1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

“Nhận xét kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay bằng kéo nắn, bó bột tại Bệnh viện Đa khoa Tân Yên năm 2018 ”

44 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy đầu dưới xương quay là loại gẫy phổ biến nhất trong chấn thương vùng cổ tay, chiếm 16 số ca gãy xương trong cấp cứu, 8% tổng số ca gãy xương, 26% các trường hợp gãy xương ch.

ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy đầu xương quay loại gẫy phổ biến chấn thương vùng cổ tay, chiếm 1/6 số ca gãy xương cấp cứu, 8% tổng số ca gãy xương, 26% trường hợp gãy xương chi trên, 50% trường hợp gãy xương cẳng tay [10] Gãy đầu xương quay gặp lứa tuổi, gặp nhiều lứa tuổi: - 10 tuổi 60 - 69 tuổi Nguyên nhân gây chấn thương thường ngã chống tay, hay gặp gẫy kiểu Pouteau- Colles Còn lại số ít gặp là: loại gẫy nội khớp, gẫy mỏm trâm quay, gẫy kèm gẫy đầu xương trụ gẫy mỏm trâm trụ Định nghĩa gẫy kiểu Pouteau-Colles (hoặc Colles): gẫy đầu xương quay, đường gẫy cách khe khớp cổ tay 2,5- cm, loại gẫy ngoại khớp, có kiểu di lệch điển hình di lệch ngồi (tạo hình lưỡi lê) di lệch sau (tạo hình dĩa)[1] Chức cổ tay có vai trị quan trọng hoạt động sinh hoạt người Vì gãy đầu xương quay khơng điều trị kịp thời để lại di chứng nặng nề, làm giảm chức bàn tay dẫn đến không thực động tác linh hoạt, khéo léo sống hàng ngày Hiện có nhiều phương pháp điều trị, gãy đầu xương quay như: phương pháp điều trị bảo tốn nắn chỉnh bó bột, phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít, phương pháp xuyên đinh nội tủy Phương pháp xuyên kim Kirschner qua da v.v.v… Mỗi phương pháp có ưu khuyết điểm riêng, phương pháp phẫu thuật khắc phục di lệch thứ phát hay can lệch điều kiện sinh học tồn sẹo mổ dài, tăng nguy nhiểm trùng, thời gian nằm viện kéo dài, chi phí điều trị cao khó chấp nhận điều kiện kinh tế phận không nhỏ người dân Việt Nam 1 Phương pháp điều trị bảo tồn kéo nắn bó bột có ưu điểm như: kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, không gây thêm sang chấn lớn tới chi thể, ít có khả nhiễm trùng, không để lại sẹo, thời gian nằm viện ngắn; chi phí điều trị thấp ít tốn kém… áp dụng rộng rãi bệnh viện toàn quốc Tại Bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên năm qua việc áp dụng phương pháp điều trị gãy đầu xương quay kéo nắn bó bột thực thường xuyên, chưa nghiên cứu đánh giá cách cụ thể thành công hạn chế phương pháp điều trị bệnh viện, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nhận xét kết điều trị gãy đầu xương quay kéo nắn, bó bột Bệnh viện Đa khoa Tân Yên năm 2018 ” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm gãy đầu xương quay được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Tân Yên từ ngày 01 tháng năm 2018 đến ngày 30 tháng năm 2018 Nhận xét kết gần điều trị kéo nắn bó bột gãy đầu xương quay tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tân từ ngày 01 tháng năm 2018 đến ngày 30 tháng năm 2018 Chương 2 TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu gãy đầu xương quay Gãy đầu xương quay Pouteau Abraham Colles đưa mô tả đầu tiên, gãy vùng hành xương đầu xương quay, không phạm khớp di lệch sau [7] Năm 1838, Barton mô tả dạng gãy phần bờ sau phạm khớp kèm theo trật hay bán trật khớp Năm 1854, Smith mô tả gãy ngang mức đầu xương quay gãy Colles di lệch trước [7] Năm 1962, Sheck mơ tả dạng gãy hình chêm phía (hố xương nguyệt), gãy thấu khớp qua góc quay trụ đầu xương quay [7] Năm 1974, Cautilli mô tả dạng gãy tài xế: mỏm trâm quay bị gãy chẻ theo mặt phẳng dọc di lệch lên [7] 1.2 Giải phẫu đầu xương quay liên quan 1.2.1 Đầu xương quay Đầu xương quay vùng xương xốp, nằm giới hạn đoạn 2-2,5cm tính từ mặt khớp cổ tay, gồm xương xốp với bè xương xếp theo hướng vng góc với mặt khớp Điều thấy rõ phim X quang, đặc biệt mặt lòng Các bè xương đặc xếp thành hàng chạy từ phần vỏ xương trước đến mặt khớp tạo nên tam giác Vỏ xương đặc quanh ống tủy có ba phần tư hành xương Lớp xương mỏng mặt lưng kéo dài phía trước Điều giải thích lý đường gãy mặt lưng nhiều Sức mạnh thân xương tăng cường mặt lưng mào xương làm nên rãnh gân duỗi dạng Ở người lớn, đầu xương quay có mặt: trước, sau, trong, mặt khớp Mặt trước liên tục với thân xương quay, cong lõm nhẵn, có sấp vng bám tới 0,5cm phía bờ khớp trước Là nơi bám dây chằng mặt gan cổ tay: dây chằng bên cổ tay quay, dây chằng quay dây chằng quay tháp 3 Hình 1.1 Giải phẫu mặt trước đầu xương quay [2] Mặt sau khơng đều, có gờ rãnh cho gân duỗi dạng trượt qua Lồi củ Lister nhô cao điểm tựa cho gân duỗi dài ngón khoang gân riêng biệt che phủ mặt sau đầu xương quay đầu xương trụ Hình 1.2 Giải phẫu mặt sau đầu xương quay [2] Mặt sờ da, đỉnh mỏm trâm quay, giới hạn phía sau lồi củ Lister Mặt có hình tam giác, đáy có hố sigma khớp với đầu xương trụ Mặt khớp có phần: hố thuyền hố nguyệt Hố thuyền ngồi hình tam giác hố nguyệt hình tứ giác Tất phủ kín sụn khớp 4 Hình 1.3 Giải phẫu mặt khớp đầu xương quay [2] 1.2.2 Giải phẫu liên quan  Dây chằng bao khớp[6] Đầu xương quay có khớp: khớp quay-trụ khớp quaycổ tay  Khớp quay - trụ dưới: - Mặt khớp: tạo chỏm xương trụ hố sigma xương quay - Bao khớp: bám vào bờ trước, bờ sau dây chằng tam giác quanh mặt khớp quay trụ - Dây chằng: khớp quay - trụ giữ vững vị trí cử động khớp cổ tay nhờ hệ thống sấp ngửa, gấp duỗi cổ tay dây chằng quanh khớp quay trụ dưới, quan trọng phức hợp sụn sợi tam giác Phức hợp đĩa sụn khớp dầy - 2mm xuất phát từ bờ khuyết sigma, dọc theo bờ trụ đầu xương quay nối vào mỏm trâm trụ kết vào xương nguyệt (dây chằng nguyệt trụ), xương tháp (dây chằng trụ tháp), xương móc cuối xương đốt bàn V  Khớp quay - cổ tay: - Mặt khớp: đầu xương quay xương thuyền, xương nguyệt - Bao khớp: dày trước, mỏng sau bên - Dây chằng gồm: dây chằng bên cổ tay - quay, bên cổ tay trụ, quay cổ tay gan tay, quay - cổ tay mu tay 5 Hình 1.4 Giải phẫu dây chằng cổ tay [2]  Thần kinh[6] - Thần kinh giữa: thành phần mềm nhất, nơng ngồi nằm ống cổ tay Chi phối cảm giác cho ngón I, II, III, ½ ngón IV vận động cho cơ: dạng ngắn ngón cái, gấp ngắn ngón cái, đối chiếu ngón cái, giun - Thần kinh trụ: nằm ống Guyon, chi phối cảm giác ngón V, ½ ngón IV vận động cho mu út, gian cốt, khép ngón cái, giun - Nhánh cảm giác thần kinh quay: gần tận đầu xương quay, nhánh cảm giác thần kinh quay chia nhánh tận: ngoài, giữa, Nó chạy ngồi động mạch quay, trước gân dạng ngón dài duỗi ngắn ngón  Mạch máu[6] - Bàn tay cấp máu động mạch quay, động mạch trụ qua cung gan tay nông sâu - Nguồn cấp máu chính cho đầu xương quay từ động mạch gian cốt trước động mạch quay 1.3 Các số nghiên cứu X quang Phim X quang thẳng, nghiêng chất lượng tốt đủ để đánh giá số đầu xương quay Các số X quang dùng để đánh giá đầu xương quay: 1.3.1.Trên phim thẳng: 6 - Chiều cao mặt khớp (RL: Radial length): khoảng cách đường thẳng vng góc với trục xương: đường qua mỏm trâm quay, đường qua mặt khớp đầu xương trụ Giá trị trung bình 11 - 12m [5] - Góc nghiêng trụ (UA: Ulnar tilt angle): góc tạo đường thẳng qua đỉnh mỏm trâm quay góc hố nguyệt với đường thẳng vng góc với trục xương quay, trung bình 22 - 23° [5] - Độ chênh quay trụ (UV: Ulnar variance): khoảng cách đường thẳng vng góc với trục dọc xương quay: đường qua góc hố nguyệt, đường lại qua mặt khớp đầu xương trụ Trung bình -2 - 0mm [5] Chỉ số dương chứng tỏ đầu xương quay di lệch chồng ngắn Chỉ số đánh giá ngắn xương quay chính xác chiều cao mặt khớp 1.3.2.Phim nghiêng: - Góc nghiêng lòng (VA: Volar tilt angle): góc hợp đường thẳng qua mặt khớp xương quay với đường thẳng vng góc với trục xương quay Giá trị bình thường khoảng 11 - 12°, [5] Hình 1.5 Các số XQ 1.4 Phân loại gãy đầu xương quay định nghĩa gãy Colles 1.4.1 Phân loại gãy đầu xương quay: có nhiều phân loại gãy đầu xương quay dựa nhiều sở khác - Dựa hình ảnh X quang di lệch: phân loại AO, Sarmiento, Lidstrom… - Dựa chế chấn thương: Castaing, Fermandez, Linscheid - Dựa liên quan mặt khớp: McMurtry-Tupiler, Lidstrom, Melon - Dựa mức độ gãy nát: Gartland-Werley, Tenkins, Older 7 1.4.2 Phân loại theo Sarmiento: Nhóm I: Gãy khơng di lệch, khơng phạm khớp Nhóm II: Gãy di lệch, khơng phạm khớp Nhóm III: Gãy khơng di lệch, có phạm khớp Nhóm IV: Gãy có di lệch, có phạm khớp 4.3 Phân loại Fernandez: Nhóm I: Gãy gập Nhóm II: Gãy lún Nhóm III: Gãy xé Nhóm IV: Gãy trật khớp cổ tay chế giật Nhóm V: Gãy kết hợp nhóm chấn thương tốc độ cao Hình 1.6 Phân loại theo Fernandez 1.4.4 Phân loại theo AO: - Chia gãy đầu xương quay thành loại phân nhóm Loại A: Gãy không phạm khớp Loại B: Gãy phạm khớp phần Loại C: Gãy phạm khớp phức tạp 8 Hình 1.7 Phân loại gãy đầu xương quay theo AO 1.4.5 Định nghĩa sinh học liên quan gãy đầu xương quay kiểu Colles 4.5.1 Định nghĩa gãy đầu xương quay kiểu Colles Gãy đầu xương quay kiểu Colles theo kinh điển Pouteau Abraham Colles mô tả lần gãy vùng hành xương đầu xương quay, khơng phạm khớp, di lệch gập góc sau Cơ chế thường gặp kiểu gãy ngã chống tay, cổ tay duỗi Vì vậy, gãy đầu xương quay kiểu Colles gọi gãy đầu xương quay kiểu duỗi 4.5.2 Cơ sinh học liên quan: Biên độ vận động bình thường khớp cổ tay: + Gấp-duỗi 160° (90°- 0°-70°) + Nghiêng quay - trụ 50° (15° - 0° - 35°) + Sấp - ngửa 180° (90° - 0° - 90°) Trong điều trị gãy đầu xương quay kiểu Colles bó bột cánh cẳng bàn tay kinh điển có nhiều trường hợp di lệch thứ phát vai trò vùng cẳng tay co kéo, cánh tay quay- bám tận vào mỏm trâm quay Bình thường cánh tay quay co kéo mạnh cẳng tay sấp Khi cẳng tay ngửa, tác dụng gập khuỷu ít Nghiên cứu điện cơ, Sarmiento nhận thấy cẳng tay sấp cử động cổ tay 9 ngón tay với co thắt cánh tay quay gây di lệch đoạn xa gãy đầu xương quay Trên phim X quang động, ông chứng minh rằng: kích thích điện trực tiếp cánh tay quay gây di lệch gập góc sau ngoài, chồng ngắn đoạn xa đầu xương quay sau nắn Các duỗi cổ tay duỗi ngón góp phần gây di lệch gập góc ngồi đoạn gãy xa đầu xương quay kiểu Colles 1.5 Điều trị gãy đầu xương quay 5.1 Nguyên tắc điều trị gãy đầu xương quay: - Nắn chỉnh phục hồi giải phẫu xương - Bất động trì nắn chỉnh - Đạt lành xương - Phục hồi chức cổ bàn tay Lựa chọn phương pháp điều trị dựa vào yếu tố: - Toàn thân: +Bệnh toàn thân + Tuổi + Nghề nghiệp + Tay thuận hay tay khơng thuận + Sự lịng người bệnh - Tại chỗ: + Loại gãy + Mức độ di lệch + Chất lượng xương + Mức độ tổn thương phần mềm 1.5.2 Các phương pháp điều trị 1.5.2.1 Nắn kín bó bột Phương pháp điều trị bảo tồn kéo nắn bó bột có ưu điểm định như: kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, không gây thêm sang chấn lớn tới chi thể, ít có khả nhiễm trùng, khơng để lại sẹo, thời gian nằm viện ngắn; chi phí điều trị thấp ít tốn áp dụng rộng rãi bệnh viện toàn quốc Có nhiều phương pháp nắn tư bất động bột khác Phương pháp nắn đề nghị Jones với tư bàn tay cổ tay gập dẫn tới biến chứng chèn ép thần kinh giữa, cứng khớp ngón tay Sau đó, phương pháp thay phương pháp Boehler, phương pháp 10 10 Thời điểm Sau kéo nắn N = 58 Sau tuần N = 58 Sau tuần N = 58 Trung bình 7,9 ± 7,09 7,9 ± 7,09 7,8 ± 6,94 Tối đa 18 18 18 Tồi thiểu -10 -10 -10 VA Nhận xét: Góc nghiêng lòng sau tuần thay đổi so với sau kéo nắn Sau tuần, số giảm trung bình 0,3° Bảng 3.16 Diễn biến số góc nghiêng trụ (UA) Thời điểm UA Trung bình Tối đa Tồi thiểu Sau kéo Sau tuần N = 58 Sau tuần N = 58 21,2 ± 3,79 23,5 ± 3,76 22,3 ± 3,16 30 30 29 15 15 18 nắn N = 58 Nhận xét: Trong thời gian theo dõi, góc nghiêng trụ thay đổi khơng nhiều (0,1° đến 0,3° ) Bảng 3.17 Diễn biến số độ chênh quay- trụ (UV) Thời điểm 30 Sau kéo nắn 30 Sau tuần Sau tuần UV N = 58 N = 58 N = 58 Trung bình -0,96 ± 0,96 -0,94 ± 0,91 -0,84 ± 0,77 Tối đa 1 Tồi thiểu -2 -2 -2 Nhận xét: Độ chênh quay trụ có di lệch tăng dần theo thời gian Sau kéo nắn tuần, độ chênh quay trụ trung bình tăng 0,31mm 3.2 Kết phục hồi chức 3.3 2.1 Đánh giá mức độ đau Bảng 3.18 Đánh giá mức độ đau sau tháng Mức độ đau Số BN Tỷ lệ % Liên tục 0 Thỉnh thoảng 11 18,9 Khi làm vận động 41 70,7 Không đau 10,3 Tổng 58 100 Nhận xét: Đau vận động chiếm tỉ lệ nhiều (70,7%) 3.3.2.2 Đánh giá phục hồi chức chủ quan Bảng 3.19 Đánh giá phục hồi chức chủ quan bệnh nhân sau tuần (N =58) Dựa theo bảng câu hỏi Foster; Các tiêu chí 31 Mức độ Số BN Tỷ lệ % Giảm nhiều 5,2 Giảm ít 53 91,4 31 Sức nắm Hoạt động Mức độ hài lịng Khơng giảm 3,4 Hạn chế sinh hoạt hàng ngày 0 Không làm việc 0 Đổi nghề 04 6,9 Trở lại nghề cũ 54 93,1 Khơng 1,7 Hài lịng 57 98,3 Nhận xét: - Sức nắm giảm ít chiếm 92,4% - Hoạt động : trở lại nghề cũ chiếm 93,1% - Mức độ hài lòng chiếm 98,3% 3.4 Biến chứng Bảng 3.20 Biến chứng sau kéo nắn Biến chứng Tổn thương gân Can lệch Cứng khớp Tổn thương thần kinh Rối loạn dinh dưỡng vùng cổ tay Thối hóa khớp cổ tay Hội chứng ống cổ tay Số BN 27 32 Tỷ lệ % 12,1 46,5 55,2 4,9 Nhận xét: Tỉ lệ biến chứng rối loạn dưỡng da vùng cổ tay chiếm cao 55,2%, cứng khớp 46,5% can lệch chiếm 12,1% 32 32 Chương BÀN LUẬN 4.1.Đặc điểm lâm sàng Xquang 4.1.1 Đặc điểm v ề nhóm tuổi giới - Nh óm tuổi bị chấn thương gãy đầu xương quay tập trung chủ yếu nhóm từ đến ≤ 18 (29/58) chiếm 50% tổng số trường hợp Trong nhóm tỉ lệ nam nhiều nữ, cụ thể 23 ca nam giới, 06 ca nữ giới Có thể lý giải nhóm tuổi học sinh sinh viên nam có xu hướng hoạt động hiếu động nữ giới, nên tỉ lệ tai nạn xảy nhiều Do gia đình nhà trường cần có biện pháp giáo dục hợp lý với nam giới nhằm hạn chế nguyên nhân dẫn đến chấn thương - Tỷ lệ nam/nữ 34/24 ; B ảng 3.1 cho thấy có mối liên quan tuổi giới Với nhóm BN từ đến ≤ 18 tuổi nhóm từ 19 đến ≤ 30 tuổi tỉ lệ nam/ nữ (23/6) (9/0); nhóm từ 46 đến ≤ 60 ≥ 60 tuổi đa số nữ, tỉ lệ nam/nữ hai nhóm 1/15 4.1.2 Nguyên nhân chấn thương - TNSH nguyên nhân thường gặp 39/58 ca, chiếm 67,3% Trong 39 trường hợp TNSH có 17 trường hợp lứa tuổi từ 46 đến 60 tuổi 60 tuổi (trong 15 nữ, nam) trượt chân ngã chống tay, loại chấn thương 33 33 lượng thấp ; 02 trường hợp < tuổi đùa ngã gây chấn thương - Nguyên nhân tai nạn giao thông 13ca 06 ca tai nạn lao động chiếm tỉ lệ 22,4% 10,3%, nam/nữ 11/8, chủ yếu nhóm tuổi từ 19 đ ến 45 tuổi Trong số 19 BN tất kèm theo chấn thương khác chủ yếu chấn thương sây sát da Như vậy, nhóm nguyên nhân tai nạn giao thông tai nạn lao động chủ yếu gặp nam giới trẻ tuổi Kết dễ lý giải đối tượng độ tuổi lao động tham gia giao thông nhiều, tai nạn thường chấn thương lượng cao nên gãy đầu xương quay đơn ít, mà thường kèm theo nhiều chấn thương nặng khác 4.1.3 Đặc điểm tay tổn thương Từ bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ tay trái bị thương 53,4%, tay phải 46,6% Đa số BN nhóm nghiên cứu thuận tay phải 47/58 BN chiếm 81,0% Tay bị tổn thương tay phải thuận hay tay trái thuận khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 4.1.4 Thời gian cố định bột Bảng cho thấy thời gian cố định bột đại đa số tuần chiếm 64,5%; c ó trường hợp thời gian cố định tuần -> tuần, trường hợp cao tuổi (≥ 60 tuổi) khả can chậm nên thời gian cố định bột dài trường hợp khác 4.1.5 Phân loại gãy đầu xương quay Nghiên cứu chọn phân loại theo AO v tất loại A, nghĩa gãy đầu xương quay ngồi khớp, chúng tơi khơng chọn loại gãy A1 v ì loại A1 theo AO gãy đầu xương trụ đơn Theo biểu đồ 3.5 có 55% loại A2, 45% loại A3 Sở dĩ chọn đối tượng nghiên cứu loại A2, A3 gãy ngồi khớp lý kỹ thuật áp dụng tốt cho gãy khớp 4.1.6 Đặc điểm Xquang trước kéo nắn 34 34 Phim Xquang thẳng, nghiêng chất lượng tốt đủ để đánh giá số gãy đầu xương quay, đặc biệt gãy ngồi khớp nhóm đối tượng nghiên cứu Các số X quang sử dụng nghiên cứu gồm có : - Góc nghiêng lịng (VA : volar tilt angle) góc hợp đường thẳng qua mặt khớp xương quay với đường vuông góc với trục xương quay phim nghiêng - Góc nghiêng trụ (UA : ulnar tilt angle) góc tạo đường thẳng qua đỉnh mỏm trâm quay góc hố nguyệt với đường thẳng vng góc với trục xương quay - Độ chênh quay trụ (UV : ulnar variance) khoảng cách đường thẳng vng góc với trục dọc xương quay : đường qua góc hố nguyệt, đường cịn lại qua mặt khớp đầu xương trụ, đo phim thẳng Bảng cho thấy : - Chỉ số góc nghiêng lịng (VA) 0°-10°trước kéo nắn có 27ca, đạt tỉ lệ : 46,5% - Chỉ số góc nghiêng trụ (UA) 10 – 20°trước kéo nắn 39 ca, đạt tỉ lệ : 67,2% - Độ chênh quay trụ (UV) – 2mm trước kéo nắn 41 ca, đạt tỉ lệ : 70,7% Bảng 3.7 cho thấy trung bình góc nghiêng lịng -15,6 ± 10,7 (từ -33 đến 10), góc nghiêng trụ trung bình 16,5 ± 4,2 (từ 11 đến 28), độ chênh quay trụ trung bình 0,9 ± 1,5 (từ -5 đến 4mm) Như vậy, đa phần BN nhóm nghiên cứu gãy đầu xương quay vững, lệch trục 4.2 Kết phục hồi giải phẫu 4.2.1 Kết phục hồi phim Xquang Bảng 3.9 cho thấy sau kéo nắn, trung bình số XQ phục hồi tốt Góc nghiêng lịng (VA) trung bình 7,6±7,08º với mức độ phục hồi trung bình 23,5 ± 12,65º ; góc nghiêng trụ trung bình 21,2± 2,79º, phục hồi trung bình 5,6± 4,51º ; độ chênh quay-trụ trung bình -0,9± 0,96mm, phục hồi trung bình 1,8±1,71mm Như vậy, góc nghiêng lịng có thay đổi lớn trước sau kéo nắn, sau đến góc nghiêng trụ Theo bảng 3.12, đa số BN có số XQ sau kéo nắn tốt tốt Trong đó, tỷ lệ BN có số góc nghiêng 35 35 lịng (VA), độ chênh quay-trụ đạt tốt tốt 96,6% 91,4%; số góc nghiêng trụ đạt tốt tốt 89,7% Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có BN có kết XQ xấu theo tiêu chuẩn Haas de la Caffinière Điều lý giải tất BN nhóm nghiên cứu loại A2, A3 theo AO Trong trình theo dõi từ sau kéo nắn đến tuần, tất BN có số XQ chấp nhận (từ loại trở lên theo tiêu chuẩn Haas de la Caffinière) thể bảng 3.14 Như số X quang kết tốt giảm dần theo thời gian (di lệch thứ phát) số lượng khơng nhiều chấp nhận 4.2.3 Đánh giá di lệch thứ phát Bảng 3.15 đánh giá diễn biến số góc nghiêng lịng thời điểm sau kéo nắn, sau tuần, tuần Góc nghiêng lịng sau tuần có thay đổi so với sau kéo nắn Sau tuần, số giảm không nhiều, 0,3º Bảng 3.16, thời gian theo dõi, góc nghiêng trụ thay đổi dao động từ 0,1º đến 0,3 º Độ chênh quay trụ thay đổi dần theo thời gian theo dõi, trung bình 0,31mm sau tuần Như vậy, số lượng BN nghiên cứu khiêm tốn từ kết cho thấy kỹ thuật kéo nắn bó bột điều trị gãy đầu xương quay ngồi khớp Bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên mang lại kết XQ tốt; tỉ lệ di lệch thứ phát không nhiều tỉ lệ chấp nhận 4.2.4 Kết phục hồi chức * Tình trạng đau sau kéo nắn tuần Để đánh giá tình trạng đau sau kéo nắn bó bột 04 tuần, chúng tơi sử dụng thang điểm VAS vào thời điểm tuần Bảng 3.18 cho thấy, đa số BN đau vận động 41 trường hợp chiếm 70,7%, 06 trường hợp không đau, 11 trường hợp cịn đau nhức khơng có trường hợp đau liên tục * Sức nắm bàn tay Sức nắm bàn tay chức quan trọng, cần thiết cho sinh hoạt ngày Trong nghiên cứu này, thấy đại đa số sức nắm có giảm ít chiếm 91,4% trường hợp Tuy nhiên đại đa số trở lại công việc cũ (93,1%) cảm thấy hài lòng (98,1%), Bảng 3.19 36 36 Nghiên cứu chúng tơi cịn điểm hạn chế : cỡ mẫu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn nên đánh giá chức chưa đầy đủ biên độ vận động tay, theo dõi sức nắm bàn tay, tình trạng viêm khớp cổ tay chưa ghi nhận Đây lý khiến điểm số chức thấp chức loại tốt tốt cao 4.2.5 Biến chứng Bảng 3.20 cho thấy rối loạn dưỡng vùng cổ tay biến chứng thường gặp 32 BN chiếm 55,2% v cứng khớp 27 BN chiếm 46,5% tổng số trường hợp Đây nhược điểm lớn cố định xương gãy bó Tuy nhiên vấn đề cứng khớp loạn dưỡng da khắc phục sau tháo bột tập phục hồi chức từ 01 đến 02 tuần KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi 58 ca bệnh gãy đầu xương quay loại A2, A3 (theo phân loại AO), rút số kết luận: Đặc điểm lâm sàng X quang gãy đầu xương quay - Nhóm tuổi từ đến ≤ 18 chiếm tỉ lệ cao 50% tổng số trường hợp nghiên cứu - Tỉ lệ mắc nhóm học sinh, sinh viên chiếm đa số (60%) - Nguyên nhân chấn thương chủ yếu TNSH chiếm 67,3% - Tay bị gãy tay phải tay trái khác biệt ý nghĩa thống kê với p >0,5 - Trong 58 BN có 25BN có tổn thương phối hợp, chủ yếu chấn thương khác - Phân loại theo AO: 55% loại A2, 45% loại A3 - Đặc điểm X quang trước kéo nắn: + Góc nghiêng lịng(VA) trung bình -15,6 º± 10,5 + Góc nghiêng trụ (UA) trung bình 16,5±4,2 37 37 + Độ chênh quay-trụ (UV) trung bình 0,9±1,5 Kết phục hồi giải phẫu - Chỉ số Xquang sau kéo nắn: + Góc nghiêng lịng (VA) 7,9 ± 7,08; + Góc nghiêng trụ (UA) 21,2 ± 3,69; + Độ chênh quay-trụ (UV) – 0,9 ± 0,96 Sự khác biệt số Xquang trước sau kéo nắn có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - Đánh giá kết phục hồi giải phẫu theo tiêu chuẩn Haas de la Caffinière: tỷ lệ BN có kết Xquang sau kéo nắn tốt tốt: + Góc nghiêng lịng (VA) đạt 96,6% + Góc nghiêng trụ (UA) đạt 89,7% + Độ chênh quay-trụ (UV) đạt 91,4%; - Thời gian cố định bột tuần chiếm 64,5% Kết phục hồi chức + Sau tuần số bệnh nhân đau vận động (41/58) chiếm 70,7% + Sức nắm bàn tay giảm ít (chiếm 91,4%) + Số bệnh nhân trở lại với công việc cũ chiếm 93,1% + Số bệnh nhân cảm thấy hài lòng chiếm 98,3% KHUYẾN NGHI Gẫy đầu xương quay loại gẫy xương thường gặp chấn thương, việc chẩn đoán, phân loại lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp mang lại kết tốt Các trường hợp gãy không phạm khớp loại A2, A3 theo phân loại AO việc lựa chọn phương pháp điều trị kéo nắn bó bột phù hợp: với kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, không gây 38 38 thêm sang chấn lớn tới chi thể, ít có khả nhiễm trùng, không để lại sẹo; chi phí điều trị thấp ít tốn kém, không cần phải nằm viện mà đạt hiệu cao an toàn Với tỷ lệ xuất cao, gãy đầu xương quay tay cần phải đề phịng tình sống hàng ngày chơi thể thao, vận động lại, cú va chạm gây tổn thương vùng cổ tay, đặc biệt lứa tuổi học đường … Do gia đình nhà trường cần có biện pháp giáo dục hợp lý với nam giới nhằm hạn chế nguyên nhân dẫn đến chấn thương nhóm đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Học viện Quân y 2006 “Bệnh học chấn thương chỉnh hình” (trang 55-60) Nhà xuất Y Học, Atlas giải phẫu người Nguyễn Trọng Tín (1993), “Nhận xét bước đầu phương pháp găm kim qua khe gãy điều trị gãy đầu xương quay theo Kapandji”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên nghành CTCH Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Xuân Thành (2007), “Điều trị gãy đầu xương quay nẹp ốc”, Luận vănThạc Sỹ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Lê Ngọc Quyên, Huỳnh Chí Hùng, Vũ Tam Trực (2011) Khảo sát số đầu xương quay khớp quay trụ X quang Kỷ yếu HNKH lần X Hội Phẫu thuật bàn tay TPHCM Nguyễn Quang Quyền (1997) Chi Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, 24-103 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Cooney W.P (1996) Fractures of the distal radius Fractures in Alults, Lippincott-Raven, 796 39 39 10 Foster D.E., Kopta J.A (1986) Update on external fixators in the treatment of wrist fractures Clin Orthop Relat Res (204), 177-83 Haas J., de la Caffinière J (1995) Fixation of distal radial fractures: intramedullary pinning versus external fixation Fractures of distal radius, Lippincott Company: Philadelphia, 229-239 Nellans K.W., Kowalski E., Chung K.C (2012) The epidemiology of distal radius fractures Hand Clin 28 (2), 113-25 PHIẾU NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi : ………………………………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………… ……………….…… … Địa chỉ: ; giới: SĐT: .………………………….…….…… ……………….……… ……………… ……………….…… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………… ; Dân tộc: …………….……… Số bệnh án: ……………………………………………… Tay tổ thương: Phải Trái Tay thuận: Phải Trái Nguyên nhân chấn thương: TNLĐ ; TNSH ; TNGT Tổn thương phối hợp: + Trật khớp cổ tay + Trật khớp khuỷ + Gãy xương cánh tay + Gãy xương sườn; + Gãy kín xương cẳng chân + Gãy mỏm châm trụ: + Chấn thương khác: Chỉ số XQ : Trước kéo nắn Sau kéo nắn VA 40 40 Sau tuần Sau UA UV 3.Kết phụ hồi giải phẫu sau kéo nắn: Sau kéo nắn tốt tốt Sau tuần xấ Sau tốt tốt xấu tốt tốt u VA UA UV Kết XQ theo mức độ di lệch thứ phát Motier sau tuần Sau tuần Sau VA UA UV Kết phục hồi chức +Liên tục Thỉnh thoảng Khi VĐ Không đau Kết phục hồi chức theo bảng câu hỏi Foster - Sức nắm: + Giảm nhiều Giảm ít không giảm - Hoạt động: + Hạn chế SH không làm việc Đổi nghề trở lại nghề cũ - Mức độ hài lòng: + Khơng Hài lịng Phục hồi chức theo Bảng điểm Gartland Werley 7.1 Kết phụ hồi chức sau kéo nắn 1tuần: + Rất tốt Tốt Khá Xấu 7.2 Kết phụ hồi chức sau kéo nắn tuần: + Rất tốt Tốt Khá Biến chứng: Tổn thương gân Can lệch 41 41 Xấu xấu Cứng khớp Tổn thương thần kinh Tổn thương nhánh cảm giác TK quay Rối loạn dinh dưỡng vùng cổ tay Thối hóa khớp cổ tay Hội chứng ống cổ tay Tân Yên, ngày ………… tháng ……… … năm 201 Người ghi phiếu DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 42 HỌ TÊN TUỔI ĐIA CHỈ Trương Văn A 13 Tiên lục- Lạng Giang Nguyễn Kim T 36 Tân Trung- Tân Yên Nguyễn Tiến P 16 Phúc Hòa- Tân Yên Dương An T 12 Lam Cốt- Tân Yên Nguyễn Thị Ng 60 Tân Trung- Tân Yên Lê thị Ch 61 Quang Tiến- Tân Yên Hoàng Anh K Cao Xá- Tân Yên Giáp Thị Th 51 Song Vân- Tân Yên Nguyễn Đức Kh Song Vân- Tân Yên 10 Bùi Thị L 62 Quang Tiến- Tân Yên 11 Nguyễn Trung H 12 Hợp Đức- Tân Yên 12 Vũ Văn H 14 Phúc Hòa- Tân Yên 13 Đồng Xuân H Việt Lập- Tân Yên 14 Nguyễn Thị N 91 Ngọc Thiện- Tân Yên 15 Bùi Văn L 60 Mỹ Hà- Lạng Giang 42 …… 43 16 Nguyễn Công Q 15 Lam Cốt – Tân Yên 17 Nguyễn Việt H 11 Phúc Hòa- Tân Yên 18 Trinh Thị L 32 Mỹ Hà- Lạng Giang 19 Lương Văn N 68 Phúc Hòa- Tân Yên 20 Nguyễn Thị C 60 Liên Sơn – Tân Yên 21 Nguyễn Thị C 58 Cao Xá- Tân Yên 22 Phạm Như Q 12 Nhã Nam- Tân Yên 23 Vũ Công H 19 Đào Mỹ- Lạng Giang 24 Nguyễn Văn L 20 Ngọc Thiện – Tân Yên 25 Nguyễn Thị S 60 Quang tiến- Tân n 26 Đồn Cơng Lê H 10 Lam Cốt- Tân Yên 27 Lê Thị Ngọc M 15 Hợp Đức- Tân Yên 28 Nguyễn Văn T 26 Ngọc Lý- Tân n 29 Hồng Thanh T Phúc Hịa- Tân n 30 Vũ Văn S 11 Lam Cốt- Tân Yên 31 Nguyễn Văn Đức Th Ngọc Thiện- Tân Yên 32 Nguyễn Đạo Bảo A Ngọc Vân- Tân Yên 33 Nguyễn Đức H 14 Ngọc Thiện- Tân Yên 34 Trịnh Thị Ch 47 Lan Giới- Tân Yên 35 Nguyễn Thị T 53 Tân Thanh- Lạng Giang 36 Vi Tiến T Hữu žung- Lạng sơn 37 Bùi Ngọc D Tam Hiệp- Yên Thế 38 Nguyễn Tống Kh 11 Cao Xá- Tân Yên 39 Ngô Thị Thúy Q Tân Trung- Tân Yên 40 Nguyễn Văn B 17 Ngọc Lý- Tân Yên 43 41 Nguyễn Tiến T 15 Ngọc Thiện- Tân yên 42 Thân Triệu Đ Cao Xá- Tân Yên 43 Hoàng Thị H An Dương- Tân Yên 44 Trần Dương H 14 Cao Xá-Tân Yên 45 Hán Việt A 10 Đào Mỹ- Lạng Giang 46 Phạm Thị Y 60 Liên Sơn- Tân Yên 47 Nguyễn Long Kh 30 An Dương- Tân Yên 48 Hoàng Anh T 13 Phúc Hòa- Tân Yên 49 Nguyễn Duy T 25 Tân Trung – Tân Yên 50 Hoàng Anh Đ 22 Song Vân- Tân Yên 51 Tạ Thị Tâm Nh Song Vân- Tân Yên 52 Dương Thị Huyền Tr Mỹ Hà – Lạng Giang 53 Nguyễn Quang B 24 Lam Cốt – Tân Yên 54 Lê Thị H 64 Ngọc Châu – Tân yên 55 Nguyễn Thị Ph 61 TT Cao Thượng- Tân Yên 56 Nguyễn Thị Đ 69 Việt Lập- Tân Yên 57 Nguyễn Đức S 23 Quang Tiến- Tân Yên 58 Bùi Văn Qu 23 Việt Lập- Tân Yên XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN 44 44

Ngày đăng: 26/04/2023, 22:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w