a) Phân tích khái niệm triết học Triết học là gì? Triết học ra đời khoảng thế kỷ VIII đến VI tr CN, gắn liền với những điều kiện KT XH, khoa học nhất định trong lịch sử (gắn với sự phân công lao động.
a) Phân tích khái niệm triết học *Triết học gì? -Triết học đời khoảng kỷ VIII đến VI tr.CN, gắn liền với điều kiện KT-XH, khoa học định lịch sử (gắn với phân cơng lao động xã hội (lao động trí óc lao động tay chân phân chia xã hội thành giai cấp) -Điều có nghĩa xã hội cộng sản nguyên thủy triết học chưa xuất hiện, mà xuất gắn liền với đời hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ -Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn, thông qua hoạt động lao động sản xuất vật chất hoạt động khác -Về nhận thức: tư người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa định -Về xã hội: phát triển sản xuất dẫn tới phân công lao động xã hội, làm cho lao động trí óc khỏi lao động chân tay Đây điều kiện xã hội quan trọng để người lao động trí óc có điều kiện sâu nghiên cứu, khái quát hiểu biết thành trí thức chung giới (I: chăn nuôi tách khỏi đv, II: tiểu thủ cn tách khỏi cn, III: lđ trí học tách khỏi lđ chân tay – ) - Thuật ngữ triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Philosophya”, có nghĩa tình u thơng thái Theo tiếng Hán triết học có nghĩa triết lý, hiểu biết, nhận thức sâu rộng đạo lý, nhân sinh Vì người phương Đơng nói chung thường gọi người học rộng, hiểu biết sâu sắc đạo lý, đời bậc hiền triết (tr.19) -Như vậy, triết học coi hình thái cao tri thức, tiếp cận triết học tiếp cận đỉnh cao tri thức nhân loại (tr.12) -Theo hiểu: Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới -Cần hiểu khía cạnh: +Thứ nhất, hệ thống lý luận chung giới , nghĩa triết học nghiên cứu giới không phản ánh cách rời rạc, đơn lẻ, bên cạnh mặt, phận, vật, tượng giới, MÀ phản ánh giới hệ thống phạm trù, nguyên lý, quy luật chung nhất, từ lý giải chất giới, mối quan hệ vận động, phát triển Lưu ý: Thế giới triết học không hiểu theo nghĩa thơng thường, mà hiểu bao hàm tồn giới vật chất gồm: tự nhiên, xã hội tư Do khái niệm phạm trù, nguyên lý, quy luật triết học không đồng với khoa học cụ thể khác Nói cách khác, nghiên cứu giới chỉnh thể thống tách rời; giới vật chất +Thứ hai, trình luận giải giới, triết học làm rõ vai trị, vị trí người giới Nghĩa triết học cần làm rõ nguồn gốc, chất người, vị trí, vai trị người mối quan hệ tách rời với phận cịn lại giới (có từ đâu, chất gì, chủ thể lịch sử bị lịch sử chi phối hoàn toàn lệ thuộc vào giới tự nhiên…) Con người thực thể quan trọng giới, xh người từ đâu ra,… Xét đến để giải phóng người (nguồn : https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-duy-tan/triet/chuong-1khai-niem-triet-hoc-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-triet-hoc-mac-lenin/21679451 )