứ ba, phân tích quan điểm “Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật pháp luật xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa” Thứ tư, nghiên cứu trình bày vận dụng mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật vào giải vấn đề xã hội NỘI DUNG Cơ sở lý luận mối quan hệ văn hóa pháp luật 1.1 Khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, gắn liền với lịch sử nhân loại Văn hóa thể trình độ phát triển dân tộc nhân loại Thuật ngữ “văn hóa” xuất sớm lịch sử tư tưởng nhân loại Ở phương Đông, từ văn hóa có đời sống ngơn ngữ thời cổ đại Trong cơng trình Chu Dịch Trung Quốc có từ “văn” “hóa” Trong quẻ Bị Chu Dịch viết: “quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ”1, nghĩa xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hóa thiên hạ Khổng Tử (551 – 479 tr CN) đề cập đến “văn”, “văn đức” “lễ nghĩa” với ý nghĩa đối lập với vũ lực lời dạy học trò “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Theo Khổng Tử, đạo trị nước nên dùng văn đức để làm cho xã hội n bình Nói văn hố nói đến người, nói đến việc người khơng ngừng sáng tạo để tồn tại, phát triển, cách thức người thực hóa lực chất Nói cách khác, văn hố kết trình người nhận thức, ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội với thân Văn hố thể sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần người Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình”2 Mỗi dân tộc hình thành, phát triển điều kiện tự nhiên lịch sử – xã hội đặc thù, văn hoá dân tộc có nét riêng (bản sắc) Khái quát nhận thức nhân loại văn hoá, Federico Mayor - nguyên Tổng giám đốc UNESCO, đưa quan niệm văn hoá: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”3 Hồ Chí Minh khơng anh hùng giải phóng dân tộc, Người cịn nhà văn hóa lớn dân tộc Người quan tâm đến vấn đề văn hóa - đạo đức, thảo tập Nhật ký tù, Người ghi lại ý nghĩa văn hóa, thể cách nhìn nhận văn hóa Hồ Chí Minh (2004) cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.16 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.25 Trần Văn Bính (2006), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15 công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”4 Bên cạnh khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh cịn đề cập đến văn hóa theo nghĩa hẹp, văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thành tựu người đạt toàn lĩnh vực đời sống tinh thần: tư tưởng, đạo đức, khoa học, tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật Như vậy, văn hóa hiệu thuộc kiến trúc thượng tầng, phận kiến trúc thượng tầng 1.1.2 Pháp luật Theo quan điểm Marx, pháp luật tượng lịch sử, hình thành phát triển gắn liền với nhà nước, nhà nước ban hành bảo đảm thực Pháp luật công cụ giai cấp thống trị, nhằm trì bảo vệ lợi ích họ Nhà nước pháp luật sản phẩm phát triển xã hội đến trình độ định Có nhiều định nghĩa khác pháp luật Song nội hàm khái niệm pháp luật hiểu cách phổ biến “tổng hợp quy tắc xử có tính bắt buộc nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế” Như vậy, hiểu rằng, pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo trật tự ổn định xã hội 1.1.3 Văn hóa pháp luật Từ cách tiếp cận văn hóa tổng thể yếu tố đặc trưng cho sắc dân tộc, văn hóa pháp luật xem mảng màu góp phần làm nên tranh đa sắc diện Văn hóa pháp luật khái niệm rộng bao hàm ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật trình độ vận dụng vũ khí pháp luật người Văn hóa pháp luật xác định cách trực tiếp yếu tố chứa đựng văn hóa rộng hẹp khác nhau: “Văn hóa pháp luật hệ thống yếu tố, giá trị vật chất tinh thần thuộc lĩnh vực tác động pháp luật, thể ý thức, tư tưởng hành vi người” 6; “Văn hóa pháp luật hình thành từ yếu tố: Ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật phương tiện pháp luật; trình độ, khả sử dụng pháp luật để thực hành vi hợp pháp”7; hay: “Văn hóa pháp luật hệ thống yếu Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 3, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.431 Nhiều tác giả (2002), Từ điển Hán – Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.1071 Học viện Hành quốc gia (2015), “Văn hóa cơng vụ Việt Nam nay”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX03.13/11-15 Trần Hồng, Trần Việt Hoa (2005), Văn hóa ứng xử nơi cơng sở, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 5 tố, giá trị vật chất tinh thần thuộc lĩnh vực tác động pháp luật thể ý thức, tư tưởng hành vi người”8 Trong cấu trúc hệ thống văn hóa, phận cấu thành văn hóa tổ chức cộng đồng Trong xã hội có nhà nước pháp luật, pháp luật luân lý song hành tồn Chúng có mục đích tìm hài hịa mối quan hệ người với người, nhằm đề cho người quy tắc xử cho trật tự xã hội trì Luân ý hướng hoàn thiện người, pháp luật hướng tới việc tổ chức đời sống xã hội Các giá trị luân lý xã hội hình thành tảng văn hóa xã hội Luân lý bắt nguồn từ ý thức cá nhân hay tập thể, từ đúc kết kinh nghiệm sống, pháp luật phát sinh từ ý chí người Luân lý đạo đức có chuẩn mực lý tưởng, pháp luật có chuẩn mực thực tế Tính chất lý tưởng luân lý đạo đức có tác động tích cực cho vận hành hệ thống pháp luật Một xã hội có tổ chức khơng thể có luân lý, hay pháp luật, mà phải có hai Trong lịch sử hình thành phát triển pháp luật, văn hóa pháp chế hai vấn đề tách rời Văn hóa nói chung, văn hóa pháp luật nói riêng nằm mối liên hệ mật thiết với Trong mối quan hệ hữu đó, xem văn hóa chung, văn hóa pháp luật riêng mà ln chứa đựng dấu ấn tầng văn hóa đan xen với giá trị văn minh 1.2 Những dấu ấn dân chủ sơ kỳ mối quan hệ văn hóa pháp luật Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm viết: “Đối với văn hóa gốc nơng nghiệp điển Việt Nam tổ chức nông thôn lại lĩnh vực quan trọng Nó chi phối truyền thống tổ chức quốc gia lẫn tổ chức đô thị, diện mạo xã hội lẫn tính cách người” Làng xã đơn vị tạo thành khuôn khổ xã hội nông thôn Việt Nam thời phong kiến Nếu chủ quyền quốc gia cấu thành quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp, làng xã có thiết chế tương tự thơng qua hoạt động quyền lực chức sắc hội đồng kỳ mục, lý tưởng tiền chỉ, thứ Hội đồng kỳ mục có vai trị định việc đề quy tắc lệ làng Lý trưởng người đứng đầu phận hành pháp làng, có trách nhiệm điều hành cá nhân cộng đồng tuân thủ phép nước lẫn lệ làng Các bậc tiền chỉ, thử người phụ trách công việc xét xử phạm vi làng xã Về phương diện pháp luật, theo nghĩa đó, xã có pháp đình riêng Những tranh chấp nội dân làng lý trường tiên xét xử Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 24, tr.1-8 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.179 trước tiên Họ có quyền khơng vào pháp luật triều đình, mà cịn vào lệ làng lẽ cơng để phán xét vụ việc Thời nhà Nguyễn, tiên cịn có quyền đưa ngân hình (phạt tiền) đánh đòn roi Đối với án tụng phải xét xử theo luật triều đình, vai trị làng xã, nhiều trường hợp, nhấn mạnh gần cấp xét xử đầu tiên, Hương ước làng Mộ Trạch (Hải Hưng) năm Canh Tỵ thứ (1665) ghi rõ: “Nếu dân làng muốn thưa kiện, người trước hết phải nộp đơn cho xã trường, để xã trường người biết việc người xét đơn Cấm khơng vượt qua thứ bậc Người vi phạm bị làng phạt vạ trâu vị rượu”10 Trong đó, tính tự trị làng xã mang nhiều dấu ấn dân chủ sơ kỳ Luật pháp ban hành thống nhất, lại thực thi cách thức hiệu khác địa phương khác nhau, đặc biệt quan hệ dân sự: “Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Phần lớn tranh chấp dân chúng giải nội gia đình, họ tộc hay làng xã Thời phong kiến, thiếu hụt quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ trực tiếp người dân làng xã, tình trạng nhà nước không quản lý đến công dân môi trường nuôi dưỡng cho xã hội làng xã phát triển Với tảng xã hội mang nặng tư tưởng Nho giáo, gia đình, xã hội mang tính tơn ty trật tự khắt khe, thân nhà nước phải phù hợp với khuôn mẫu xã hội gia đình Việc tuân thủ quy định tập quán luôn gần gũi thái độ phục tùng pháp luật: “Phép vua thua lệ làng” Lệ làng đóng vai trị đặc biệt quan trọng khẳng định tính tự trị làng xã Việt Nam Lệ làng cơng cụ để hình thành nên xã hội làng xã Những quy định thành văn bất thành văn lệ làng khơng có giá trị điều chỉnh mối quan hệ thành viên làng, mà chi phối cách ứng xử cộng đồng với luật pháp quan lại nhà nước cấp Ngay thời kỳ Pháp thuộc, Toàn quyền Đông Dương - Piere Pasquier nhận định: “Xã họp thành khối, hoàn bị người ta sửa đổi điểm nhỏ Chúng ta khơng có lợi ích mà đả phá trực tiếp gián tiếp quan lợi khí màu nhiệm, miễn ta nên để ngun vẹn tơn trọng hình thức nó”11 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, nhiều số có luật tục riêng Do đó, áp dụng quy định pháp luật chuẩn mực văn hóa chung cộng đồng này, hài hịa giá trị pháp lý 10 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, tr.444 11 Nguyễn Đăng Dung (2003), “Một xã hội làng xã”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội, số 11/2003, tr.23 chuẩn mực đạo đức cộng đồng điều mà nhà làm luật ln phải tính đến Thời nhà Nguyễn, theo Luật Gia Long, thẩm phán quyền áp dụng điều khoản tương tự thấy luật thiếu sót trường hợp tranh chấp Việc xét xử khơng vào luật triều đình, mà tùy thuộc vào phong tục tập quán địa phương Ở miền Nam trước năm 1975, trước đấu tranh gay gắt dân tộc vùng Tây Ngun, quyền Sài Gịn phải ban hành Sắc luật 6/65 ngày 22/7/1965 việc Tổ chức Tòa án Phong tục Thượng Theo đó, người dân có quyền lựa chọn xét xử theo phong tục hay theo luật thực định có tranh chấp Trong pháp luật hành, vấn đề dân tộc văn hóa tư pháp quan tâm, Điều 134 Hiến pháp quy định: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tịa án” Theo Luật nhân gia đình: “Đối với dân tộc thiểu số, phủ Luật tình hình cụ thể mà có quy định thích hợp” Tóm lại, văn hóa truyền thống điều hành xã hội nước ta tồn song song thực tế dạng thức kép nguyên tắc quản lý xã hội ghi thành văn với nguyên tắc không thành văn quy ước công nhận Nghĩa chuẩn mực hoạt động hành vi người quy định pháp luật mà cịn thơng lệ, thông tục, tập quán, quy ước Trong nhiều trường hợp, luật pháp khơng đóng vai trị chủ yếu Hiện tượng khơng hẳn thể tính yếu ớt pháp luật việc điều hành xã hội, mà khẳng định vai trò tự quản cộng đồng địa phương Trong thực tế, quy định pháp luật quyền trung ương đề cao vận dụng phù hợp với thông lệ địa phương Mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật Việt Nam 2.1 Quan điểm “Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật pháp luật xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa” 2.1.1 Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật Xã hội cần pháp luật công cụ điều chỉnh hành vi người lĩnh vực khác sống, thực tế, người chịu điều chỉnh văn hóa nhiều pháp luật người ln hành động theo tập quán, theo thói quen… Hơn nữa, trường hợp pháp luật sử dụng để áp đặt hành vi người người hành động theo thói quen, theo kinh nghiệm văn hóa mình, đó, họ vi phạm pháp luật Nguồn gốc nông nghiệp lúa nước triết lý âm dương ảnh hưởng sâu đậm đến tính cách người Việt Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, hài hòa yếu tố quan trọng xác định cân vũ trụ Đó hài hịa người với thiên nhiên, người với người Mỗi cá nhân cần phải hướng tới lợi ích cộng đồng mà quên thân Tổ chức cộng đồng hình thành theo nguyên tắc trọng tình, linh hoạt hịa hiếu quan hệ xã hội Sống môi trường thiên nhiên xã hội đó, người Việt Nam mang tính mềm dẻo, sống tình cảm bao dung Với lối sống trọng tình nghĩa, người nơng dân Việt Nam ln cho “Một bồ lý không tý tình”, chí có phải “Đưa đến trước cửa quan” mong muốn “Bên lý bên tình” Với thiết chế xã hội mà pháp luật không mạnh, người dân thường tuân theo quy ước cộng đồng Họ thường sống theo chuẩn mực luân lý xã hội, theo chuẩn mực pháp luật Khi có xung đột tìm cách hịa giải cho em thấm, khơng thích đến cửa quan, tâm lý: “Vơ phúc đáo tụng đình” Hơn nữa, tâm lý người Việt, công cụ pháp lý pháp luật, xét xử gắn với ý niệm trừng phạt việc làm sai trái Công lý hoạt động tư pháp chủ yếu dùng để răn đe, bảo vệ trật tự xã hội lợi ích cộng đồng, khơng phải để bảo vệ lợi ích cá nhân Thậm chí, nhiều người quan niệm: kẻ phải đứng trước tòa án để “bị” xét xử khơng tội phạm phải phường “trốn chúa, lộn chồng” Trong bối cảnh đó, tuyệt đại đa số công dân ngắn ngại có việc phải kiện tụng tịa án Họ thụ động “hầu tịa” có vấn đề rắc rối với pháp luật, chủ động sử dụng quyền tư pháp để giải tranh chấp cá nhân Làng xã Việt Nam phức hợp nhiều tổ chức xã hội đa dạng mối liên hệ nghề nghiệp, tuổi tác, tín ngưỡng, tơn giáo, dịng tộc Song mối quan hệ chồng chéo ấy, mối liên kết họ hàng quan trọng bền vững Cộng đồng làng xã trước hết tập hợp dòng họ Sự liên kết dựa sở huyết thống nguyên nhân khiến cho sở pháp lý nhiều không coi tảng để giải tranh chấp Thay vào giá trị tình cảm, ln lý ln đề cao tâm thức cộng đồng Tinh thần pháp luật trội văn hóa dân gian Việt Nam thể thái độ khoan dung, độ lượng, khuyến người ta sống lương thiện, ăn hiền lành, thuận hịa, tơn trọng pháp luật để tránh việc kiện tụng Các biện pháp ôn hịa, thuyết phục ln đóng vai trị chủ đạo việc đảm bảo trật tự xã hội giải tranh chấp nhân dân Cho đến dấu ấn văn hóa nơng thơn, tính cách người nông dân in đậm nếp nghĩ lối sống cộng đồng cá nhân Ngày nay, pháp luật trở thành công cụ để điều chỉnh trì ổn định xã hội Đặc biệt trình đổi đất nước, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 đời đáp ứng yêu cầu chung đất nước Song, cần phải khẳng định rằng, giá trị ảnh hưởng văn hóa ln tác động chi phối đến trình nhận thức, hành động người xã hội Ở trình độ cao văn hóa, giá trị khơng phải tự thân quyền, trật tự hay đạo luật, mà người cụ thể Bất kỳ đạo luật người xây dựng, phê chuẩn, giải thích áp dụng Nội dung văn hóa đạo luật mức độ định hướng vào bảo vệ lợi ích cá nhân - thành viên xã hội, lợi ích xã hội bình thường, mức độ tự cá nhân khẳng định bảo đảm đạo luật Do đó, người – chủ thể văn hóa đối tượng xây dựng pháp luật Và, dựa vào tính mềm dẻo, hịa hiếu người Việt Nam bao đời ln lấy văn hóa làm chuẩn mực để tác động đến pháp luật; với đó, người – chủ nhân văn hóa Tất yếu tố định khẳng định việc văn hóa phổ rộng lớn pháp luật 2.1.2 Pháp luật xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa Bản chất sống đa dạng, đó, hệ thống pháp luật có giá trị mang tính đa dạng sống Nếu tự tinh thần pháp luật pháp luật khơng thể chứa đựng tính đa dạng sống Điều đồng nghĩa rằng, hệ thống pháp luật trở nên khơng tương thích với sống khơng phải kết thỏa thuận mà kết việc áp đặt chủ quan người hay nhóm người Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật khơng hệ thống pháp luật ngồi văn hóa có đủ lực điều chỉnh tất tình sống 10 Kinh nghiệm văn hóa tảng quan trọng để xây dựng pháp luật Nếu pháp luật xây dựng kinh nghiệm văn hóa, tức thừa nhận sống khơng áp đặt lên sống, tốc độ thâm nhập pháp luật vào sống nhanh hơn, việc tuân thủ pháp luật trở thành thói quen có chất lượng văn hóa người Kinh nghiệm việc xây dựng pháp luật quốc gia phát triển rằng, pháp luật gần với tập quán thói quen người, có chất lượng văn hóa pháp luật dễ chấp nhận nhiêu Trong lịch sử Việt Nam, Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức theo phương pháp nhân trị Theo đó, pháp luật xã hội không cần phải có, giả thử có cần trường hợp bất đắc dĩ Mọi vấn đề xã hội khuyến khích giải theo đường hướng “Tu thân tích đức để giáo hóa người” Quan niệm bật địa vị quan trọng luân lý đạo đức địa hạt pháp luật phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng “Động lực yếu để trì trật tự xã hội khơng phải pháp luật phương Tây, mà rèn luyện nhân phẩm” 12 Phẩm hạnh đạo đức tiêu chuẩn chuẩn quan trọng kiến thức nhà cầm quyền Những luật thời trước áp dụng chừng mực mà chúng đáp ứng nhận thức công lý cộng đồng Các điều luật không vào thực tế cịn bị chối bỏ chúng khơng phù hợp với đạo lý truyền thống Các mối quan hệ xã hội chấp nhận điều chỉnh đạo luật không trái với tảng luân lý Các triều đại phong kiến Việt Nam hầu hết trọng việc tuyển dụng quan chức với tiêu chuẩn “người có đức nhân từ, khoan hậu, sáng suốt, thành thực” Người làm quan người thực thi phép nước, công bộc dân, mà là: “Dân chi phụ mẫu” nên phải liềm giữ đức độ: “Chớ dung kẻ gian, oan người ngay” Theo dụ vua Lê Thánh Tơng năm 1935: “gần nay, kẻ biết giữ phép cơng, tn theo pháp luật xử kiện khơng giữ công bằng, nghĩ đến bè đảng ăn hối lộ phải sửa đổi, phải công xét xử việc hình ngục kiện tụng trau dồi đức tính liêm, sạch”13 Vua Lê Nhân Tơng bảo quan: “quan hình ngục nên xét xử công bằng, cởi rõ oan uổng, cốt cho thấu dân tình”14 Trong sống hàng ngày, người dân tôn trọng đạo đức tôn trọng pháp luật Đối với giới cầm quyền, “luân thường đạo lý” coi quy tắc quan trọng phép trị nước Với nguyên tắc quản lý xã hội vậy, nhà cầm quyền phải dùng đến bạo lực tư pháp Hành vi người gắn bó chặt 12 Vũ Văn Mẫu (1968), Dân luật lược giảng, thứ nhất, Sài Gòn, tr.28 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1996), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.6 14 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1996), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.29 13 11 chẽ với giá trị đạo đức với quy định pháp luật Những đặc điểm sở lý giải cho tượng: Trong truyền thống pháp luật Việt Nam, biện pháp ơn hịa, thuyết phục ln đóng vai trị chủ đạo cho việc đảm bảo trật tự xã hội quyền lực cường chế Công lý luôn gắn liền với tư tưởng nhân đạo không cứng nhắc khuôn khổ pháp lý Tuy mang ảnh hưởng sâu đậm học thuyết tư tưởng Trung Hoa cổ đại, cổ luật Việt Nam chứa đựng nhiều nét đặc sắc khơng tìm thấy cổ luật Trung Hoa Đó tính nhân pháp luật đời nhà Lý, tôn trọng chế độ tư hữu quyền người phụ nữ Luật Hồng Đức đời nhà Lê Học thuyết Nhân trị Khổng Tử có ảnh hưởng sâu đậm đến quan niệm làm luật Việt Nam qua nhiều kỷ, thời kỳ tự chủ trước kỷ thứ XIX Việc cai trị đất nước tổ chức theo mẫu hình gia tộc, có tơn ti trật tự Nhà có cha làm chủ, nước có vua Thiên tử, quan phụ mẫu dân Động lực để trì trật tự xã hội khơng phải pháp luật mà rèn luyện thân cho hợp đạo nhân Những giá trị nhân đáng trân trọng, có mặt trái làm cho người Việt Nam khơng có thói quen sống theo pháp luật Sự khép kín làng xã làm cho người sống phụ thuộc vào cộng đồng, ý thức cá nhân khơng có điều kiện phát triển, dẫn đến thái độ “cha chung khơng khóc”, thờ với pháp luật Cho đến nay, dấu ấn xã hội làng xã để lại ảnh hưởng không nhỏ đến trình độ văn hóa khơng cơng dân mà công chức nhà nước, vùng nông thôn hẻo lánh, mà đô thị lớn Việt Nam Những ảnh hưởng biểu hành vi không tuân thủ pháp luật, thái độ dựa dẫm, ỷ lại, óc bè phái, nể hoạt động pháp luật Mặt khác, dấu ấn dân chủ đậm nét việc tổ chức quản lý điều hành xã hội Việt Nam, dấu ấn dân chủ sơ kỳ Điểm thiếu hụt tinh thần pháp luật Việt Nam ý thức dân chủ thời đại Đó quan niệm tính thượng tơn pháp luật, mối quan hệ bình đẳng nhà nước công dân, lễ công hoạt động phán xử làm tảng cho xã hội công dân, nhà nước pháp quyền Chính thế, pháp luật đời việc dựa kinh nghiệm văn hóa, kinh nghiệm ẩn chứa giá trị tích cực để hướng người tới giá trị tốt đẹp Song, kinh nghiệm văn hóa tư cổ hủ, lạc hậu chí trái ngược với quy phạm pháp luật Để khắc phục vấn đề đó, pháp luật hình thành ln phải dựa kinh nghiệm văn hóa để từ có phương hướng, nội dung phù hợp với thực tiễn 12 Bên cạnh đó, người – chủ thể văn hóa, người sáng tạo văn hóa Văn hóa ăn sâu, thâm nhập, trở thành nếp sống cá nhân Chính thế, pháp luật đời nhằm điều chỉnh hành vi xã hội giáo dục, răn đe hành vi tiêu cực người, việc pháp luật xây dựng kinh nghiệm văn hóa nhìn nhằm chấn chỉnh lại hành vi, hành động người chủ văn hóa Và, pháp luật không xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa chia rẽ người thơng qua việc chia rẽ hành vi người 2.2 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật vào giải vấn đề xã hội Mối quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật vào giải vấn đề xã hội Đảng Chính phủ ta lấy tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận chủ yếu Theo đó, văn hóa pháp luật có mối quan hệ chứng minh, hữu cơ; văn hóa, mặt, có ảnh hưởng lớn đến pháp luật Văn hóa hoạt động quan trọng cho phát triển xã hội Pháp luật toàn dân xây dựng thực nhằm mục đích thể ý chí khát vọng mình, bảo đảm cho cơng bằng, bình đẳng, tự do, nhân văn xã hội Văn hóa pháp luật người, phát triển xã hội, hướng tới chân giá trị - thiện - mỹ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Quốc hội khơng có điều kiện ban hành đạo luật để quản lý đất nước, chủ yếu phải điều hành Sắc lệnh Chủ tịch nước, tinh thần dân chủ, quyền, đoàn kết, nhân văn Hiến pháp năm 1946 khơi dậy, phát huy cao độ sức mạnh văn hóa, người Việt Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp nên chiến thắng dân tộc có sức mạnh chất - kỹ thuật nghiêng kẻ thù Có thể thấy, sức mạnh văn hóa chứa đựng thay nhiệm vụ cho pháp luật Dựa kinh nghiệm văn hóa người, quyền người vấn đề quan trọng trình xây dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Khi mà quyền người bị thực dân phong kiến tước đoạt, đe dọa Bằng kinh nghiệm văn hóa, xã hội xây dựng quyền người dựa Hiến pháp Trong Hiến pháp 2013, quyền người đề cập: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”15 Về văn hóa, Hiến pháp quan pháp luật thiết lập chế độ quan trọng nhất, bản, quyền người, quyền xây dựng thụ hưởng văn hóa tất công chúng Việt Nam; phục vụ bảo vệ mục tiêu phát triển văn hóa Việt Nam ngồi nước; bảo đảm cho người dân bình đẳng sáng tạo thụ hưởng văn hóa trị giá, trưng bày, thể khát vọng 15 Nguyễn Xuân Thu (2014), “Quyền người Hiến pháp năm 2013”, Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng, ngày 18/9/2014, https://tth.vn/fyFLYE, truy cập ngày 25/6/2022 13 cá nhân đáng giá; tôn trọng, thừa nhận phong tục, tập quán, lịch sử, hay đa dạng hóa văn cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Từ Hiến pháp ban đầu (năm 1946) đến nay, cốt lõi nội dung, văn hóa kế thừa, thể quán xuyên suốt Đặc biệt, năm 2013, nội dung văn hóa quy định tồn diện, phong phú, có nhiều điểm Xuất phát từ kinh nghiệm văn hóa để nhận thức tầm quan trọng vấn đề xã hội, nhiều sách, quy định pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung, thể chế hóa dịch vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn bản, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa danh sách nhân văn hóa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh; gắn kết văn hóa với phát triển du lịch, cơng nghiệp văn hóa, quyền bảo vệ chủ sở hữu trí tuệ, góp phần quảng cáo hình ảnh đất nước người Việt Nam giới; tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, hệ thống truyền thông giáo dục, xây dựng người xây dựng; nâng cao vai trò, trách nhiệm quan báo chí, xuất bản, thơng tin, truyền thơng, tạo nên sức mạnh sức hấp dẫn sống tinh thần xã hội Nhiều văn luật định sẵn nội dung xây dựng văn hóa trị, bước làm cho văn hóa trị giá thấm sâu vào đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, hoạt động hệ thống trị, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực, hiệu vào đời sống đất nước Trong đó, hoạt động Quốc hội, quan thuộc Quốc hội, đại biểu Quốc hội thay đổi theo hướng đề cao văn hóa phù hợp với đặc điểm quan tổ chức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thiết kế, đặt móng, đường ngắn, phong cách làm việc dân chủ, đoàn kết, trách nhiệm, hiệu quả, dựa quyền nguyên tắc, tổ chức quốc gia, nhân dân phục vụ Hội nhập quốc tế xu chung thời đại, trình ấy, Việt Nam phê chuẩn tham gia hầu hết công ước quốc tế quyền người, có quyền văn hóa, có hệ thống hợp tác với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ lĩnh vực văn hóa Quốc hội ln nỗ lực thực quy định, cam kết quốc tế, nội luật hóa vào hệ thống pháp luật Việt Nam, thúc đẩy, bảo vệ quyền người, có quyền phù hợp văn hóa với nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc tiêu chuẩn điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu, hợp tác, quảng bá văn hóa, giới thiệu đất nước người Việt Nam giới Hoạt động Quốc hội thời gian qua góp phần quan trọng tạo hoạt động chuyển đổi tích cực, hình thành tảng pháp lý vững cho nghiệp phát triển văn hóa, người Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước Tuy nhiên, phải nhìn thẳng vào hạn chế, khuyết 14 điểm khó khăn, thử thách Một số quy định pháp luật không đáp ứng đầy đủ yêu cầu người thực thay đổi nghiệp vụ Thứ nhất, trình đổi vấn đề xã hội nói chung, lĩnh vực văn hóa khơng có điều chỉnh pháp luật Một số nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, văn hóa, chưa chế độ hóa đầy đủ, kịp thời Một số luật ban hành chưa kịp thay đổi Thứ hai, mối quan hệ văn hóa với kinh tế sách kinh tế q trình phát triển văn hóa cịn chậm, khơng bảo đảm cho phát triển lành mạnh thị trường sản phẩm dịch vụ văn hóa, phát huy “sức mạnh phần mềm” đất nước quốc tế nhập bảo đảm lợi nhuận văn hóa cho nhân dân Thứ ba, đầu tư cho văn hóa phát triển người khơng tương thích, đầu tư đầy đủ chưa nhận thức cho văn hóa đầu tư cho phát triển Nguồn lực đầu tư xây dựng đồng hóa thiết bị, cách thụ hưởng văn vùng, miền chậm thu hồi Thứ tư, tác động mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, nhiều giá trị văn hóa, đạo đức bị xuống cấp nghiêm trọng Một phận cán bộ, đảng viên “suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc” 16; nguy hại hơn, “tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, chưa bị đẩy lùi; có mặt, có phận cịn diễn biến phức tạp hơn” 17, “tham lãng phí số lĩnh vực, địa bàn nghiêm trọng, phức tạp, với biểu ngày tinh vi, gây xúc xã hội”18… Những hạn chế mặt văn hóa sở để Đảng Chính phủ ta tiếp tục đề sách pháp luật phù hợp kịp thời Đại hội XIII Đảng đời mục tiêu đến năm 2030 nước ta nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Văn kiện Đại hội XIII Đảng xác định định hướng phát triển tồn diện, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước Tổ quốc bảo vệ Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.22 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.44 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.93 15 xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế trở thành nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược giai đoạn nay19 Bên cạnh đó, từ kinh nghiệm văn hóa việc xác lập vai trò giáo dục, Đại hội XIII bàn công tác giáo dục người Việt Nam thời kỳ mới, Văn kiện Đại hội XIII Đảng rõ: “Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội tầng lớp nhân dân, niên nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam”20; đồng thời, trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, tư sáng tạo, kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số giá trị cốt lõi; gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc người Việt Nam 19 Vương Đình Huệ (2022), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, thực đường lối, chủ trương Đảng, Quốc hội nêu cao vai trị, trách nhiệm quản lý cơng việc xây dựng văn bản, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh chóng vững chắc”, Tạp chí Cộng sản, ngày 1/1/2022, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-dungtu-tuong-ho-chi-minh-thuc-hien-duong-loi-chu-truong-cua-dang-quoc-hoi-neu-cao-vai-tro-trach-nhiemcham-lo-cong-tac-xay-dung-van-hoa-con-nguoi, truy cập ngày 24/6/2022 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.143 16 KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam kết nối từ lịch sử ngàn năm xây dựng nước, giữ nước dân tộc Văn hóa tạo nên sức mạnh đồn kết, lịng u nước, tinh thần tự lực, tự cường, tương thân, tương ái, làm rạng rỡ dân tộc Việt Nam văn hiến, anh hùng Văn hóa pháp luật dân tộc chứa đựng giá trị truyền thống mang tính lịch sử, đồng thời tuân theo quy luật biến đổi không ngừng xã hội lồi người Cuộc sống ln thấm đượm quy tắc ứng xử truyền thống Luật pháp phận quan trọng, xã hội điều chỉnh luật pháp Những quy tắc truyền thống trở thành nguồn pháp luật chúng phù hợp với xu phát triển xã hội, pháp điển hóa tỏ rõ hiệu lực đời sống Các chuẩn mực tư pháp vừa quy định luật pháp thành văn, vừa tồn truyền thống thói quen cộng đồng Pháp luật khơng thể làm tốt vai trị điều chỉnh mối quan hệ xã hội khơng có tính xác định rõ ràng, tính phổ cập tính cơng lý (ở nghĩa mà cộng đồng xã hội hiểu công lý pháp luật) Trong lịch sử Việt Nam, nhà nước nhân trị tồn suốt thời gian dài phát huy tác dụng tốt việc tổ chức, quản lý xã hội Tổ tiên nhờ lựa chọn sáng suốt Bắc thuộc chống Bắc thuộc; Pháp thuộc chống Pháp thuộc – mà chắt lọc thành tựu đáng quý việc tổ chức nhà nước, tổ chức hoạt động tư pháp Hiện nay, Việt Nam chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việc xây dựng lối sống theo tinh thần thượng tôn pháp luật nghĩa hồn tồn tuyệt đối hóa ngự trị pháp luật đời sống xã hội Quá trình đại hóa phải tính đến tập quán, thói quen chuẩn mực đạo đức đã, tồn cộng đồng chấp nhận Bên cạnh đó, có dấu ấn từ cội nguồn văn hóa thói quen tùy tiện, thái độ coi thường pháp luật cần phải loại trừ Trong hoạt động pháp luật nước ta nay, tượng kỷ cương pháp nước không nghiệm coi biểu văn hóa pháp luật thấp Điều ảnh hưởng nhiều mặt đến môi trường văn hóa xã hội nói chung Khi pháp luật công cụ chủ thể xã hội tin tưởng, phát huy tác dụng tích cực Nhưng pháp luật khơng cịn cơng cụ cơng lý, cơng trật tự xã hội tồn bền vững Đây giai đoạn mà văn hóa pháp luật Việt Nam có nhu cầu định hình với kết hợp yếu tố truyền thống hội nhập Trong trình định hình đó, tư phân tích, khoa học biện chứng cần bổ sung cho lối tư tổng hợp Ý thức vai trò cá nhân cần phải kết hợp hài hòa với ý thức cộng đồng truyền thống Ý thức dân chủ sơ khai cần phải nâng lên thành ý thức dân chủ đại 17 Tóm lại, văn hóa pháp luật có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Trong trình đổi nay, dựa thể chế văn hóa để xây dựng pháp luật điều quan trọng cần phải tích cực vận dụng, đồng thời, vừa kết hợp giải vấn đề văn hóa sở pháp luật để văn hóa pháp luật vào sống nây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 3, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Hành quốc gia (2015), “Văn hóa cơng vụ Việt Nam nay”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX03.13/11-15 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải Nguyễn Đăng Dung (2003), “Một xã hội làng xã”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội, số 11/2003 Nguyễn Xuân Thu (2014), “Quyền người Hiến pháp năm 2013”, Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng, ngày 18/9/2014, Nhiều tác giả (2002), Từ điển Hán – Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 24 11 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1996), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Hồng, Trần Việt Hoa (2005), Văn hóa ứng xử nơi cơng sở, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Văn Bính (2006), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Văn Mẫu (1968), Dân luật lược giảng, thứ nhất, Sài Gòn 17 Vương Đình Huệ (2022), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, thực đường lối, chủ trương Đảng, Quốc hội nêu cao vai trị, trách nhiệm quản lý cơng việc xây dựng văn bản, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh chóng vững chắc”, Tạp chí Cộng sản, ngày 1/1/2022 19

Ngày đăng: 28/04/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w