1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(MN) một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,22 KB

Nội dung

Môi trường vật chất trong lớp, ngoài lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện cho tất cả trẻ có thể chơi mà học, học bằng chơi, phù hợp với điều kiện thực tế, là yếu tố quan trọng không chỉ góp phần quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và quan trọng hơn là kích thích trẻ hoạt động năng động sáng tạo. Cho phép trẻ tham gia một các tích cực, chủ động , độc lập trong qua trình khám phá thế giới xung quanh, phát huy tối ưu những tiềm năng sẵn có của trẻ. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh tạo cơ hội cho trẻ được sẻ chia nhu cầu, nguyện vọng của trẻ với giáo viên, với bạn bè, được lắng nghe, được tôn trọng và bảo vệ , đảm bảo quyền được học tập và vui chơi. Giáo viên giảm tải được gánh nặng trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ, dễ dàng tạo được không khí vui vẻ, cho trẻ trong một môi trường hoạt động thoải mái, nhẹ nhàng, êm dịu và mang tính mở, sáng tạo. Đó cũng là phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi, hỗ trợ cho giáo viên thực hiện chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả.Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để thỏa mãn nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức, xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Tạo cho trẻ một môi trường để trẻ hoạt động và trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Tên tác giả sáng kiến: Năm sinh: Chức danh: Giáo viên mầm non hạng IV Đơn vị:Trường mầm non Đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong trường mầm non - - biện pháp áp dụng trường mầm non Nghiên cứu đề tài giúp tơi có biện pháp tốt để dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non ” Từ biện pháp giúp tơi xếp mơi trường ngồi lớp giúp trẻ phát cách tốt tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui tươi từ trẻ cảm thấy thích thú đến trường mầm non Đề tài giúp tơi có nhiều kiến thức cơng tác tạo mơi trường giáo dục trẻ, kích thích trẻ hoạt động động sáng tạo Cho phép trẻ tham gia cách tích cực, chủ động, độc lập qua trình khám phá giới xung quanh, phát huy tối ưu tiềm sẵn có trẻ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng lần đầu: 06/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Tính Mơi trường vật chất lớp, lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế, yếu tố quan trọng khơng góp phần định hình thành phát triển nhân cách trẻ quan trọng kích thích trẻ hoạt động động sáng tạo Cho phép trẻ tham gia tích cực, chủ động , độc lập qua trình khám phá giới xung quanh, phát huy tối ưu tiềm sẵn có trẻ Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ sẻ chia nhu cầu, nguyện vọng trẻ với giáo viên, với bạn bè, lắng nghe, tôn trọng bảo vệ , đảm bảo quyền học tập vui chơi Giáo viên giảm tải gánh nặng việc tổ chức hoạt động cho trẻ, dễ dàng tạo khơng khí vui vẻ, cho trẻ môi trường hoạt động thoải mái, nhẹ nhàng, êm dịu mang tính mở, sáng tạo Đó phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi, hỗ trợ cho giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non có hiệu Mơi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển toàn diện mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức, xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Sáng kiến nêu biện pháp việc xếp mơi trường ngồi lớp tạo hứng thú thu hút trẻ thích đến trường mầm non biện pháp đúc kết từ kinh nghiệm thực tế trình giảng dạy, biện pháp đưa lần để hướng đến xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ đến trường mầm non 4.2 Tính khoa học: Mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ việc xây dựng mơi trường lớp ngồi lớp học phương tiện để giáo viên thu hút trẻ đến lớp Trong lớp học thiếu mảng trang trí, góc chơi trẻ, để lớp học thêm lơi trẻ giáo viên cần tạo môi trường lớp học với màu sắc sinh động, đồ dùng đa dạng bắt mắt….Mơi trường có không gian, cách xếp phù hợp, thuận tiện, gần gũi quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ, phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương, thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ Các góc trì thường xun Vì cần bố trí, xếp góc phải linh hoạt để di chuyển tạo không gian cho trẻ hoạt động Môi trường trường mầm non bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức, xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Sáng kiến trình bày theo bố cục thể thức văn bản, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu có tính thuyết phục, giúp cho việc xếp mơi trường nhóm lớp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ thích đến trường đạt hiệu 4.3 Tính thực tiễn: 4.3.1 Thực trạng nghiên cứu “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lây trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi” * Đặc điểm tình hình Năm học 2018 - 2019 thân nhà trường phân cơng giảng dạy nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non với tổng số 25 trẻ Trong đó: + Trẻ nữ : 09 cháu + Trẻ nam: 16 cháu + Trẻ dân tộc: 18 cháu a Thuận lợi Được quan tâm sát đạo kịp thời BGH nhà hoạt động lớp Lớp trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi học liệu phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ Tình trạng sức khoẻ trẻ tốt, số trẻ mạnh dạn tự tin, thơng minh, thích đến lớp tham gia hoạt động, thích số đồ chơi, trị chơi, tị mị tham gia tìm hiểu, giao tiếp với người Bản thân có trình độ chun mơn chuẩn, lực chuyên môn vững vàng, động, ham học hỏi, có khiếu, yêu nghề mến trẻ có tâm huyết với nghề Một số phụ huynh quan tâm đến lớp có hiểu biết tầm quan trọng ngành học mầm non b Khó khăn Trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đủ mức tối thiểu, chưa phong phú đa dạng Tuy đầu tư trang thiết bị chủ yếu đồ dùng, đồ chơi mua sẵn, nhựa, chưa có nhiều đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên liệu từ thiên nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu khám phá sáng tạo trẻ Cịn số phụ huynh chưa thực quan tâm đến hoạt động cô trẻ Cha mẹ trẻ đa số nơng dân nên nhận thức ngành học cịn chưa đồng đều, chưa sâu sắc nên ảnh hưởng đến việc vận động trẻ nhà trẻ lớp Phòng học lát gạch khn viên phịng chật chội làm cho việc bố trí, đặt góc mảng khơng có khơng gian cho trẻ hoạt động cách thoải mái Trẻ lớp có chênh lệnh giới tính, trẻ nam nhiều trẻ nữ nên việc hoạt động trẻ không đồng * Thực trạng ban đầu Đầu năm học, trẻ nhỏ, nhiều trẻ học cịn khóc nhiều, khơng chịu vào lớp, đón trẻ khơng chịu theo, chí trẻ cịn đánh lại, cắn lại cơ, trẻ đòi chạy theo bố mẹ cổng, điều gây khó khăn lớn việc chăm sóc giáo dục trẻ khác.Từ tình hình tơi tiến hành khảo sát điều tra thực trạng ban đầu nhóm trẻ tơi phụ trách Sau tháng nghiên cứu tài liệu, đồng thời đánh giá thực trạng thực tế nhóm trẻ phụ trách Tôi đưa bảng đánh sau: khảo sát Trẻ hứng thú thích đến lớp, mạnh dạn tự tin Trẻ thích đến lớp cịn nhút nhát Trẻ khơng thích đến lớp Số trẻ 12 Tỷ lệ (%) 20% 32% 48% Nội dung Qua khảo sát tình hình thực tế lớp tơi nhận thấy: - Số trẻ hứng thú thích đến lớp mạnh dạn tự tin cịn - Đa số trẻ thích đến lớp cịn nhút nhát - Tỷ lệ trẻ khơng thích đến lớp cịn cao Trước thực trạng thân suy nghĩ đưa số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 -36 tháng sau: 4.3.2 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non * Biện pháp 1: Chuẩn bị môi trường vật chất Môi trường hoạt động nhóm lớp chuẩn bị nhu cầu trẻ theo lứa tuổi, phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ Đối với lứa tuổi nhà trẻ, việc giáo dục, rèn luyện độ tinh nhạy giác quan quan trọng Sắp xếp mơi trường nhóm lớp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, gần gũi, quen thuộc với sống ngày trẻ Khi bố trí mơi trường ý đến khung cảnh, âm trẻ nghe thấy bước vào lớp Hình ảnh xếp hài hịa màu sắc, khơng q sặc sỡ, ánh sáng đảm bảo đủ sáng, khơng q chói Bố trí bàn, ghế, tủ, giá, đảm bảo an tồn, tiện dụng Ví dụ: Các giá góc lớp xếp phù hợp, góc động xa góc tĩnh, giá thấp vừa tầm với trẻ, đồ dùng đồ chơi khơng sắc nhọn, khơng gây thương tích cho trẻ * Biện pháp 2: Bố trí xếp góc hoạt động lớp phù hợp, tiện lợi, đa dạng, phong phú Hoạt động góc hình thức hoạt động đặc biệt đời sống trẻ mầm non, nơi trẻ thỏa mãn sở thích nhu cầu vui chơi, nhận thức cảm nhận giới xung quanh Hoạt động góc giúp trẻ củng cố rèn luyện kiến thức học, nơi trải nghiệm khám phá phát huy khả ság tạo trẻ.Vì vậy, việc xếp bố trí góc chơi phù hợp, thuận tiện, dễ tìm, dễ nhìn, dễ lấy quan trọng Tơi bố trí góc lớp phù hợp thuận tiện cho cháu sau: Góc yên tĩnh xa góc ồn ào, tạo ranh giới góc Ví dụ: Góc thao tác vai tơi xếp sát cửa sổ có đủ ánh, thuận tiện cho trẻ chơi đóng vai bán hàng, nội trợ mẹ con, bế em Góc hoạt động với đồ vật góc thao tác vai gần để thuận lợi cho việc mua bán qua lại Bé tập làm nội trợ Bên cạnh việc xếp phù hợp tơi cịn tạo tạo ranh giới góc hoạt động tận dụng rổ đồ chơi tạo thành ranh giới góc Ví dụ: Ranh giới góc thao tác vai góc nghệ thuật tơi ngăn giá nhựa qua tận dụng mặt sau giá gỗ để treo phách gõ, trống, đàn trẻ dễ lấy dễ hoạt động Ở góc mảng tận dụng hộp, rổ để đựng đồ cho trẻ theo chủ đề nội dung để trẻ tự hoạt động thay đổi theo chủ đề nội dung Trên mảng tường thay theo lối xây dựng cũ cứng nhắc tơi đính móc treo, giỏ làm cho mảng tường đa dạng, phong phú đẹp mắt Riêng góc hoạt động với đồ vật ưu tiên không gian rộng, thuận tiện cho trẻ vận động….Góc thao tác vai góc hoạt động với đồ vật tơi bố trí cạnh gần cửa vào tơi muốn tạo liên kết hai góc để trẻ giao lưu với Khoảng rộng góc cách hợp lí để đảm bảo an tồn thuận tiện cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú sở thích riêng Có chỗ hoạt động chúng hoạt động cá nhân Có góc cố định có góc di động thay đổi theo chủ đề Qua cách bố trí, đặt mảng, góc chơi hợp lí lớp tơi nhận thấy trẻ hoạt động tích cực hơn, có hiệu Trẻ trao đổi, giao lưu với thoải mái mà khơng ảnh hưởng đến góc khác Trẻ có khơng gian riêng yên tĩnh để hoạt động Thỏa mãn nhu cầu hoạt động sáng tạo trẻ Ví dụ: Ở góc hoạt động với đồ vật đặt nhiều loại đồ chơi xâu hạt, lắp ráp, xếp hình khối, xây dựng đẹp mắt số đồ chơi lồng hộp cho trẻ chơi Ở góc hoạt động với nghệ thuật, xếp bút vẽ, đất nặn, giấy màu, dụng cụ âm nhạc, xắc xơ, trống, vịng Với khung cảnh sinh động gần gũi quen thuộc với trẻ, bên cạnh tơi cịn trang trí mảng “Bé tập làm nội trợ”, “dinh dưỡng bé” chia bốn nhóm chất (đạm, bột, béo, vitamin) Dưới mảng tường tơi chuẩn bị nhiều thực phẩm nhóm dưỡng chất Tùy theo chủ đề nhánh tùy hoạt động để trẻ tháo xuống thay vào chất khác để phù hợp với hoạt động hơm Riêng mảng chủ đề tơi sử dụng bìa gương để gắn cho cháu để vào tháo thuận tiện cho cháu dễ quan sát không cồng kềnh Giữ chủ đề nhánh tơi sử dụng kẹp cháu thay đổi hình ảnh phù hợp với chủ đề, tơi trang trí gợi ý số chi tiết để khoảng trống khuyến khích trẻ tham gia * Biện pháp 3: Bố trí khơng gian xếp đồ dùng đồ chơi lớp an toàn hợp lý, thẩm mỹ, thân thiện Các góc chơi xếp, bố trí bảo đảm an toàn cho trẻ dễ dàng cho việc quan sát giáo viên, ví dụ: giáo viên đứng chỗ quan sát tất góc chơi trẻ chơi Bé làm bác sỹ Bố trí khu vực chơi phù hợp để khơng làm phân tán ý trẻ tham gia vào hoạt động, ví dụ khu vực trẻ xem tranh truyện xa khu vực thao tác vai, xếp hình, Tạo ranh giới góc với khoảng cách đủ rộng để đảm bảo cho trẻ hoạt động an toàn, thoải mái Sử dụng giá góc nhỏ quay để tạo ranh giới góc Các khu vực chơi gắn với biểu tượng thể đặc trưng khu vực kèm theo hình ảnh ngội nghĩnh hấp dẫn Ví dụ: góc hoạt động nghệ thuật có nốt nhạc hình bạn nhỏ múa hát, chim hót Góc chơi thao tác vai có hình ảnh bế em bé Đồ dùng đồ chơi nguyên liệu khu vực hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ, phong phú, gần gũi với trẻ Ngoài đồ dùng, đồ chơi mua sẵn tơi cịn tận dụng, khai thác nguyên liệu thiên nhiên, đồ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Ví dụ, tận dụng rơm rạ, cây, vỏ, hạt, loại Các đồ dùng dụng cụ có kích thước phù hợp với bàn tay, thể nhỏ bé trẻ nhà trẻ Ví dụ: Các gấu bơng, búp bê nhỏ xinh, vừa với vịng ơm trẻ, chun kéo vừa tay nắm trẻ Đồ dùng đồ chơi xếp giá góc vừa tầm với trẻ để vào hộp khay dễ mở tạo điều kiện cho trẻ tự lấy, cất, sử dụng cách thuận tiện nhằm cung cấp hội cho trẻ trải nghiệm với trẻ 24-36 tháng, tập cho trẻ biết cách lấy, sử dụng cất đồ chơi vào vị trí quy định sau chơi xong Ví dụ: Đồ chơi hộp, chơi xong trẻ biết cho vào đậy nắp lại Đồ dùng đồ chơi góc chơi xong biết vào góc Mọi vật dụng có chỗ để riêng, đánh dấu rõ ràng theo cách ngộ nghĩnh thân thiện với trẻ Có thể dùng tranh vẽ hình ảnh để quy ước vật dụng nơi cất vật dụng đó, trẻ có thói quen lấy dùng xong cất vào chỗ cũ Ví dụ: Tại góc chơi thao tác vai, dán tranh có hình để trẻ lấy nhựa chơi, chơi xong trẻ biết cất vào giá có dán tranh loại Tranh để trưng bày, trang trí khu vực góc chơi, bố trí vừa tầm nhìn trẻ mang tính thẩm mỹ Trong khơng gian lớp nên bố trí vị trí phù hợp để treo, trung bày sản phẩm nghệ thuật Các sản phẩm mang đậm màu sắc nghệ thuật dân gian thể văn hóa đặc trưng vùng miền, địa phương Ví dụ: Hình ảnh trị chơi dân gian, hình ảnh hái chè * Biện pháp 4: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu đa dạng hấp dẫn, tận dụng phế liệu, vật liệu từ thiên nhiên có sẵn địa phương Trên thị trường có nhiều đồ chơi, đồ dùng cho trẻ mầm non, đa dạng hình dáng màu sắc, phong phú chủng loại Nhưng đồ dùng đồ chơi mua sẵn ngồi thị trường đẹp, tốt, chúng khơng phong phú chất liệu mà lại tốn kinh phí Hơn khơng phải trường mầm non có điều kiện để mua tất trường chúng tơi lại khó trường mầm non trường miền núi Để đáp ứng theo nhu cầu hoạt động trẻ đồ nhà trường cấp phát, Nhà nước hỗ trợ thân tơi chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi tận dụng phế liệu từ thiên nhiên có sẵn địa phương để trẻ hoạt động cách hứng thú tích cực Muốn cho trẻ hoạt động tích cực hiệu từ đầu năm học nhà trường có kế hoạch cho hội thi làm đồ dùng đồ chơi thân tơi lúc củng có kế hoạch phối kết hợp với cô trường, với bậc phụ huynh để làm cho trẻ đồ dùng đồ chơi bắt mắt, để trẻ cảm thấy thích thú, qua trẻ ham thích đến trường Tơi rà sốt lại đồ chơi, đồ dùng sẵn có lớp, đồ dùng nên mua đồ dùng đồ chơi cần làm để phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Tận dụng nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Ngoài vật liệu phải mua để làm tơi tận dụng: bìa catstong, chai nhựa, hộp sữa,, hộp rau câu, vợt muỗi để làm đàn, can dầu, lọ sữa tắm, can nước giặt Tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương như: vỏ ngao, vỏ hến, đá cuội, rơm khô, khô, chiếu, tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề đối vơi trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ Ví dụ: Tôi dùng can dầu, can nước giặt để làm làn, xoa tưới nước, thuyền cho trẻ hoạt động Hoặc chai nhựa kết hợp với xốp làm máy bay, cịn hộp sữa tơi kết lại thành đồn tàu, tơ Hộp váng sữa tơi làm chậu để đúc hoa Tôi tận sử dụng dây thừng quấn thàng ấm, chén, đĩa, bình cắm hoa, hay số hộp bánh kẹo làm thành bánh sinh nhật, giấy xốp cắt, may viền, nhồi bơng thành số loại hoa quả, rau củ, ăn tượng trưng để trẻ chơi góc 10 * Biện pháp 5: Sắp xếp tổ chức môi trường ngồi trời Mơi trường bên ngồi lớp học quan trọng cần thiết để tạo hứng thú cho trẻ ham thích đến trường Vì cần tạo mơi trường ngồi trời sinh động, đa dạng, đẹp mắt Sân chơi trẻ cần xanh – – đẹp – an toàn tạo khung cảnh thiên nhiên, sinh thái có bóng mát Sắp xếp, bố trí đồ dùng đồ chơi khu vực phù hợp, ví dụ: khu phát triển vận động có cầu trượt, đu quay, thú nhún, xích đu, ván kê, ống chui, có màu sắc, hình dáng đảm bảo an toàn cho trẻ Các đồ chơi đặt vị trí để giáo viên bao qt tốt trẻ tham gia chơi Khi trẻ chơi giáo viên khuyến khích trẻ chơi trị chơi sử dụng thiết bị chơi ngồi trời nhằm phát triển nhóm cơ, tố chất, thể lực kỹ vận động giúp trẻ tăng cường sức khỏe nhanh nhẹn hoạt bát Khuôn viên trường bồn hoa cải tạo lại cách vận động phụ huynh lấy viên đá có kích thước lớn, nhỏ vừa để sơn, vẽ hình ngộ nghĩnh trẻ quan sát, khám phá Ngoài ra, chỗ cảnh, bồn hoa cằn cỗi, vận động phụ huynh sưu tầm số hoa mà gia đình sẵn có, phụ huynh góp phân bón xúc đất đổ vào chậu để trồng đa dạng loại hoa để góc thiên nhiên cho trẻ hoạt động 4.4 Khả áp dụng sáng kiến Sau thời gian áp dụng thực biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hiệu nâng lên rõ rệt, trẻ tiếp thu kiến thức tốt hơn, chủ động trình khám phá, tìm 11 hiểu thứ xung quanh Nhiều trẻ vui vẻ đến lớp, khơng cịn khóc Trẻ mạnh dạn tự tin, biết hợp tác với cô giáo bạn hoạt động, thân thiện người, u thích đến trường Do biện pháp tạo mơi trường nhóm lớp mà tơi nêu tiếp tục áp dụng trường mầm non tháng năm học 2018 - 2019 năm học Với hiệu kết đạt thiết nghĩ biện pháp áp dụng phù hợp nhóm trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non áp dụng tồn ngành giáo dục mầm non huyện Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi học liệu cho lớp học Tạo hội để giáo viên giao lưu học hỏi đồng nghiệp, tham gia lớp tập huấn chuyên môn, cho giáo viên tham quan trường bạn để học hỏi thêm cách trang trí xếp mơi trường nhóm lớp Bản thân giáo viên yêu nghề mến trẻ, biết xếp mơi trường ngồi lớp khoa học, đẹp mắt, sinh động, sáng tạo Sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, đồ phế liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Tạo điều kiện khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ môi trường nhẹ nhàng, thư thái với màu sắc hài hòa, âm êm dịu mang tính mở Đánh giá lợi ích thu Có thể nói, việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi đạt hiệu cao, không giúp giáo viên thực tốt 12 việc giảng dạy chăm sóc trẻ mà cịn tạo hứng thú cho trẻ thích đến trường mầm non Điều thực cần thiết quan trọng công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Hơn nữa, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến phát triển trẻ lứa tuổi Thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển cách tồn diện Sau thời gian áp dụng sáng kiến kết việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động bước đầu đã có hiệu tích cực nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non bước đầu có hiệu tích cực giáo viên, trẻ phụ huynh thân nhận thấy nhiều vấn đề cần tiếp tục học hỏi, tìm kiếm giải pháp, để rút kinh nghiệm trường bạn để làm xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động sống với sống thực Qua việc thực số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ 24 - 36 tháng tuổi đạt kết sau: Nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ (%) Trẻ hứng thú thích đến lớp, mạnh dạn tự tin Trẻ thích đến lớp Trẻ khơng thích cịn nhút nhát đến lớp 22 88 8 Những người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ , ngày 05 tháng năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN 13 14

Ngày đăng: 26/04/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w