Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
419,47 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH VẬN TẢI BIỂN TẠI BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-2020 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoa Thắm MSSV : 4154030048 Lớp : Kinh Tế K41 Chuyên ngành : Kinh Tế Đầu Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngơ Thị Thanh Thúy BÌNH ĐỊNH, tháng 12/2021 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ghi đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ĐTTĐ Đầu tư trọng điểm ĐTNN Đầu tư nhà nước SX Sản xuất lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 1.1 Tổng quan ngành vận tải biển .3 1.1.1 Khái niệm ngành vận tải biển 1.1.2 Đặc điểm sức hấp dẫn ngành vận tải biển .3 1.1.3 Các loại hình kinh doanh vận tải biển .3 1.1.4 Hoạt động kinh doanh ngành vận tải biển 1.2 Nội dung tiêu chí phát triển ngành vận tải biển 1.2.1 Phát triển hệ thống cảng biển 1.2.2 Phát triển đội tàu biển 1.2.3 Phát triển quy mô ngành vận tải biển 1.2.4 Phát triển dịch vụ logistics 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành vận tải biển 1.3.1 Chi phí vận chuyển 1.3.2 Cơ cấu thị trường vận chuyển .6 1.3.3 Các loại hàng hóa vận chuyển 1.3.4 Tuyến đường trạng thái cổng 1.3.5 Khả huy động vốn .6 1.3.6 Nguồn nhân lực ngành vận tải biển .6 1.3.7 Hạ tầng sở .6 1.3.8 Luật quốc gia .6 1.3.9 Điều ước quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Thực trạng phát triển ngành vận tải biển tỉnh Bình Định giai đoạn 20152020 lOMoARcPSD|15978022 2.1.1 Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển 2.1.2 Thực trạng hoạt động đội tàu ngành vận tải biển giai đoạn 20152020 10 2.1.3 Tình hình phát triển quy mơ vận tải biển tỉnh Bình Định 12 2.1.4 Tình hình phát triển dịch vụ logistics Bình Định 14 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành vận tải biển tỉnh Bình Định 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.2.2 Chính sách phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Định .16 2.2.3 Hệ thống sở hạ tầng kinh tế tỉnh Bình Định 16 2.2.4 Khả huy động vốn .17 2.2.5 Tình hình nguồn nhân lực 18 2.2.6 Dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế ngành vận tải biển .18 2.3 Đánh giá thành công hạn chế phát triển ngành vận tải biển Bình Định 19 2.3.1 Một số thành công 19 2.3.2 Một số hạn chế 19 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .21 2.3.4 Ảnh hưởng Covid 19 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN .22 3.1 Các quan điểm, định hướng phát triển ngành vận tải biển .22 3.1.1 Quan điểm Đảng 22 3.1.2 Quan điểm tỉnh Bình Định 22 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển hiệu ngành vận tải biển Bình Định 22 3.2.1 Giải pháp chế sách 22 3.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động ngành vận tải biển 23 3.2.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 23 3.3 Một số kiến nghị .25 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh cảng Bình Định Bảng 2.2 Tình hình lực cảng Bình Định Bảng 2.3 Danh sách đội tàu VTB tỉnh Bình Định 10 Bảng 2.4 Tình hình lực đội tàu biển tỉnh Bình Định 11 Bảng 2.5 Tình hình vận chuyển hàng hóa đội tàu Bình Định 12 Bảng 2.6 Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Bình Định 12 Bảng 2.7 Năng lực sản xuất/lao động cảng Bình Định 13 Bảng 2.8 Tình hình hoạt động dịch vụ logistics tỉnh Bình Định .14 Bảng 2.9 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển Vận tải biển Bình Định 17 lOMoARcPSD|15978022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Định nơi có vị trí quan trọng kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng vùng Duyên hải Nam Trung Việt Nam Bình Định tỉnh ven biển, với độ sâu trung bình khu vực Cảng Quy Nhơn -11m, nằm trung tâm khu vực tỉnh nam trung ngã ba giao thương khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, thuận tiện cho tàu bè qua lại Mặt khác, Việt Nam hoàn toàn hội nhập vào kinh tế khu vực nước ASEAN gia nhập WTO, nhu cầu trao đổi hàng hóa lớn Khi đó, vận tải biển trở thành ngành kinh doanh phát triển mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh nhà cho đất nước Với tiềm to lớn không khai thác phát huy hết mạnh, ngành vận tải biển tỉnh Bình Định chưa thực phát triển tương xứng với tiềm nó, điều nhiều ngun nhân chủ quan, khách quan nguyên nhân chưa xác định hết Trong giai đoạn tỉnh Bình Định tập trung nỗ lực phát triển kinh tế nói chung kinh doanh ngành vận tải biển nói riêng, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích hoạt động kinh doanh ngành vận tải biển, để giúp cho quan quản lý doanh nghiệp có xây dựng xách chiến lực phát triển Vì cấp thiết nên tác giả chọn đề tài “Thực trạng phát triển ngành vận tải biển tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2020” với mục đích phân tích, tổng hợp đầy đủ thực trạng ngành vận tải biển từ đưa giải pháp để đẩy mạnh phát triển ngành vận tải biển địa bàn tỉnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài ➢ Về ngành vận tải biển tỉnh Bình Định: Khái quát lý luận thực tiễn Đánh giá tiềm phát triển Đưa thành công hạn chế thực trạng vận tải biển Bình Định với nguyên nhân hạn chế Đưa giải pháp để phát triển ngành vận tải biển Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu ➢ Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trình bày tổng quan ngành vận tải biển thực trạng phát triển ngành vận tải biển tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2020 lOMoARcPSD|15978022 ➢ Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài giới hạn phạm vi vận tải hàng hóa; phát triển hệ thống cảng biển, đội tàu dịch vụ logistics Về mặt khơng gian: Tại tỉnh Bình Định Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành vận tải biển Bình Định giai đoạn 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp: Phân tích thống kê, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tế, chun gia Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu excel, kết hợp với thống kê mô tả, so sánh, đánh giá, tổng hợp … Nội dung nghiên cứu Đề tài gồm có chương cụ thể: Chương 1: Lý luận chung phát triển ngành vận tải biển Chương 2: Thực trạng phát triển ngành vận tải biển Bình Định giai đoạn 20152020 Chương 3: Giải pháp phát triển ngành vận tải biển tỉnh Bình thời gian tới lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH VẬN TẢI BIỂN 1.1 Tổng quan ngành vận tải biển 1.1.1 Khái niệm ngành vận tải biển Theo nghĩa chung vận tải hoạt động nhằm thay đổi vị trí đối tượng vận chuyển, hoạt động nhằm thay đổi vị trí người hay hàng hóa phương tiện chuyên chở để chở khách hàng, hàng hóa, sinh vận đường biển Theo chức năng, người ta phân chia vận tải biển thành: Hệ thống cảng biển, đội tàu biển vận chuyển dịch vụ logistics 1.1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển hiểu việc nơi neo trú tàu bè giao nhận hàng hóa đường biển cịn hiểu đầu mối liên kết loại vận tải khác nhau, vận tải đường biển, vận tải đường sông, vận tải đường sắt, vận tải đường (ô tô) vận tải đường ống 1.1.1.2 Khái niệm đội tàu biển Đội tàu biển lực lượng tàu đảm nhiệm chức vận tải biển thay đổi vị trí khơng gian đối tượng vận chuyển Nhưng muốn hoàn thành chức tàu biển cần có để nhận giao hàng hóa cảng biển loại dịch vụ hậu cần khác 1.1.1.3 Khái niệm dịch vụ logistics Dịch vụ logistics theo phạm vi rộng: Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền trình nhập nguyên nhiên vật liệu làm đầu vào cho trình sản xuất, sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối 1.1.2 Đặc điểm sức hấp dẫn ngành vận tải biển • Mang tính dịch vụ • Tính thống sản xuất tiêu thụ • Khơng có sản xuất dự trữ • Khơng có hoạt động trung gian sản xuất tiêu thụ 1.1.3 Các loại hình kinh doanh vận tải biển Phân chia theo đối tượng vận chuyển, là: lOMoARcPSD|15978022 • Loại hình kinh doanh vận tải biển chở khách • Loại hình kinh doanh vận tải chở hàng hóa (bằng container chở hàng rời), hành lý 1.1.4 Hoạt động kinh doanh ngành vận tải biển Hoạt động kinh doanh ngành vận tải biển hoạt động kinh tế nhằm đạt lợi ích việc vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý tuyến vận tải Vận tải biển hoạt động kinh tế có mục đích người, thay đổi vị trí người hay hàng hóa từ nơi đến nơi khác phương tiện vận chuyển vận tải tàu biển 1.2 Nội dung tiêu chí phát triển ngành vận tải biển Khái niệm phát triển vận tải biển: Ngành vận tải biển phát triển mở rộng, hồn thiện nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ hệ thống cảng biển, đội tàu biển, lực xếp dỡ hàng hóa dịch vụ logistics 1.2.1 Phát triển hệ thống cảng biển ➢ Cảng biển mắt xích quan trọng tồn dây chuyền hoạt động ngành hàng hải, đầu mối việc lưu thơng hàng hóa khu vực giới Phát triển hệ thống cảng biển gắn liền với đặc điểm cảng biển dịch vụ nó, mở rộng quy mơ cảng thơng qua cầu cảng, kho bãi phương tiện xếp dỡ Sự phát triển hệ thống cảng cịn tùy thuộc vào trình độ kỹ thuật công nghệ lai dắt tàu, xếp dở lưu kho cảng V́ trang thiết bị đại, công nghệ tiên tiến bảo đảm cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho khách hàng Phát triển cảng biển phải phối hợp với phát triển đồng hệ thống hạ tầng hỗ trợ cho cảng gồm: Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt … hệ thống viễn thơng, hệ thống điện, hệ thống cấp nước … ➢ Nhóm tiêu chí phản ánh phát triển hệ thống cảng biển: Tổng công suất gia tăng tổng công suất cảng biển Tổng công suất sử dụng cảng gia tăng công suất sử dụng cảng 1.2.2 Phát triển đội tàu biển ➢ Đội tàu biển lực lượng vận chuyển vận tải biển nhằm bảo đảm chức vận tải biển thay đổi vị trí khơng gian theo nhu cầu đối tượng có nhu cầu vận chuyển Sự phát triển đội tàu trước hết gia tăng quy mô đội tàu biển bao gồm tăng số lượng tàu biển, trọng tải tàu số lượng tuyến hàng hải vận chuyển Mặt lượng lOMoARcPSD|15978022 phản ánh thay đổi số tàu, loại tàu, tổng trọng tải đội tàu mở rộng tuyến hàng hải vận chuyển Đòi hỏi phải phát triển đội ngũ sỹ quan thuyền viên có chất lượng cao gồm sức khỏe, trình độ chun mơn cao có khả làm việc độc lập thích nghi với hồn cảnh cơng việc … ➢ Nhóm tiêu chí phản ánh phát triển đội tàu biển: Số lượng, loại tàu, gia tăng số lượng tàu biển loại tàu Tổng trọng tải gia tăng tổng trọng tải đội tàu Khối lượng mức gia tăng khối lượng HH luân chuyển 1.2.3 Phát triển quy mô ngành vận tải biển Phát triển quy mô vận tải biển không đơn nâng cao lực xếp dỡ hàng hóa hệ thống cảng biển mà phải phát triển đồng bộ, nâng cao lực tập kết hàng hóa, lưu giữ hàng hóa, khai thác nguồn hàng ➢ Nhóm tiêu chí phản ánh phát triển quy mơ vận tải biển: Khối lượng, mức gia tăng khối lượng hàng hoá qua cảng Tổng doanh thu, gia tăng doanh thu hàng hóa qua cảng Doanh thu lợi nhuận/tấn hàng xếp dỡ 1.2.4 Phát triển dịch vụ logistics ➢ Gia tăng số lượng dịch vụ chuyên ngành để đa dạng hóa dịch vụ có khả đáp ứng khép kín nhu cầu liên quan đến vận tải biển Trong trình phát triển dịch vụ logistics, danh mục sản phẩm dịch vụ thường khơng cố định mà có thay đổi thích ứng với thay đổi môi trường hoạt động, nhu cầu thị trường Chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố quan trọng trình phát triển dịch vụ logistics, ảnh hưởng đến định mua hàng khách hàng Sự tiến khoa học kỹ thuật phát sinh yêu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ ➢ Nhóm tiêu chí phản ánh phát triển dịch vụ logistics: Tổng doanh thu gia tăng doanh thu dịch vụ logistics Tổng số lượng dịch vụ logistics Doanh thu lợi nhuận/tấn hàng hóa làm dịch vụ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành vận tải biển 1.3.1 Chi phí vận chuyển Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chi phí vận tải biển cấu trúc phức tạp Thơng thường người ta tin phải bao gồm chi phí thực tế để mua tàu, chi phí vận hành tàu chi phí phát sinh tàu cho chuyến cụ thể Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 14 Cảng có ưu vùng neo đậu kín gió, có độ sâu luồng 14 m, thuỷ triều trung bình m, luồng rộng 120 m đảm bảo tàu trọng tải 30.000 vào an tồn, kho bãi rộng Có cầu cảng với tổng độ dài 1.000 m Theo dự kiến, Cảng Quy Nhơn xây dựng chiến lược đầu tư đến năm 2030, cụ thể: Giai đoạn (2021 - 2025): Đầu tư mở rộng Cảng Quy Nhơn phía hạ lưu đầm Thị Nại, đầu tư xây dựng nâng cấp bến số (tiếp nhận đồng thời tàu 30.000 DWT); Dự án Mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030 thêm 3,8 khu đất Công ty CP Dịch vụ công nghiệp Hàng hải trước Giai đoạn (2026 - 2030): Mở rộng Cảng Quy Nhơn phía thượng lưu đầm Thị Nại, dự án trọng điểm bến số 2.1.4 Tình hình phát triển dịch vụ logistics Bình Định Bình Ðịnh với lợi có đầy đủ loại hình giao thơng gồm đường sắt, đường hàng không, đường bộ, đường thủy Ðặc biệt, Cảng quốc tế Quy Nhơn cửa ngõ biển thuận lợi xuất hàng hóa tỉnh khu vực trọng điểm miền Trung Tây Nguyên Thế nhưng, hoạt động logistics tồn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vốn có Bảng 2.8 Tình hình hoạt động dịch vụ logistics tỉnh Bình Định Chỉ tiêu ĐV G trị logistics Tỷ đồng Số dịch vụ DV Số đại lý Số nhân viên ĐL NV 2015 2016 2017 2018 2019 2020 335 345 355 355 365 368 1.450 1.490 1.545 1.560 1.586 1.605 20 20 22 22 24 24 115 135 140 145 160 155 Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Chất lượng dịch vụ DN logistics cịn nhiều hạn chế Nguồn tài DN vừa nhỏ yếu nên phần lớn máy móc, thiết bị cơng nghệ thơng tin đáp ứng cho ngành cơng nghiệp cịn hạn chế, phải th lại từ DN khác, dẫn đến khả cạnh tranh giảm Hoạt động dịch vụ logistics có quy mơ cịn nhỏ giá trị dịch vụ thấp chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động vận tải biển Số lượng dịch vụ ít, mạng lưới đại lý khơng nhiều số nhân viên chưa đào tạo chuyên nghiệp Khách quan nhìn nhận, trình phát triển dịch vụ logistics tỉnh ta nhiều hạn chế Về quy mô hoạt động, phần lớn DN có quy mơ nhỏ, manh mún, đa số có 10 lao động (chiếm 57,8%); từ 10 - 49 lao động chiếm 36%; từ 50 - 159 lao Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 15 động chiếm 4,5% 200 lao động có… 1,7% Điều đáng nói, kết điều tra cho thấy, khoảng 73,3% DN hoạt động dịch vụ logistics địa bàn tỉnh không liên kết với đơn vị khác để thực dịch vụ Số cịn lại có liên kết mức độ manh nha tự phát Đó lý khiến số lượng hàng hóa mà DN vận chuyển khơng nhiều, thực nội tỉnh vùng lân cận Hoạt động dịch vụ logistics yếu công nghệ lẫn nhân lực ➢ Chưa xứng tầm: Theo Sở GTVT, địa bàn tồn tỉnh có cảng biển, hệ thống ga đường sắt, Cảng hàng không Phù Cát, hệ thống đường với tuyến QL 19, QL 19B, QL 19C, QL 1, QL 1D, đảm nhận vai trị tích cực hạ tầng giao thông cho phát triển logistics Tuy nhiên, vấn đề liên kết vùng với chưa hồn thiện Hệ thống giao thơng quan tâm đầu tư nâng cấp, mở rộng chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa khu, cụm cơng nghiệp đến cảng biển, nhà ga ➢ Cần tháo gỡ nút thắt: Phát triển dịch vụ logistics tỉnh xác định ngành kinh tế quan trọng thời gian đến UBND tỉnh ban hành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics địa bàn tỉnh đến năm 2025 với tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 10 - 12% Các nhóm giải pháp cụ thể để thúc đẩy dịch vụ tỉnh xác định thời gian tới gồm: Hồn thiện sách, pháp luật, kết cấu hạ tầng, nâng cao lực DN chất lượng dịch vụ, phát triển thị trường dịch vụ, đào tạo nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tỉnh cần tập trung xây dựng, phát triển hệ thống kho bãi cảng cạn, bãi chứa container dọc tuyến QL 19 có chức phục vụ cho hoạt động xuất nhập cho khu vực cảng biển Quy Nhơn, nhằm hỗ trợ cho hoạt động tiếp xúc, kết nối với tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, PGS-TS Trịnh Thị Thu Hương chia sẻ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành vận tải biển tỉnh Bình Định 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Bình Định tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Cách Hà Nội 1.065 km phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 649 km phía Bắc Bình Định có vị trí địa lý quan trọng tỉnh Tây Nguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Kampuchia Thái Lan Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 16 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.2.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tổng sản phẩm địa phương (GDP) tăng bình qn 11,9%/năm Trong ngành thuộc nông-lâm-thủy sản tăng 8,2%, khu vực công nghiệp-xây dựng 15,9% dịch vụ tăng 12,4% Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 16,8%/năm GDP/người tăng từ 221 USD năm 2014 lên 432 USD năm 2015 1135 USD vào năm 2020 2.2.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội Bình Định có nhiều dân tộc chung sống Dân tộc Kinh chiếm 98% so tổng dân số Với tổng dân số 1.486.9 nghìn dân (năm 2019) phân bố không xếp thứ 20 nước quy mơ dân số 2.2.3 Chính sách phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Định Tỉnh Bình Định nêu với đặc điểm tự nhiên tài nguyên biển phong phú định hướng sách phát triển kinh tế biển nhằm khai thác lợi kinh tế Một thực tế diễn sách phát triển vận tải biển tất tỉnh Duyên hải Miền Trung tập trung phát triển cảng biển 2.2.4 Hệ thống sở hạ tầng kinh tế tỉnh Bình Định Hệ thống sở hạ tầng Giao thơng - Vận tải tỉnh Bình Định phần quan trọng hệ thống sở hạ tầng kinh tế địa phương Hệ thống giao thơng Bình Định đầy đủ đồng bao gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển Với sở hạ tầng kinh tế coi điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải biển Tuy nhiên cần phải xem xét chất lượng hệ thống hạ tầng khu vực Duyên hải Miền Trung phải xét đến yếu tố liên kết vùng Hệ thống cảng biển tỉnh Bình Định có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh vận tải biển doanh nghiệp Cảng biển lớn đón tàu có trọng tải lớn, từ doanh nghiệp kinh doanh vận tải khai thác tàu có quy mơ chất lượng cao Ngoài ra, hệ thống cảng biển đại rủi ro, tai nạn tàu nhập cảng hạn chế, thời gian khả giải vấn đề phát sinh nhanh hiệu Thêm vào đó, thủ tục nhập cảng tàu giảm thiểu đáng kể giúp doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển nâng cao hiệu kinh doanh vận tải biển, mà vốn điều phụ thuộc vào trình độ hệ thống nhân cảng biển hệ thống pháp luật nhà nước Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 17 2.2.5 Khả huy động vốn Vốn nguồn lực quan trọng hoạt động đầu tư phát triển Bảng 2.9 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển Vận tải biển Bình Định Chỉ tiêu Đv 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng vốn đầu tư Tỷ đ 328 346 380 400 455 430 Vốn cho đội tàu Tỷ đ 198 216 240 260 285 275 Vốn đầu tư cảng Tỷ đ 130 130 140 160 180 170 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam Trong tổng số vốn dành cho phát triển vận tải biển phần lớn Bình Định dành cho phát triển đội tàu hàng năm chiếm tỷ lệ 50% tăng trưởng nhanh Nguồn vốn dành cho kết cấu hạ tầng cảng biển thấp, chủ yếu dành cho sửa chữa nâng cấp chủ yếu Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp cho đội tàu dường hạn chế so với việc đầu tư mua tàu biển, giá trị tàu lớn Điều lại gây khó khăn đầu tư vào tàu vận tải biển, có chu kỳ hồn vốn đầu tư dài, đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao rủi ro nhiều Chính vậy, việc vay vốn đầu tư từ tổ chức tài khó khăn Nguốn vốn đầu tư hạn hẹp phân tích theo hai hướng: Thứ nhất, nguồn vốn hạn hẹp Tỉnh đầu tư vào ngành Thứ hai nguồn vốn doanh nghiệp việc mở rộng phát triển sản xuất Cụ thể, thời gian qua, có lưu ý Nhà nước vốn ngân sách nguồn vốn vay ưu đãi ODA, cho việc nâng cấp cơng trình cầu cảng, bến bãi, kho tàng, luồng lạch cho cảng Tuy nhiên, nhu cầu vốn cho ngành hàng hải lớn, ngân sách tỉnh lại có hạn nên đầu tư chưa tương xứng với nhu cầu Về đầu tư cho cảng biển, Theo Hiệp hội cảng biển Việt Nam- VPA, việc đầu tư tập trung vào cải tạo nâng cấp Mặc dù cảng xem quan trọng quốc gia Cảng Bình Định chưa đủ lực tổ chức hoạt động tiếp thị quốc tế để thu hút hàng trung chuyển container Tình trạng thừa cảng nhỏ thiếu cảng lớn đáp ứng tàu chuyên dụng tàu có trọng tải lớn nỗi lo tồn ngành hàng hải nói chung, có hàng hải tỉnh Bình Định Ngun nhân nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực hạn chế, đầu tư dàn trải thiếu đồng bộ, thiếu quy hoạch định hướng phát triển lâu dài Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 18 Những năm qua, tỉnh Bình Định có nhiều sách nhằm cải thiện mơi trường đầu tư để đa dạng hoá nguồn vốn tăng số lượng vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố chủ yếu vốn Ngân sách Nhà nước, vốn đầu tư doanh nghiệp cảng, vốn đầu tư dân cư tư nhân, nguồn vốn nước quan trọng vốn ODA, vốn đầu tư doanh nghiệp liên doanh vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị ngày quan trọng Một số nguồn vốn khác cho hoạt động kể đến vốn tín dụng đầu tư nhà nước, vốn thu phí bảo đảm hàng hải, 2.2.6 Tình hình nguồn nhân lực Mức lương cho lao động ngành cao, "nghề biển" tình trạng thiếu thuyền viên, tuyển dụng gặp nhiều khó khăn Đây toán đặt cho nhà trường, doanh nghiệp vận tải biển Trong tổng lao động vận tải biển tỉnh Bình Định số lượng thuyền viên sỹ quan chiếm khoảng 11.8% số lao động thay đổi qua năm Trong số lao động cảng biển logictics chiếm gần 90% Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật lãnh vực vận tải biển khu vực tỉnh Duyên hải Miền Trung tỉnh Bình Định khơng cao, tỷ lệ trung bình khu vực Duyên hải Miền Trung có 13.1% có trình độ chun mơn kỹ thuật Việt Nam 14.6%, tỷ lệ tỉnh Bình Định 22% 2.2.7 Dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế ngành vận tải biển Diễn biến phức tạp dồn dập dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết kinh doanh doanh nghiệp ngành vận tải Năm 2020 thời gian khó khăn ngành vận tải sản lượng vận chuyển giảm sâu Có thể nói, đợt dịch Covid-19 bùng phát cú “đánh bồi” khiến toàn ngành vận tải điêu đứng, hầu hết doanh nghiệp vận tải hàng hóa, vận tải hành khách lao đao, kiệt sức, khó gượng dậy Tất dường tranh u ám phát triển ngành vận tải vịng xốy đại dịch Dù khó khăn chồng khó khăn, doanh nghiệp vận tải chấp nhận thiệt hại, chờ đợi dịch qua mau để khơi phục; doanh nghiệp có điều kiện cố trì để cầm cự qua ngày Với việc thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa sản xuất, nhiều doanh nghiệp trì Trong thời điểm này, họ cần hỗ trợ kịp thời Chính phủ, quan Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 19 quản lý Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn, khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp, hiệp hội vận tải có kiến nghị Chính phủ đạo ngân hàng xem xét mức giảm mức lãi suất; giảm thuế VAT cho doanh nghiệp, VAT đầu đầu vào phương tiện, thuế trước bạ… 2.3 Đánh giá thành công hạn chế phát triển ngành vận tải biển Bình Định 2.3.1 Một số thành cơng Với kết đạt 45 năm qua, Cảng Quy Nhơn vinh dự Đảng Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quý như: Huân chương Độc lập hạng nhất, nhì, ba, Huân chương Lao động hạng nhất, nhì Sản lượng vận tải biển Bình Định liên tục tăng trưởng năm gần Đã bước cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chuỗi cung ứng Tốc độ vận hành hệ thống cảng biển Bình Định hịa nhập với tốc độ chung cảng biển lớn khác Việt Nam Đội ngũ nhân viên dịch vụ logistics Bình Định có khả tiếp cận với công nghệ quản lý vận hành tiên tiến hãng tàu lớn giới 2.3.2 Một số hạn chế Bên cạnh số thành công định nêu phần có nhiều hạn chế vận tải biển Bình Định 2.3.2.1 Những hạn chế sở hạ tầng cảng biển Hệ thống cầu cảng Bình Định cịn q nhỏ so với nước, chưa có cảng nước sâu đủ lớn để đón tàu quốc tế có trọng tải lớn (trên 100.000 DWT) 2.3.2.2 Những hạn chế đội tàu biển ➢ Về phía doanh nghiệp vận tải biển tỉnh Bình Định: Chưa có nhiều tàu cỡ lớn, cấu đội tàu chủ yếu chở hàng khô, tàu container tàu chở dầu, tàu chở hàng lỏng khiếm tốn số lượng trọng tải Các doanh nghiệp hoạt động liên kết với doanh nghiệp liên quan chưa cao, hoạt động chưa quy mô Chưa quan tâm đến lực lượng đội ngũ sĩ quan thuyền viên kế thừa, chưa đào tạo đội ngũ nhân viên có chun mơn cao Những tàu lớn, tàu viễn dương có tính kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến cịn nghèo nàn Chưa có đội tàu vận tải chun dụng ➢ Về phía quyền tỉnh Bình Định: Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 20 Chưa thực tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển hoạt động tốt Chưa quan tâm mức việc giải kịp thời thỏa đáng vấn đề doanh nghiệp vận tải biển 2.3.2.3 Những hạn chế logistics Chưa quan tâm đầu tư mức lĩnh vực vận tải đường kết nối kho bãi Thủ tục hành chưa áp dụng phương thức thủ tục hành cửa Các doanh nghiệp logistics chưa ứng dụng tối đa công nghệ quản lý tiên tiến Quy mô doanh nghiệp dịch vụ logistics Bình Định nhỏ, sức cạnh tranh yếu 2.3.2.4 Những hạn chế sở hạ tầng Hiện hệ thống hạ tầng cảng biển hệ thống hạ tầng sở khác có bất cập quy hoạch, khơng đồng với Khơng có tuyến đường sắt kết nối trục đường sắt với hệ thống cảng khu công nghiệp lớn 2.3.2.5 Những hạn chế vốn Vốn đầu tư cảng biển hạn chế, lượng vốn đầu tư ngành thiếu so với nhu cầu Chưa động tận dụng tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế Chính quyền chưa có chế sách hỗ trợ sách đất đai, thuế, lãi suất tín dụng 2.3.2.6 Những hạn chế nguồn nhân lực Đội ngũ cán chun gia mạnh chun mơn cịn yếu kem ngoại ngữ Nguồn nhân lực có tính chuyên nghiệp cao cho cảng biển, đội tàu, logistics hạn chế Nguồn nhân lực quản lý vận hành có khả tiếp cận với cơng nghệ kỹ thuật cao hạn chế Nguồn nhân lực kế thừa chưa quan tâm mức 2.2.2.7 Cơ sở vật chất doanh nghiệp Cơ sở vật chất doanh nghiệp: đội tàu mà doanh nghiệp khai thác kinh doanh đội ngũ nhân doanh nghiệp bờ lẫn sỹ quan thuỷ thủ tàu Doanh nghiệp có tàu lớn có nhiều tàu có chất lượng, khai thác tuyến đường biển dài làm tăng lợi doanh nghiệp từ doanh nghiệp khai thác tàu Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 21 hiệu mang lại nhiều lợi nhuận Đội ngũ nhân doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới kết kinh doanh vận tải biển doanh nghiệp, đội ngũ nhân 10 viên bờ ln tìm kiếm hợp đồng vận tải cho doanh nghiệp từ nâng cao hiệu khai thác tàu doanh nghiêp Đội ngũ nhân tàu sỹ quan thuỷ thủ, có trình độ tốt giàu kinh nghiệm biển giảm tránh rủi ro khơng đáng có xảy khai thác tàu tốt nhiều từ nâng cao hiệu kinh doanh vận tải doanh nghiệp 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân từ tình hình kinh tế khó khăn chung giới Hệ thống cảng biển tỉnh Bình Định Việt Nam nói chung trước quản lý theo chế tập trung Cuối cùng, tính thụ động tinh thần thiếu nhiệt huyết ngành từ cấp lãnh đạo tỉnh Hoạt động kinh doanh vận tải biển Việt Nam cịn nhiều khó khăn tiếp tục đối mặt với cạnh tranh gay gắt Các tàu biển Việt Nam chủ yếu hoạt động tuyến vận tải ngắn Đông Nam Á Đông Bắc Á, chưa có tuyến chạy thẳng sang châu Âu Mỹ, hai thị trường xuất lớn Việt Nam 2.3.4 Ảnh hưởng dịch Covid-19 thiên tai bão lũ ➢ Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng ngành vận tải biển tỉnh Bình Định Ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển, chi phí vận tải biển tăng vọt ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Cảng biển toàn cầu tình trạng tắc nghẽn chưa thấy hàng chục năm qua Chuỗi khủng hoảng kéo dài ngành vận tải biển Việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vận tải tàu biển bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp cần thiết ➢ Ảnh hưởng thiên tai, bão lũ Bình Định tỉnh miền Trung, năm phải hứng chịu thiên tai, bão lũ, ảnh hưởng lớn đến tính mạng người dân kinh tế tỉnh, có ngành vận tải biển Làn sóng dịch Covid-19 tăng mạnh toàn cầu với thiên tai Trung Quốc châu Âu phủ bóng đen lên ngành vận tải quốc tế, gia tăng sức ép lên chuỗi cung ứng tồn cầu cịn chưa kịp phục hồi từ sau sóng trước dịch Covid-19 Những hoạt động kinh tế phụ thuộc vào chuỗi cung ứng bị đặt vào tình mong manh Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1 Các quan điểm, định hướng phát triển ngành vận tải biển 3.1.1 Quan điểm Đảng Mục tiêu tổng quát đến năm 2030, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảm bảo vững chủ quyền quốc gia biển, góp phần nghiệp CNH - HĐH hoá đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh Mục tiêu cụ thể, xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học – công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Phấn đấu đến năm 2030, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53% - 55% tổng GDP nước Giải vấn đề xã hội, cải thiện đời sống nhân dân vùng biển ven biển 3.1.2 Quan điểm tỉnh Bình Định Phát huy tối đa tiềm năng, lợi để xây dựng Bình Định trở thành địa phương mạnh biển, giàu từ biển Kinh tế biển động lực, “hạt nhân” tạo chuyển biến toàn diện kinh tế tỉnh Nhiệm vụ cụ thể: “Phát triển hệ thống cảngbiển, dịch vụ hàng hải, vận tải biển” nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu phát triển kinh tế” Quan điểm phát triển ngành vận tải biển: Đồng với phát triển ngành vận tải: Đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt Phải liên kết với vùng miền Mục tiêu định hướng phát triển: Theo hướng đại hoá Đầu tư phát triển đội tàu có cấu hợp lý, đại có lực cạnh tranh mạnh thị trường quốc tế 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển hiệu ngành vận tải biển Bình Định 3.2.1 Giải pháp chế sách Thực có hiệu Cơng ước quốc tế hàng hải gia nhập, Hiệp định ASEAN khu vực vận tải biển dịch vụ vận tải; xem xét việc gia nhập Công ước quốc tế ban hành quy phạm pháp luật mới, tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ Logistic Việt Nam Phải có quy hoạch cảng biển có tầm nhìn xa hơn, chất lượng cao làm hoạt động đầu tư xây dựng cảng Đối với hoạt động đầu tư cảng biển: Cần hoàn thiện hồ sơ pháp lý liên quan đến vấn đề quản lý đầu tư xây dựng như: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật công ty… Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 23 3.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động ngành vận tải biển Kinh doanh vận tải biển phận quan trọng góp phần nâng cao hiệu kinh tế đất nước, làm tăng thu nhập ngoại tệ cho quốc gia Tuy nhiên, trình kinh doanh loại hình dịch vụ cịn nhiều yếu kém, mang tính tự phát Để khắc phục tình trạng này, cần tham gia khơng phía doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển mà cịn quan quản lý chuyên ngành 3.2.2.1 Đa dạng hoá phạm vi hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải biển có xu hướng đa dạng hoá dịch vụ mới: vừa làm chủ tàu, đại lý chủ tàu, vừa làm đại lý vận tải, đại lý th tàu mơi giới hàng hố vừa làm dịch vụ cung ứng, vừa làm đại lý tàu, đại lý sửa chữa theo xu hướng chung giới để tồn Các dịch vụ hỗ trợ chu trình khép kín 3.2.2.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Về hạ tầng giao thông: Những năm tới phải tập trung phát triển hành lang vận tải vùng: Hành lang ven biển; Hành lang kết nối khu công nghiệp (Phú Tài, Nhơn Bình, Nhơn Hội) Đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng đường kết nối với tỉnh lân cận quốc lộ 1A, 1D, 19 Các hạ tầng khác: Bổ sung hạ tầng cho hệ thống cung cấp điện, liên lạc viễn thơng, cấp nước, hạ tầng nhà ở, trường học … đồng với hạ tầng hệ thống giao thông Hạ tầng khu kinh tế Nhơn Hội khu cơng nghiệp nơi cung cấp hàng hóa vận chuyển cho vận tải biển 3.2.2.3 Giải pháp huy động vốn Tạo chế sách hỗ trợ tài riêng cho vận tải biển, để đầu tư phát triển đại hoá đội tàu treo cờ quốc gia Huy động tối đa nguồn lực từ cá nhân tổ chức, trọng áp dụng hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân (PPP) cảng biển nước sâu, khu bến cảng phát triển có quy mơ lớn Tạo chế thuế suất ưu đãi cho hoạt động; ưu tiên vốn đầu tư, lãi suất tín dụng; xem xét khung giá phí, thuế đất đai Tạo chế ưu đãi hạch toán đặc thù cho vận tải biển, nguồn thu chi chủ yếu ngoại tệ để tránh rủi ro biến động tỷ giá Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 24 3.2.2.4 Giải pháp đội tàu ➢ Các giải pháp từ phía doanh nghiệp vận tải biển: Tập trung đầu tư phát triển đội tàu viễn dương, tàu có trọng tải lớn, tuổi tàu trẻ, tàu có tính kỹ thuật cơng nghệ đại Tập trung nguồn lực để xây dựng số đội tàu chuyên dụng tàu container (nhất đội tàu container mẹ) ➢ Các giải pháp từ quyền tỉnh: Tỉnh chủ trì thành lập hiệp hội doanh nghiệp hoạt động ngành có liên quan đến vận tải biển Xem xét thành lập ban, tổ điều hành trực thuộc tỉnh nhằm giúp đỡ doanh nghiệp vận tải biển 3.2.2.5 Giải pháp phát triển dịch vụ Logistic ➢ Về phía doanh nghiệp: Mở rộng dịch vụ cách tập trung đầu tư mở rộng dịch vụ logistics cho lĩnh vực vận tải đường kho bãi Thực việc phân khúc thị trường, xác định nhóm khách hàng có nhu cầu dịch vụ logistics ➢ Về phía quyền tỉnh: Các tổ chức liên quan đến logistics cần đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quy trình thủ tục Khai thác triệt để tài liệu thông tin thương mại; đặt mối quan hệ tốt với quan thương vụ tổ chức kinh tế khác 3.2.2.6 Chú trọng đào tào nguồn nhân lực Các chủ tàu ban ngành liên quan tỉnh cần có biện pháp giúp đỡ nhận sinh viên thực tập Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết đào tạo xuất thuyền viên Phối hợp liên kết mạnh dịch vụ cung cấp thuyền viên Phát triển công tác đào tạo huấn luyện đội ngũ sỹ quan thuyền viên làm việc tàu chở dầu, hoá chất, tạo tiền đề cho việc hình thành phát triển đội ngũ sỹ quan, thuyền viên phục vụ cho đội tàu chun dụng tỉnh dầu thơ, khí hoá lỏng, … tương lai Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 25 3.2.2.7 Chủ động thích ứng với cơng hội nhập tỉnh Bình Định đất nước Chủ động thích ứng với cơng hội nhập tỉnh đất nước Nền vận tải biển tỉnh chờ đón nhiều hội Những năm tới đánh giá trông chờ mở phát triển cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC, hiệp định khu vực mậu dịch tự Việt Nam – Châu Âu (EVFTA); Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP Đây chắn hội vàng cho doanh nghiệp vận tải biển tỉnh Bình Định Việt Nam Nhưng cơng hội nhập đó, chắn doanh nghiệp phải đổi mặt với thách thức định Trong thời gian tới, để nâng cao thị phần cho doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nói chung thành phố nói riêng ngồi giải pháp trên, doanh nghiệp cịn cần phải chủ động thích ứng với cơng hội nhập Thành phố đất nước Điều mà doanh nghiệp nên làm thời gian tới kể đến: ➢ Hình thành mạng lưới tồn cầu Để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Bình Định phải biết cách khai thác thơng tin cung cấp kịp thời nguồn thông tin từ phía khách hàng, cảng, chủ tàu, đại lý, mơi giới Các doanh nghiệp ngành phải hình thành lên tập đoàn lớn với hệ thống mạng lưới rộng khắp, để cung ứng dịch vụ có chất lượng cao, khai thác bạn hàng có hiệu ln đáp ứng nhu cầu khách hàng ➢ Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Bình Định phải tham gia vào mạng lưới toàn cầu để chủ động tích cực đạt hiệu cao kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị Một là: Triển khai khuyến khích thành lập hiệp hội vận tải biển tỉnh Hai là: Nhanh chóng tìm nguồn vốn đầu tư lớn có kỳ hạn dài để tư sở hạ tầng hệ thống cảng biển hệ thống hạ tầng - Ba là: Thành lập phòng, ban trung tâm xúc tiến hổ trợ doanh nghiệp chuyên ngành vận tải biển Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 26 Bốn là: Chỉ đạo ban ngành chức liên quan, quyền sở tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vân tải biển địa bàn tỉnh phát triển Năm là: Nhà nước có sách ưu đãi thời hạn nộp thuế xuất nhập Đây kinh nghiệm Trung Quốc để phát triển đội tàu Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 27 KẾT LUẬN Với vị trí quan trọng, tỉnh Bình Định tỉnh cần phải ưu tiên đầu tư nhiều để xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông đủ lực cung cấp tất dịch vụ vận tải hành lang kinh tế thức vào hoạt động Đề tài “ Thực trạng phát triển ngành vận tải biển Bình Định giai đoạn 2015 – 2020” hệ thống hóa cung cấp lý luận có liên quan đến Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vận tải biển nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển địa bàn tỉnh Bình Định Đồng thời đề tài đánh giá thực trạng hoạt động ngành vận tải biển địa bàn tỉnh, từ phân tích điểm thuận lợi khó khăn cho việc phát triển hoạt động kinh doanh hướng tới hội nhập quốc tế Hơn nữa, đề tài đề xuất biện pháp giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vận tải biển tỉnh Bình Định có hiệu thời kỳ hội nhập Với phân tích trên, tác giả kỳ vọng ngành vận tải biển đạt bước tiến định hoạch chiến lược phát triển để đóng góp doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển địa bàn tỉnh góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu mục tiêu kinh tế - xã hội thành phố đất nước thời kỳ hội nhập Trong xu phát triển chung giới, ngành vận tải biển Việt Nam nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh để đón nhận hội đối mặt với thách thức hội nhập đem lại Ngành vận tải biển Việt Nam nhiều điểm yếu Cơ sở hạ tầng cảng biển lạc hậu, đội tàu già nua, trọng tải nhỏ, trình độ nguồn nhân lực cịn hạn chế chuyên môn lẫn khả ngoại ngữ Thêm vào đó, Chính phủ chưa có sách thích hợp để khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Trong điều kiện nay, ngồi việc khắc phục khó khăn cần tận dụng thời để đưa ngành hàng hải phát triển, hội nhập vào hoạt động hàng hải khu vực trường quốc tế Trong năm hội nhập tới đây, hy vọng với chủ trương sách phát triển thích hợp Đảng Nhà nước, kết hợp việc phát huy tối đa nội lực học hỏi kinh nghiệm quý báu từ nước có ngành vận tải biển phát triển, ngành hàng hải thực đóng vai trị ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bình Định Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com) lOMoARcPSD|15978022 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/cang-quy-nhon-don-tan-hang-thu-11-trieu-thongqua-cang-trong-nam-20203 https://binhminhship.vn/ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke https://ubmttqvn.binhdinh.gov.vn/ Báo cáo phân tích ngành hàng hải WSS năm 2020 Báo cáo “Phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Trung tâm thông tin – tư liệu CIEM; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội đầu tư xây dựng tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 – 2020 Báo cáo tổng kết năm năm - Cục Hàng hải Việt Nam 10 Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực hàng hải giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030”, 2015, Cục Hàng hải Việt Nam Downloaded by Quang Quang (khoa31141020806@gmail.com)