1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo an ninh tài chính của các tập đoàn kinh tế có vốn nhà nước ở việt nam

179 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN MINH HẠNH ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Tài chính ngân hàng Mã số 62.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN MINH HẠNH ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Trần Hậu TS Nguyễn Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nguyễn Minh Hạnh iii Mục lục MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x Danh mục sơ đồ, hộp xii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 1.1.2 Các nghiên cứu an ninh tài 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 15 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu 15 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƯỢC SỬ DỤNG 16 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC 36 2.1 KHÁI QT VỀ TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC 36 2.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế có vốn nhà nước 36 2.1.2 Đặc điểm tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 40 2.1.3 Vai trị tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 43 2.1.4 Phân loại tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 44 2.2 AN NINH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC 50 2.2.1 Khái niệm an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 50 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 56 iv 2.2.3 Các tiêu đánh giá tình hình an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 62 2.3 Kinh nghiệm đảm bảo an ninh tài số tập đồn kinh tế có vốn nhà nước phủ số nước giới 71 2.3.1 Thành cơng tập đồn Petronas (Malaysia) 71 2.3.2 Kinh nghiệm tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Trung Quốc 71 2.3.3 Thất bại tập đoàn tàu thủy Vinashin (Việt Nam) 76 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam 78 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 81 3.1 Quá trình hình thành, phát triển, đặc điểm tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam 81 3.1.1 Q trình hình thành phát triển tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam 81 3.1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam 85 3.2 KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 88 3.2.1 Về nguồn vốn kinh doanh 88 3.2.2 Về tài sản 91 3.2.4 Về lợi nhuận 3.3 THỰC TRẠNG AN NINH TÀI CHÍNH CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ 93 CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 98 3.3.1 Thực trạng an tồn tài 99 3.3.2 Thực trạng ổn định tài 103 3.3.3 Thực trạng an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt nam 107 3.3.4 Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để kiểm định kết đánh giá an ninh tài cúa tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam 112 v 3.4 Đánh giá thực trạng an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt nam 117 Kết luận chương 125 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 126 4.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 126 4.1.1 Bối cảnh giới ảnh hưởng đến khả đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam 126 4.1.2 Bối cảnh nước ảnh hưởng đến an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước 130 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 134 4.3 NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT TRONG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TẠI CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 136 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH TẠI CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ CĨ VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 137 4.4.1 Chủ động tái cấu trúc tập đoàn phù hợp với quy định pháp luật hiệu hoạt động tập đoàn 137 4.4.2 Nâng cao lực lãnh đạo, kiến thức tài đội ngũ cán quản lý tập đoàn kinh tế có vốn nhà nước 143 4.4.3 Thiết lập lại hệ thống kiểm sốt tài cơng ty mẹ công ty TĐKTCVNN theo hướng tinh gọn hiệu 146 4.4.4 Dự báo kiểm soát rủi ro tài tập đồn kinh tế 150 4.5 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp 152 4.5.1 Kiến nghị Chính phủ 152 4.5.2 Kiến nghị Bộ Tài chính, Bộ chủ quản Ủy ban quản lý vốn nhà nước, Kiểm toán nhà nước 154 vi Kết luận 158 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố 159 Danh mục tài liệu tham khảo 160 vii Danh mục chữ viết tắt ANTC An ninh tài BCTC Báo cáo tài BEP Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản CLCA Hệ số nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn CPH Cổ phần hóa CRC Tập đồn đường sắt Trung Quốc DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTT Doanh thu EBIT Lợi nhuận trước thuế lãi vay FUTL Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh tổng nợ phải trả IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KNTT Khả toán KNTTHT Khả toán thời KHTTN Khả toán nhanh KTNN Kinh tế nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NDT Nhân dân tệ NITA Thu nhập ròng tổng tài sản NN Nhà nước NVKD Nguồn vốn kinh doanh NVLĐTX Nguồn vốn lưu động thường xuyên LCTT Lưu chuyển tiền tệ ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu viii TCT Tổng Công ty TCTD Tổ chức tín dụng TĐKT Tập đồn kinh tế TĐKTCVNN Tập đồn kinh tế có vốn nhà nước TĐKTNN Tập đồn kinh tế nhà nước TLTA Địn bẩy tài hay cấu trúc vốn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TƯ Trung ương TV Thoái vốn SAIC Cơ quan Quản lý Công nghiệp Thương mại SASAC Cơ quan Quản lý Theo dõi Tài sản Nhà nước Trung Quốc SIZE Quy mô SXKD Sản xuất kinh doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa VCSH Vốn chủ sở hữu VKD Vốn kinh doanh VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên VN Việt Nam WCTA Nguồn vốn lưu động thường xuyên tổng tài sản ix Danh mục bảng Tên bảng Bảng 1.1: Mô tả mẫu liệu nghiên cứu Olhson Trang 26 Bảng 1.2: Giá trị trung bình độ lệch chuẩn yếu tố dự báo cho ba liệu: năm trước phá sản, công ty không phá sản hai năm trước phá sản 28 Bảng 1.3: Tóm tắt kết ước lượng mơ hình nghiên cứu Ohlson 29 Bảng 1.4: Hệ số tương quan sai số ước lượng Mơ hình 29 Bảng 1.5: Lỗi loại loại mơ hình Ohlson điểm tới hạn chọn 30 Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả đảm bảo an ninh tài tập đồn 62 Bảng 3.1: Danh sách tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt nam 98 Bảng 3.2: Hệ số khả toán 99 Bảng 3.3: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 100 Bảng 3.4: Lưu chuyển tiền 101 Bảng 3.5: Hệ số nợ 102 Bảng 3.6: Tỷ lệ thay đổi vốn kinh doanh 103 Bảng 3.7: Mức thay đổi hệ số nợ 104 Bảng 3.8: Mức thay đổi hệ số sử dụng tài sản ngắn hạn 105 Bảng 3.9: Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận sau thuế 106 Bảng 3.10: Tiêu chí khơng đảm bảo an ninh tài 107 Bảng 3.11: Tổng hợp kết đánh giá mức độ ổn định tài 110 Bảng 3.12: Trọng số tiêu chí đánh giá an tồn tài 110 Bảng 3.13: Tổng hợp kết đánh giá mức độ an tồn tài 111 Bảng 3.14: Tổng hợp kết đánh giá mức độ an ninh tài 111 Bảng 3.15: Mơ tả biến phụ thuộc an ninh tài TĐKTCVNN Việt Nam 114 Bảng 3.16: Kết tính số tham số thống kê mô tả an ninh tài TĐKTCVNN Việt Nam 115 x Bảng 3.17: Hệ số VIF an ninh tài TĐKTCVNN 115 Bảng 3.18: Kết phân tích hệ số tương quan an ninh tài TĐKTCVNN Việt Nam 116 Bảng 3.19: Kết ước lượng mô hình logit REM an ninh tài TĐKTCVNN Việt Nam 116 153 toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh yêu cầu quản lý Đối với tập đồn kinh tế có vốn nhà nước, thời hạn nơi nộp báo cáo tài quy định cụ thể khoản điều 109 điều 110 văn Bên cạnh đó, việc cơng bố thơng tin tập đồn kinh tế có vốn nhà nước cịn quy định nghị định 47/2021/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp 2020 Trong đó, việc cơng bố thơng tin tập đồn kinh tế có vốn nhà nước quy định chi tiết chương từ điều 20 đến điều 33 văn Quy định xử lý vi phạm công bố thông tin tập đồn kinh tế có vốn nhà nước quy định chi tiết điều 61 nghị định 122/2021/NĐ-CP Những điều thể nhà nước quan tâm đến vấn đề minh bạch, công khai thông tin tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việc cơng khai, minh bạch thơng tin góp phần nâng cao khả đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Tuy nhiên, việc quán triệt triển khai thi hành văn nhiều bất cập Chưa có thống kê thức cho việc cơng khai đúng, đủ, kịp thời thơng tin tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước, theo khảo sát NCS, website tập đồn kinh tế có vốn nhà nước có tập đồn có đủ báo cáo tài kiểm tốn q năm, có báo cáo thường niên năm tài trước năm tìm kiếm thơng tin, cịn lại, có tập đồn có khơng đủ, có đường dẫn khơng có nội dung, có file nội dung khơng có thơng tin tài tập đồn,….Việc cơng khai thơng tin cho kênh khác báo cáo cho Chính phủ, Quốc hội,…khơng tiếp cận cách dễ dàng trang tin chủ quản, Bộ tài chính, quan liên quan cục Tài doanh nghiệp, ủy ban quản lý vốn nhà nước,… Ngoài ra, để cải thiện lòng tin kinh tế, cộng đồng, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, đối tác thân Nhà nước TĐKTCVNN; giảm thiểu hành vi xâm phạm lợi ích chủ sở hữu doanh nghiệp; tạo điều kiện cho bên có liên quan tiếp cận đầy đủ thơng tin cho q trình tham gia giám sát, quản lý doanh nghiệp, Chính phủ ban hành nghị định 87/2015/NĐ-CP giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Việc giám sát tình tình tài doanh nghiệp có vốn nhà nước có tập đồn kinh tế có vốn nhà nước quy định cụ thể chi tiết nghị định từ điều đến điều 36 154 Việc công khai thông tin quy định đầy đủ chi tiết nghị định từ điều 37 đến điều 45 chủ thể cần công bô thông tin Như thấy, quan quản lý nhà nước quan tâm đến vấn đề công khai, minh bạch thơng tin tập đồn kinh tế có vốn nhà nước, đặc biệt thơng tin tài Nghị định 87/2015 thức đưa vào thực từ 1/1/2016, nhiên, theo quan sát nhà nghiên cứu, thơng tin tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước chưa cơng bố theo quy định mà nghị định 87 đưa ra, đó, báo cáo giám sát quan quản lý nhà nước chưa công khai trang thông tin điện tử văn quy định Trong đó, cơng tác quản lý giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh tập đồn kinh tế có vốn nhà nước không trách nhiệm quan quản lý mà nhu cầu thiết người dân người dân (cổ đơng thực TĐKTCVNN) có khả giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh TĐKTCVNN thông qua “Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước” tập đồn quan quản lý công bố Do NCS đề xuất giải pháp sau: chủ quản, Bộ tài nên tham mưu phủ ban hành văn quy định chi tiết thời gian công bố thông tin (thời gian bắt đầu công bố lưu giữ thông tin phương tiện thông tin đại chúng), quy định chi tiết trách nhiệm công bố thông tin cho đối tượng (ai người chịu trách nhiệm công bố báo cáo tập đồn kinh tế có vốn nhà nước, người chịu trách nhiệm công bố báo cáo giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn,…), quy định chi tiết chế tài xử phạt tổ chức cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ cơng bố minh bạch hóa thơng tin, chậm trễ việc cung cấp thông tin cho quan quản lý cho người dân (chủ sở hữu thực tập đoàn kinh tế) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước vấn đề mới, không Việt Nam mà nhiều nước giới Việc đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước cịn nhiều bỡ ngỡ Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng đảm bảo an ninh tài doanh nghiệp, thành ;ập chuyên mục báo, tạp chí kinh tế, 155 chuyên trang website, vấn đề đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước, đó, giới thiệu, giải thích vấn đề chung liên quan đến đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước khái niệm, tiêu chí đánh giá, tiêu sử dụng, ngưỡng đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước,…, kinh nghiệm đúc kết từ hoạt động sản xuất kinh doanh tập đồn kinh tế có vốn nhà nước giới, học rút cho tập đoàn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam Chỉ đạo quan chức liên quan,viện nghiên cứu kinh tế, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện lý luận đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước để áp dụng vào phân tích, đánh giá, dự báo an ninh tài cho tập đồn kinh tế có vốn nhà nước, cảnh báo có nguy tìm ngun nhân cách thức nâng cao khả đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Chỉ đạo trường đại học kinh tế thành lập môn chuyên ngành chuyên nghiên cứu, giảng dạy vấn đề đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước nói riêng đảm bảo an ninh tài nói chung nhằm cung cấp cho doanh nghiệp chuyên gia lĩnh vực 156 KẾT LUẬN Đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam cần quan tâm lúc này, giai đoạn nay, có nhiều rủi ro tài rủi ro phi tài ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp nói chung tập đồn kinh tế có vốn nhà nước nói riêng Để nâng cao an ninh tài chính, tập đồn kinh tế có vốn nhà nước Việt Nam cần có hỗ trợ mặt chế sách Chính phủ ban ngành có liên quan làm định hướng, đặc biệt việc ban hành cẩm nang đảm bảo an ninh tài chính, luật hóa việc xử lý vi phạm cơng khai thơng tin tài Đồng thời, bối cảnh kinh tế trị xã hội giới nhiều biến động bất thường, tập đồn kinh tế có vốn nhà nước cần chủ động nâng cao an ninh tài cách nâng cao nhận thức, tri thức đảm bảo an ninh tài chính, có cơng cụ hiệu để đánh giá an ninh tài tập đồn dự báo an ninh tài Điều khơng làm lành mạnh hóa tình hình tài tập đồn mà giúp ổn đinh hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tập đoàn phát triển bền vững, nâng cao vị tập đoàn thị trường giới 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NCKH ĐÃ CƠNG BỐ “Giải pháp đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước việt nam”, đăng Tạp chí Cơng thương số 03 tháng 2/2020, trang 186-191 “Kinh nghiệm đảm bảo an ninh tài tập đồn kinh tế có vốn nhà nước giới học kinh nghiệm cho việt nam”, đăng Tạp chí Cơng thương số 05 tháng 3/2020, trang 302-307 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Nguyễn Bảo Anh (2018), Chính sách tài trợ phủ số nước giới nhằm bảo đảm an ninh tài doanh nghiệp nhỏ vừa - học rút Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn số 03 (176), Tr.73-76 Vũ Đình Ánh (2001), An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, sách tham khảo, NXB Tài Vũ Đình Ánh (2001), An ninh tài hoạt động ngân hàng, Tạp chí Tài Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Giải pháp đảm bảo an ninh tài doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ Việt Nam, đề tài cấp Học viện Phạm Thị Phương Anh (2017), Giải pháp đảm bảo an ninh tài doanh nghiệp hàng không Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế GS.TS Hồng Chí Bảo – tập thể tác giả “ Mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển”, Báo cáo tổng hợp Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương Mã số: TD9KTNN 2010-2011, Hà Nội 2012 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2012), Quản trị rủi ro tài tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài Nguyễn Trọng Cơ (2013), Hồn thiện quy trình phân tích rủi ro tài cơng ty tài thuộc tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2013), Quản trị rủi ro tài tập đồn kinh tế nhà nước, lý luận-thực tiễn, NXB Tài 10 Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế, ứng dụng vào Việt Nam, Nhà xuất Giao Thông Vận tải, Hà Nội 11 Trương Quốc Cường (2016), Đảm bảo an ninh tài hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập AEC, Tạp chí Ngân hàng số 10 tháng 5,tr.14 – 20 12 Kim Dung (2003), An ninh tài trước thách thức hội nhập, Thời báo tài Việt Nam 13 Vũ Quốc Dũng (2018), An ninh tài - tiền tệ cơng tác truyền thơng, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn số 7(180), Tr.73-76 159 14 Trần Thọ Đạt (2016) An ninh tài tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Sách chuyên khảo 15 Đinh Xuân Hạng (2016), Bảo đảm an ninh tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện 16 Thiều Quang Hiệp (2016), Vấn đề an ninh tài thị trường tài chính, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 17 Nguyễn Lê Hoa (2017), Hồn thiện phân tích tài giám sát tài Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 18 Học viện Tài (2016): Giám sát tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước - Thực trạng giải pháp, Nhà xuất tài 19 Tào Khánh Hợp (2002), Vay nợ nước với vấn đề đảm bảo an ninh tài hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế 20 Tào Khánh Hợp (2008), An ninh tài nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế 21 Tô Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài Việt Nam, Nhà xuất Tài 22 Trần Tiến Hưng (2008), Một số giải pháp bảo đảm an ninh tài doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài 23 Nguyễn Mai Hương (2017), Giải pháp đảm bảo an ninh tài Cơng ty cổ phần dược phẩm Trung ương Mediplantex, Luận văn thạc sỹ kinh tế 24 Bạch Thị Minh Huyền (2001), Thực trạng giải pháp đảm bảo an ninh tài khu vực doanh nghiệp, đề tài nhánh cấp nhà nước 25 Chu Xuân Lai (2006), Cơ chế quản lý tài tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam theo định hướng tập đoàn kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế 26 Lã Thị Lâm (2018), An ninh tài hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán 27 Phạm Thị Thùy Linh (2011), Tăng cường kiểm tốn nợ cơng đảm bảo an ninh tài quốc gia, đáp ứng nhu cầu huy động vốn nhà nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế 28 Trần Hải Long (2012): Hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Luật 160 29 PGS TS Nguyễn Văn Minh – tập thể tác giả (2014), “Cơ chế quản lý Tập đoàn kinh tế nhà nước: kinh nghiệm Liên bang Nga học cho Việt Nam”, Trường đại học Ngoại thương, năm 2014 30 Phạm Văn Nghĩa (2014), Hoàn thiện chế quản lý tài Tập đồn Dệt - May Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 31 Đinh Thị Đào Nguyên (2008), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ cơng ty tài mơ hình tập đồn kinh tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế 32 Trần Thị Bích Nguyệt (2005), Kiểm sốt an ninh tài q trình hội nhập, Tạp chí Phát triển kinh tế 33 Hoàng Văn Ninh (2010): Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác quản lý Tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài 34 Vũ Văn Ninh, Phạm Văn Bình (2012), Xây dựng tiêu kiểm sốt rủi ro tài Tập đoàn kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài 35 Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập quản lý TĐKT Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tào Hữu Phùng (2004), An ninh tài quốc gia: Lý luận - cảnh báo - đối sách, Sách tham khảo 37 Tào Hữu Phùng, Trần Tiến Hưng (2003), An ninh tài doanh nghiệp nhà nước điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia 38 Ngơ Kim Phượng (2009),“Phân tích tài doanh nghiệp”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Thanh (2012), Hoàn thiện nội dung phương pháp phân tích tài tập đồn kinh tế hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - Việt Nam, Luận án Tiến sỹ 40 Nguyễn Thị Thanh (2012), Phân tích tài Tập đồn Dầu Khí Việt Nam Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài 41 Trần Việt Thanh (2014), Từ điển kinh tế Việt - Nhật, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Mạnh Thường (2018), Xử lý nợ xấu gắn với tái thiết doanh nghiệp góp phần củng cố an ninh tài chính, tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Tài 161 43 Hồ Thủy Tiên (2018), Chỉ số an tồn tài tổng hợp AFSI: thước đo mức độ an ninh tài Việt Nam, Tạp chí Khoa học thương mại 44 Phùng Thế Tính (2008), Hồn thiện chế quản lý tài Tổng cơng ty nhà nước theo mơ hình Tập đồn kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 45 Nguyễn Đăng Trọng (2014), Giải pháp bảo đảm an ninh tài Cơng ty cổ phần Sông Đà 2, Luận văn thạc sỹ kinh tế 46 GS TS Phạm Quang Trung, “Mơ hình Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam đến năm 2020”, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, tháng 1/2013 47 Bùi Văn Vần (2014), Những vấn đề chế quản lý tài tập đoàn kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện TIẾNG ANH Altman Corporate Bankruptcy in America Lexington, Mass.: Heath Lexington, 1971 Altman Predicting Railroad Bankruptcies in America, Bell Journal of Economics and Management Science (Spring 1973) Altman, and B Lorris “A Financial Early Warning System for Over-the-Counter Broker Dealers.” Journal of Finance (September 1976) Altman, E “Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy.” Journal of Finance (September 1968) Altman, E I., G Marco, and F Varetto 1994 “Corporate Distress Diagnosis: Comparisons Using Discriminant Analysis and Neural Networks; the Italian Experience.” Journal of Banking & Finance 18: 505–529 Altman, E I., J Hartzell, and M Peck 1995 “Emerging Markets Corporate Bonds: A Scoring System.” Salomon Brothers Reprinted in The Future of Emerging Market Flows, edited by R Levich and J Mei Holland: Kluwer, 1997 Altman, E I., and H Y Izan 1983 “Identifying Corporate Distress in Australia: An Industry Relative Analysis.” Australian Graduate School of Management, Sydney Altman, E I., and M Lavalle 1981 “Business Failure Classification in Canada.” Journal of Business Administration (Summer) Altman, E I., M Margaine, M Schlosser, and P Vernimmen 1974 “Statistical Credit Analysis in the Textile Industry: A French Experience.” Journal of Financial and Quantitative Analysis (March) 162 10 Altman, E I., T Baidya, and L M Riberio-Dias 1979 “Assessing Potential Financial Problems of Firms in Brazil.” Journal of International Business Studies (Fall) 11 Altman, E I., Y H Eom, and D.W Kim 1995 “Failure Prediction: Evidence from Korea.” Journal of Financial Management and Accounting 6, No 3: 230–249 12 Handbook, 2nd ed New York: John Wiley & Sons, Chapter 35 13 Altman, E., and P Narayanan 1997 “Business Failure Classification Models: An International Survey.” In F D S Choi, editor, International Accounting and Finance Altman, R Haldeman, and P Narayanan “ZETA Analysis: A New Model to Identify Bankruptcy Risk of Corporations.” Journal of Banking and Finance (June 1977) 14 Altman, and T McGough “Evaluation of a Company as a Going Concern.” Journal of Accountancy (December 1974) 15 Appetti, S 1984 “Identifying Unsound Firms in Italy.” Journal of Banking and Finance 8: 269 16 Argenti, J 1983 “Predicting Corporate Failure, Institute of Chartered Accountants in English and Wales.” Accountants Digest, No 138 17 Arnab Bhattacharjee and Jie Han “Financial Distress of Chinese Firms: Microeconomic, Macroeconomic and Institutional Influences”, China Economic Review 18 Ashton, R H 1979 “Some Implications of Parameter Sensitivity Research for Judgement Modelling in Accounting.” Accounting Review 54, No 1: 170–179 19 Baetge, J., M Huss, and H J Niehaus 1988 “The Use of Statistical Analysis to Identify the Financial Strength of Corporations in Germany.” Studies in Banking and Finance 7: 183 20 Bank of England 1982 “Techniques for Assessing Corporate Financial Strength.” Bank of England Quarterly Bulletin (June): 221–223 21 Beaver, W “Financial Ratios as Predictors of Failure.” Empirical Research in Accounting: Selected Studies, 1966 Supplement to Journal of Accounting Research 22 Beaver “Alternative Financial Ratios as Predictions of Failure.” The Accounting Review (January l968) 23 Beaver “Market Prices, Financial Ratios and the Prediction of Failure.” Journal of Accounting Research (Autumn 1968) 163 24 Betts, J 1983 “The Identification of Companies at Risk of Financial Failure.” Working Environment Research Group Report no 5, University of Bradford, Bradford 25 Bhatia, U 1988 “Redicting Corporate Sickness in India.” Studies in Banking and Finance 7: 57 26 Blum, M “Failing Company Discriminant Analysis.” Journal of Accounting Research (Spring 1974) 27 Bidin, A R 1988 “The Development of a Predictive Model (PNB Score) for Evaluating Performance of Companies Owned by the Government of Malaysia.” Studies in Banking and Finance, Journal of Banking & Finance 7: 91 28 Bilderbeek, J 1979 “An Empirical Study of the Predictive Ability of Financial Ratios in the Netherlands Zeitschrift fur Betriebswirtschaft No (May) 29 Briones, J L., J L Martin, and M J V Cueto 1988 “Forecasting Bank Failures: The Spanish Case.” Studies in Banking and Finance 7: 127 30 Castagna, A D., and Z P Matolesy 1977 “An Examination of Company Deaths: A Comparative Study of the Financial Profits of Acquired and Failed Companies.” Research Paper #1, Center for Securities Industries Studies, Kuringai College of Advanced Education, Sydney 31 Castagna, A D., and Z P Matolcsy 1982 “The Prediction of Corporate Failure: Testing the Australian Experience.” Australian Journal of Management (June) 32 Izan, H 1984 “Corporate Distress in Australia.” Journal of Banking and Finance 8, No (June): 303 33 Cifarelli, D M., F Corielli, and G Forestieri 1988 “Business Failure Analysis, a Bayesian Approach with Italian Firm Data.” Studies in Banking and Finance 7: 73 34 Deakin, E B “A Discriminant Analysis of Predictors of Business Failure.” Journal of Accounting Research (spring 1972) 35 Earl, M J., and D Marais 1982 “Predicting Corporate Failure in the U.K Using Discriminant Analysis.” Accounting and Business Research 36 Edmister, R O “An Empirical Test of Financial Ratio Analysis for Small Business Failure Prediction.” Journal of Financial and Quantitative Analysis (March 1972) 37 Eisenbeis, R A “Pitfalls in the Application of Discriminant Analysis in Business, Finance, and Economies.” Journal of Finance (June 1977) 164 38 Fernandez, A I 1988 “A Spanish Model for Credit Risk Classification.” Studies in Banking and Finance 7: 115 39 Gebhardt, G 1980 “Insolvency Prediction Based on Annual Financial Statements According to the Company Law—An Assessment of the Reform of Annual Statements by the Law of 1965 from the View of External Addresses.” In H Besters et al., eds., Bochumer Beitrage Zur Untennehmungs und Unternedhmens-forschung, Vol 22, Wiesbaden 40 Gloubos, G., and T Grammatikos 1988 “The Success of Bankruptcy Prediction Models in Greece.” Studies in Banking and Finance 7: 37 41 Grammatikos, T., and O Gloubos “Predicting Bankruptcy in Industrial Firms in Greece.” Spoudai 33, Nos 3–4: 421 42 Horrigan, J “The Determination of Long-Term Credit Standing with Financial Ratios.” Etnpirical Research in Accounting: Selected Studies, 1968 Supplement to Journal of Accounting Research 43 James A Ohlson “Financial Ratios and the Probabilistic Prediction of Bankruptcy” Journal of Accouting Research (Spring, 1980) 44 Joy, M O, and J O Tollefson “On the Financial Applications of Discriminant Analysis.”Journal of Financial and Quantitative Analysis (December 1975) 45 Knight, R M 1979 “The Determination of Failure in Canadian Firms.” ASA Meetings of Canada, Saskatoon, May 28–30; University of Western Ontario working paper (May) 46 Ko, C J 1982 “A Delineation of Corporate Appraisal Models and Classification of Bankruptcy Firms in Japan.” Thesis (New York University) 47 Laitinen, T., and N Kankaanpaa 1999 “Comparative Analysis of Failure Prediction Methods: The Finnish Case.” The European Accounting Review 8, No 1: 67 48 Lensberg, T., A Eilifsen, and T McKee 2005 “Bankruptcy Theory Development and Classification via Genetic Programming.” European Journal of Operations Research, in press 49 Lev, B “Financial Failure and Informational Decomposition Measures.” In Accounting in Perspective Contributions to Accounting Thoughts by Other Disciplines, edited by R R Sterling and W F Bentz, pp 102—11 Cincinnati: Southwestern Publishing Co., 1971 165 50 Libby, R “Accounting Ratios and the Prediction of Failure: Some Behavioral Evidence.” Journal of Accounting Research (Spring 1975) 51 Lincoln, M 1984 “An Empirical Study of the Usefulness of Accounting Ratios to Describe Levels of Insolvency Risk.” Journal of Banking & Finance 8, No (June): 321 52 Marais, D A J 1979 “A Method of Quantifying Companies’ Relative Financial Strength.” Working Paper No 4, Bank of England, London 53 McFadden, D “Conditional Logit Analysis of Qualitative Choice Behavior.” In Frontiers in Econometrics, edited by P Zarembka New York: Academic Press, 1973 54 McKibben, W “Econometric Forecasting of Common Stock Investment Returns: A New Methodology Using Fundamental Operating Data.” Journal of Finance (May 1972) 55 Micha, B 1984 “Analysis of Business Failures in France.” Journal of Banking & Finance 8, No (June): 281 56 Moyer, R “Forecasting Financial Failure: A Re-Examination.” Financial Management (Spring 1977) 57 Papoulias, C., and P Theodossiou 1987 “Corporate Failure Prediction Models for Greece.” Working paper, Fordham University 58 Pascale, R 1988 “A Multivariate Model to Predict Firm Financial Problems: The Case of Uruguay.” Studies in Banking and Finance 7: 171 59 Santomero, A., and J D Vinso “Estimating the Probability of Failure for Commercial Banks and the Banking System.” Journal of Banking and Finance (September 1977) Satyanarayana, P V., and P K Sen n.d “An Empirical Model to Predict Corporate Sickness.” In S K Chakraborty and P K Sen, eds Industrial Sickness and Revival in India n.p 60 Schmidt, R 1984 “Early Warning of Debt Rescheduling.” Journal of Banking & Finance 8, No (June): 357 61 Suominen, S I 1988 “The Prediction of Bankruptcy in Finland.” Studies in Banking and Finance 7: 27 62 Swanson, E., and J Tybout 1988 “Industrial Bankruptcy Determinants in Argentina.” Journal of Banking and Finance 7: 1–15 63 Ta, H D., and L H Seah 1988 “Business Failure Prediction in Singapore.” Studies in Banking and Finance 7: 105 166 64 Taffler, R J 1982 “Forecasting Company Failure in the U.K Using Discriminant Analysis and Financial Ratios Data.” Journal of Royal Statistical Society 65 Taffler, R J 1984 “Empirical Models for the Monitoring of U.K Corporations.” Journal of Banking and Finance 8, No (June): 199 66 Taffler, R J., and H Tisshaw 1979 “Going, Going, Going—Four Factors Which Predict.” Accountancy: 50 67 Takahashi, K., and E Altman 1981 Conference on the State of the Art in Bankruptcy Classification Models, June 25 (Keio Graduate School of Business, Yokohama) 68 Takahashi, K., K Kurokawa, and K Watese 1979 “Predicting Corporate Bankruptcy Through Financial Statements.” Society of Management Science of Keio University (November) 69 Tamari, M 1966 “Financial Ratios as a Means of Forecasting Bankruptcy.” Management International Review 70 Theodossiou, P., and C Papoulias 1988 “Problematic Firms in Greece: An Evaluation Using Corporate Failure Prediction Models.” Studies in Banking and Finance 7: 47 71 Unal, T 1988 “An Early Warning Model for Predicting Firm Failure and Bankruptcy.” Studies in Banking and Finance 7: 141 72 Van Frederikslust, R A L 1978 “Predictability of Corporate Failure.” Leiden: Martinus Nijhoff Social Science Division 73 Von Stein, J H 1981 “Identifying Endangered Firms.” Hohenheim University, Stuttgart-Hohenheim 74 Von Stein, J H., and W Ziegler 1984 “The Prognosis and Surveillance of Risk from Commercial Credit Borrowers.” Journal of Banking & Finance 8, No (June): 249 75 Webb, L 1980 “Predicting Australian Corporate Failures.” Chartered Accountant in Australia (September) 76 Weibel, P F 1973 “The Value of Criteria to Judge Credit Worthiness in the Lending of Banks.” Bern/Stuttgart 77 Weinrich, G 1978 Predicting Credit Worthiness, Directions of Credit Operations by Risk Classes Weisbaden: Galder 167 78 White, R W, and M Turnbull “The Probability of Bankruptcy: American Railroads.” 79 Working paper, Institute of Finance and Accounting, London University Graduate School of Business, February 1975a 80 White, R W, and M Turnbull “The Probability of Bankruptcy for American Industrial Firms.” Working paper, July 1975b 81 Wilcox, J “A Prediction of Business Failure Using Accounting Data.” Empirical Research in Accounting: Selected Studies, 1973 Supplement to Journal of Accounting Research 11 82 Yoshimura, K 1979 “Z-Score—There Are 90 Corporations Whose Score Was Below 1.0.” Nikkei-Business (June 5)

Ngày đăng: 26/04/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w