Báo cáo thực tập công ty MTV Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội

55 17 0
Báo cáo thực tập công ty MTV Trường Hải  Thanh Xuân Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH s BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Kinh tế Tên đơn vị thực tập Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội Họ và tên sinh viên Nguyễn Thị T.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH s BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Kinh tế Tên đơn vị thực tập: Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp : Quản trị kinh doanh 05 - K14 Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Bích Liên HÀ NỘI-2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV Ô TÔ TRƯỜNG HẢI THANH XUÂN -HÀ NỘI 1.1.Lịch sử hình thành phát triển cơng ty TNHH Ô TÔ Trường Hải Thanh Xuân -Hà Nội 1.1.1.Thông tin chung 1.1.2.Q trình phát triển cơng ty 10 1.1.3 Một số tiêu kinh tế 13 1.2 Nhiệm vụ nhiệm vụ khác Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội .14 1.2.1 Chức nhiệm vụ công ty: 14 1.2.2 Chức nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh: 14 1.2.3 Nhóm hàng hóa dịch vụ Cơng ty: 15 1.3 Bộ máy tổ chức Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội 16 1.3.1 Sơ đồ khối máy quản lý công ty mối quan hệ phận 16 1.3.3.Tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội 19 1.4 Các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội .20 PHẦN : THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TẠI CÔNG TY TNHH MTV Ô TÔ TRƯỜNG HẢI THANH XUÂN - HÀ NỘI 23 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội .23 2.1.1 Chính sách sản phẩm - thị trường mục tiêu cơng ty 23 2.1.2 Chính sách giá sản phẩm 24 2.1.3 Chính sách phân phối sản phẩm công ty 28 2.1.4: Chính sách xúc tiến bán sản phẩm 29 2.2: Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tài sản cố định công ty 32 2.2.1: Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ 32 2.2.2: Công tác quản lý tài sản cố định 33 2.3: Công tác quản lý tiền lương công ty 36 2.3.1: Cơ cấu lao động công ty 36 2.3.2: Phương pháp xây dựng định mức lao động cho sản phẩm cụ thể 37 2.3.3: Tổng quỹ lương Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nôi 38 2.3.4: Các hình thức trả cơng lao động cơng ty .39 2.4: Đánh giá chung tài cơng ty 40 2.4.1: Đánh giá khái quát tình hình tài Cơng ty 40 2.4.2: Phân tích tỷ số tài đặc trưng Công ty 43 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN .46 3.1: Đánh giá chung .46 3.1.1: Ưu điểm 46 3.1.2: Nhược điểm .47 3.2: Các đề xuất hoàn thiện 48 KẾT LUẬN .50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Linh Mã sinh viên: 2019605398 Lớp: Đại học Quản trị kinh doanh 05 - Khóa 14 Ngành: Quản trị kinh doanh Địa điểm thực tập: Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Liên Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày… tháng 06 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI NÓI ĐẦU Là sinh viên theo học ngành quản trị kinh doanh Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, em học hỏi nhiều kiến thức kinh doanh ba năm học vừa qua Ngồi em cịn học hỏi trau dồi kỹ cần thiết qua môn học liên quan tới ngành quản trị kể đến như: Văn hóa kinh doanh, tin học ứng dụng quản trị kinh doanh, quản trị nhân lực, hành vi tổ chức, tiếng anh thương mại, quản trị sản xuất, kỹ lãnh đạo, lý thuyết thống kê, luật kinh tế, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị chất lượng, quản trị chiến lược, quản trị dự án đầu tư, quản trị rủi ro, quản trị tài doanh nghiệp… thực hành nghề nghiệp Những học phần nêu cho em hiểu biết nhiều cách mà doanh nghiệp hoạt động phát triển thị trường, cho em có nhìn khách quan để đánh giá công ty tốt hay thị trường tiềm Bài báo cáo nhằm mục tiêu: Ứng dụng kiến thức kỹ có từ học phần học vào thực tế đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức kỹ học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu học phần Do đó, đợt thực tập doanh nghiệp hội để em ứng dụng kiến thức kỹ có từ học phần vào thực tế hoạt động công ty TNHH xây dựng thương mại Bắc Ngà nhằm củng cố kiến thức kỹ học, đồng thời bước đầu phát triển kỹ nghề nghiệp em sau Trong tập Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân-Hà Nội , em tổng hợp để đưa báo cáo thực tập Báo cáo gồm phần: Phần 1: Khái quát chung Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội Phần 2: Tình hình thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thời gian vừa qua Phần 3: Đánh giá chung đề xuất lựa chọn đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Cô Nguyễn Thúy Quỳnh, Ban lãnh đạo nhà trường Ban giám đốc công ty TNHH xây dựng thương mại Bắc Ngà cho phép em thực tập công ty tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều suốt q trình thực tập cơng ty Do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo quan tâm đến đề tài này, để bài báo cáo hoàn thiện nâng cao Em xin chân thành cảm ơn! Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV Ô TƠ TRƯỜNG HẢI THANH XN -HÀ NỘI 1.1.Lịch sử hình thành phát triển cơng ty TNHH Ơ TƠ Trường Hải Thanh Xuân -Hà Nội 1.1.1.Thông tin chung Tên doanh nghiệp phát hành: Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải Tên chi nhánh: Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội Tên giao dịch: TRUONG HAI AUTO JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: THACO Vốn điều lệ: 2.500.000.000.000 đồng Số lượng phát hành: 250.000.000 cp Giấy ĐKKD số: 0109891851 chi cục Thuế Quận Thanh Xuân Địa trụ sở: Số 68, đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất - lắp ráp - phân phối, cung ứng dịch vụ bảo trì sửa chữa phụ tùng ơtơ: bao gồm sản xuất kinh doanh xe thương mại (xe tải xe bus); Sản xuất kinh doanh xe du lịch thương hiệu: Kia (Hàn Quốc), Mazda (Nhật Bản), Peugeot (Châu Âu) Phạm vi hoạt động: Thành phố Hà Nội Ngành nghề kinh doanh:  Sữa chữa máy móc , thiết bị  Bán buôn ô tô xe động khác ; chi tiết bán buôn ô tô ( loại 09 chỗ trở     xuống ); bán buôn xe động khác Bán lẻ ô tô (loại 12 chỗ ngồi trở xuống) Đại lý tơ xe có động khác Bảo dưỡng, sửa chữa tơ xe có động khác Bán phụ tùng phận phụ trợ tơ xe có động khác ( khơng bao      gịm hoạt động đấu giá) Bán mô tô, xe máy Bảo dưỡng sửa chữa mô tô, xe máy Bán phụ tùng phận phụ trợ mô tô, xe máy Đại lý, môi giới, đấu giá ( không bao gồm hoạt động đấu giá ) Bán bn máy móc, thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp  Bán bn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác Chi tiết Bán bn máy móc, thiết bị khác chưa phân vào đâu để sử dụng cho sản xuất công nghiệp, thương mại, hàng hải dịch vụ khác; bán bn máy móc, thiết bị định vị GPS  Bán lẻ nhiên liệu động cửa hàng chuyên doanh Chi tiết: Bán lẻ dầu, mỡ bôi trơn sản phẩm làm mát động ô tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác  Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường  Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chưa phân vào đâu Chi tiết: Hoạt động        tư vấn đầu tư Hoạt động đại lý môi giới bảo hiểm Chi tiết: Đại lý bảo hiểm Hoạt động tư vấn quản lý Quảng cáo Nghiên cứu thị trường thăm dò dư luận Cho thuê xe có động Cho thuê máy móc, thiết bị đồ dùng hữu hình khác Tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại Tầm nhìn kinh doanh : Ban lãnh đạo THACO hình thành tầm nhìn chiến lược cho doanh nghiệp “ Trở thành tập đồn cơng nghiệp đa ngành có tốc độ tăng trưởng cao bền vững với vị trí hàng đầu khu vực , mang lại hiệu tối đa cho nhà đầu tư niềm tự hòa sản phẩm thương hiệu Việt”.Với tầm nhìn THACO khẳng định vị thế, mục tiêu chiến lược hoạt động kinh doanh mình, xác định vị doanh nghiệp thi trường khẳng định tầm lớn mạnh tầm triển vọng doanh nghiệp tương lai thị trường nước sức lan tỏa thị trường giới Mục tiêu kinh doanh : Mục tiêu chiến lược kinh doanh là: gia tăng thị phần công ty , khẳng định thương hiệu chất lượng sản phẩm , đạt vị trí vững thị trường quốc tế với niềm tự hào đại diện cho thương hiệu Việt Nam chất lượng cao ,gia tăng giá trị thương hiệu chiếm lòng tin mắt người tiêu dùng Khơng THACO cịn đặt mục tiêu chiến lược mang lại hiệu tối đa cho nhà đầu tư niềm tự hào người Việt thị trường quốc tế Sứ mệnh + Sứ mệnh công ty tạo sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sống người sử dụng để trở thành thương hiệu Việt Nam biết đến khu vực AFTA giới + Phát triển bền vững mang lại lợi ích cao cho cổ đông đối tác đồng thời tạo môi trường thuận lợi để nhân viên phát triển cá nhân nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thời đại + Tạo nguồn nhân lực vật lực góp phần vào cơng phát triển kinh tế , văn hóa , xã hội Cơng nghiệp Cơ Khí tơ Việt Nam Giá trị cốt lõi + Tận tâm : cố gắng hết khả , sức lực , tâm huyết , để làm cơng việc đạt đến kết cuối dám chịu trách nhiệm + Trung thực : Tính trung thực mang lại tin cậy mối quan hệ, giao dịch, với đồng nghiệp, khách hàng, đối tác Đây tiêu chí hàng đầu Cơng ty + Trí tuệ : có khả suy nghĩ hành động sử dụng kiến thức , kinh nghiệm , hiểu biết ý thức chung có nhìn sâu sắc + Tự tin : tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động + Tơn trọng : thể thái độ đánh giá mực người với người khác + Trung tín : Phải thành thực giữ lời hứa + Tận tình : làm việc chăm nhiệt tình + Thuận tiện : Đây giá trị cốt lõi văn hóa Thaco, tài sản vơ hình nhằm xây dựng mơi trường văn hóa Thaco để tạo động lực thúc đẩy phát triển Văn hóa Thaco cịn thể qua triết lý kinh doanh: tạo dựng giá trị cống hiến, nâng cao giá trị phục vụ; Chế độ đãi ngộ phúc lợi (lương, thưởng, loại bảo hiểm, phụ cấp, …) thực tăng dần theo giá trị cống hiến 1.1.2.Q trình phát triển cơng ty  Cơng ty TNHH MTV Ơ TƠ Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội thành lập ngày 25/5/2019 Là chi nhánh công ty cổ phần ô tô Trường hải Tiền thân Trường Hải Công ty TNHH ôtô Trường Hải thành lập ngày 27/4/1996 số 5/1A, đường Đồng Khởi, TP.Biên Hòa, Đồng Nai Năm 1998: Thành lập Văn phòng Đại diện số 13 Phạm Đình Hổ, P 2, Q.6,  TP Hồ Chí Minh Năm 1999: Thành lập Chi nhánh đặt Hà Nội, địa số 2A Ngô Gia  Tự - Gia Lâm (nay Long Biên) Năm 2000: Thành lập Công ty Sản xuất Lắp ráp Ơ tơ Tracimexco – Trường  Hải, xây dựng nhà máy lắp ráp ô tô (xe tải nhẹ KIA) xưởng Cơ điện Năm 2002: Thành lập Chi nhánh Miền Trung thành phố Đà Nẵng mở  Showroom trực thuộc Phan Thiết, Cần Thơ, Bình Triệu Cũng thời gian này, Cơng ty chuyển văn phịng đại diện số 76 Trương Định, Phường 9, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh Năm 2003: Thành lập Cơng ty TNHH Sản xuất Lắp ráp Ơ tơ Chu Lai -  Trường Hải Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Đầu tư 600 tỷ đồng để triển khai xây dựng nhà máy sản xuất - lắp ráp ô tô rộng 36,8 ha, công suất 25.000 xe/năm Năm 2004: Khánh thành Nhà máy Sản xuất Lắp ráp Ơ tơ Chu Lai-Trường  Hải  Năm 2005: Thành lập Công ty Vận tải biển Chu Lai – Trưởng Hải có vốn điều lệ 70 tỷ đồng Thành lập Công ty Việt - Gemphil (nay Cơng ty TNHH MTV Hóa chất Chun dụng Chu Lai –Trường Hải) khai trương Showroom Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa  Năm 2006: Chuyển Văn phịng đại diện cơng ty địa G3, Điện Biên Phủ, Phường 25, Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Chính thức khai thác vận chuyển đường thủy việc đưa vào hoạt động tàu TRUONG HAI STAR (chặng Chu Lai Bình Dương) 10 ❖ Cơng thức tính lương theo thời gian sau: Mức Mức lương tối thiểu x hệ số lương cấp bậc lương thời = Số ngày x làm việc gian Số ngày làm việc chế độ thực tế ❖ Cơng ty áp dụng tính mức lao động theo sản phẩm: Là tiền lương trả theo số lượng, chất lượng sản phẩm cơng việc hồn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm, cơng việc Tiền lương Sản phẩm Số lượng khối lượng = Phải trả cơng việc, sản phẩm hồn thành Đơn giá X tiền lương sản phẩm Công ty áp dụng đơn giá tiền lương sản phẩm khác - Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định tiền lương sản phẩm giản đơn - Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng xuất chất lượng sản phẩm tiền lương sản phẩm có thưởng ❖ Các khoản phải trích theo lương: Công nhân viên hưởng đầy đủ khoản bảo hiểm theo quy định Nhà nước như: -BHXH: 24% (17% tính vào chi phí doanh nghiệp, 7% tính vào lương cơng nhân viên) - BHYT: 4.5% (3% tính vào chi phí doanh nghiệp, 1.5% tính vào lương cơng nhân viên) - Bảo hiểm thất nghiệp: trợ cấp cho người lao động có tham gia vào đóng góp quỹ, hình thành cách trích 2% tổng số tiền lương, phụ cấp lương phải trả công nhân viên Với cách quản lý sách lao động tiền lương cán công nhân viên công ty hưởng chế độ nhà nước Làm cho người lao động hăng say làm việc ln muốn gắn bó với cơng ty Đó cách làm tăng hiệu kinh doanh 41 2.4: Đánh giá chung tài cơng ty 2.4.1: Đánh giá khái qt tình hình tài Cơng ty Như biết hoạt động kinh tế doanh nghiệp nằm thể tác động liên hoàn với Bởi vậy, phân tích tình hình tài doanh nghiệp đánh giá đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế trạng thái thực chúng Trên sở đó, nêu lên cách tổng hợp trình độ hồn thành mục tiêu- biểu hệ thống tiêu kinh tế kỹ thuật tài doanh nghiệp Trong điều kiện kinh doanh theo chế thị trường có điều tiết vĩ mơ nhà nước, doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật kinh doanh Mỗi doanh nghiệp có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác Song nhìn chung, họ quan tâm đến khả tạo dòng tiền mặt, khả sinh lời, khả toán mức lợi nhuận tối đa Bảng 2.12 Bảng phân tích cấu tài sản công ty năm 2020 2021 Đvtr: Đồng Năm 2020 Chỉ tiêu Số tiền (Đồng) I.Tài Năm 2021 Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) So sánh Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) sản 55,09 58,2 42 16,77 lưu động đầu 23.057.351.386 25.246.983.812 2.189.632.426 tư ngắn hạn 1.Tiền 2.Các khoản 3.643.088.296 6,9 6.184.871.038 15,9 3.541.782.742 154,7 phải 7.605.036.176 19,9 8.809.257.928 22,18 1.204.221.752 26,15 7.712.868.856 27,09 6.244.250.994 20,02 -1.468.617.862 thu ngắn hạn 3.Hàng tồn kho 4.Tài lưu sản 576.807.130 động khác II.Tài -21,9 9.603.852 0,1 -567.203.278 -96,9 20.942.135.170 41,8 297.924.002 2.8 558.455.608 5.38 -557.531.786 -94,1 1,2 sản cố định đầu tư dài 20.644.211.168 44,91 hạn 1.Tài sản cố 2.367.404.038 43,74 định 2.Tài sản dài 576.807.130 hạn khác Tổng cộng 20.925.859.826 41,7 1,17 43.701.562.256 100 19.275.344 0,1 46.189.118.982 100 258.011.620 100 (Nguồn: Phịng tài chính- kế toán) ❖ Nhận xét: Trong năm 2020 tỷ trọng khoản mục có thay đổi khơng đáng kể, cụ thể ta xét: + Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn tăng 2.189.632.426 đồng Nhìn chung khoản mục có xu hướng tăng, nhiều tiền tăng 2.541.782.742 đồng Và hàng tồn kho giảm 1.468.617.862 đồng, nguyên nhân thay đổi cơng ty tìm hiểu đưa biện pháp làm giảm hàng tồn kho Việc giải thích cho việc tiền tăng khoản đầu tư ngắn hạn tăng 43 + Tài sản cố định tăng 558.455.608 đồng Tài sản dài hạn khác giảm 260.531.786 đồng cơng ty rút vốn đầu tư từ số công ty khác + Hàng tồn kho tài sản lưu động khác giảm, điều cho thấy cơng ty có chiều hướng phát triển tốt tài sản Bảng 2.13 Bảng phân tích cấu nguồn vốn công ty năm 2020 2021 (ĐVT:đồng) Chỉ Năm tiêu 2020 2021 9.591.828.908 Nợ Chênh lệch Năm 13.920.129.448 Mức % 4.328.300.540 phải trả , + Nợ 9.591.828.908 13.920.129.448 4.328.300.540 ngắn hạn , Nợ - - - dài hạn Nguồn 12.597.290.074 12.268.989.534 -328.300.540 + - vốn chủ sở hữu , +Vốn chủ 12.597.290.074 12.268.989.534 -328.300.540 sở hữu , Tổng 23.701.562.256 26.189.118.982 2.487.556.726 nguồn vốn , (Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn) 44 ❖ Nhận xét: Ta thấy tỷ trọng nợ phải trả nguồn vốn từ năm 2020 đến năm 2021 tăng, cụ thể là: Nợ phải trả năm 2021 tăng 4.328.300.540 ( đồng) so với năm 2020 tương ứng tăng 45,1% Công ty có nợ ngắn hạn khơng có nợ dài hạn Điều chứng tỏ việc xoay vịng vốn cơng ty chưa tốt Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu giảm không đáng kể Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2021 giảm 328.300.540 (đồng) so với năm 2020 tương ứng giảm 2,6% Nhìn chung tỷ số mang lại tình hình khơng khả quan cho cơng ty mà cơng ty cần phải quản lý tốt đội ngũ công nhân quản lý tốt nguồn vốn để sử dụng hiệu cao nhất, tránh đầu tư khơng mang lại hiệu làm thất nguồn vốn 2.4.2: Phân tích tỷ số tài đặc trưng Công ty 2.4.2.1: Tỷ số khả toán Các tỷ số khả toán cao, khả toán tốt Bảng 2.14: Tỷ số khả toán Tỷ số Tỷ số khả Công thức 0 2 1 toán chung 1 , , , 1 0,72 Tỷ số khả 0,77 0,8 toán nhanh (Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn) Tỷ số khả tốn chung lớn nên tình hình tài Cơng ty khơng rơi vào tình trạng khơng toán nợ năm 45 Tỷ số khả tốn nhanh cơng ty nhỏ nên cơng ty gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn 46 2.4.2.2: Tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Bảng 2.15: Tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Tỷ số Cơng thức 2 019 02 02 Tỷ số cấu 0, tài sản lưu 57 động ,57 ,5 Tỷ số cấu tài sản 0,58 0,59 0,59 0,47 0,48 0,49 cố định Tỷ số tự tài trợ (Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn) Tỷ số tự tài trợ trung bình nên Cơng ty gặp rủi ro tài Nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ phần nợ 2.4.2.3 Tỷ số khả hoạt động Bảng 2.16: Tỷ số khả hoạt động Tỷ số Công thức 20 20 20 19 20 21 1,5 1,5 0,8 0,8 Tỷ số vòng 1, quay tài 49 sản lưu động Tỷ số vòng 0, quay 84 tổng tài sản (Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn) Tỷ số vịng quay tài sản lưu động lớn nên khả luân chuyển tài sản hay khả hoạt động công ty cao 47 Tỷ số vịng quay tổng tài sản khơng lớn nên khả luân chuyển tài sản nói chung công ty chưa cao 48 2.4.2.4: Tỷ số khả sinh lời Bảng 2.17: Tỷ số khả sinh lời Tỷ số Công thức Doanh lợi tiêu thụ (ROS) 2 0 2 0,09 0,0 0,0 98 98 Doanh lợi vốn chủ (ROE) 0,0164 0,0167 0,0169 0,086 0,087 Doanh lợi tổng tài sản (ROA) 0,087 (Nguồn: Phòng tài chính- kế tốn) Các tỷ số khả sinh lời cịn thấp Do cơng ty gặp số khó khăn Lợi nhuận sau thuế đem lại chưa cao, mà khả sinh lời chưa cao Công ty xây dựng kế hoạch với mục tiêu phấn đấu kinh doanh hiệu hơn, sản xuất nhiều mặt hàng, với vịng vốn linh hoạt Cơng ty có biện pháp huy động vốn hiệu quả, có Cơng ty tìm chỗ đứng vững thị trường 49 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN 3.1: Đánh giá chung Cơng ty TNHH MTV XDTM-DLVL Hà Giang bước phát triển lên cách vững Sự quán đồng lòng từ giám đốc đến nhân viên mang lại thành công lớn cho doanh nghiệp Sắp tới, cơng ty có mục tiêu mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất Công ty không ngừng học hỏi, chuyển giao kỹ thuật đến nhân viên làm cho suất lao động tăng lên Ngồi ra, cơng ty cịn có sách hỗ trợ cho nhân viên, cải thiện nâng cao đời sống CB-CNV công ty Doanh nghiệp trọng nâng cao chất lượng sản phẩm ln khách khàng tin dùng Xét số tuyệt đối công ty bị lỗ, thể hiệu kinh doanh cơng ty cịn thấp Doanh nghiệp cần cố gắng hiệu kinh doanh Để có phát triển ngày hôm nay, công ty biết tận dụng điểm mạnh để phát huy điểm mạnh Tuy nhiên, cơng ty cịn gặp phải khó khăn, nhược điểm cần phải khắc phục 3.1.1: Ưu điểm ● Công tác Marketing ✔ Sản lượng tiêu thụ hàng hóa tăng năm, nỗ lực phòng marketing phòng kinh doanh phối hợp với để xúc tiến bán hàng Các sản phẩm công ty biết đến nhiều thông qua website catalogue ● Công tác quản lý TSCĐ ✔ Cơ sở hạ tầng cải thiện, máy móc thiết bị trang bị đầy đủ phục vụ cho công việc 50 ✔ TSCĐ quản lý khoa học, chặt chẽ Điều biểu cụ thể qua việc quản lý tốt hồ sơ TSCĐ, TSCĐ có hồ sơ riêng, việc quản lý giao trách nhiệm cho phận sử dụng Khi phát sinh nghiệp vụ TSCĐ mua sắm, điều chuyển, lý… với TSCĐ có giá trị lớn, trình tự thực thủ tục chặt chẽ Hàng năm vào ngày cuối năm tài chính, kế tốn cơng ty tất đơn vị phải lập Báo cáo kiểm kê TSCĐ sở kiểm kê thực tế TSCĐ có đơn vị Báo cáo sau lập cho tồn cơng ty phải nộp lên báo cáo cho Ban lãnh đạo công ty.Mặc dù nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phát sinh nhiều ln kế tốn viên phản ánh cách kịp thời, đầy đủ, xác với chế độ quy định ● Công tác quản lý tiền lương Cơng tác tiền lương phát huy vai trị thúc đẩy người lao động hăng say làm việc Cơng ty có ưu đãi cho nhân viên : hưởng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định nhà nước, có chế độ lương hưu cho CB-CNV nghỉ hưu… ● Công tác quản lý nhân ✔ Về máy tổ chức có cấu tổ chức hợp lý, phịng ban làm việc hiệu Phân cấp rõ ràng phận, tối giản hóa máy để dễ dàng việc quản lý ✔ Trình độ kỹ thuật nhân viên ngày nâng cao, nhân viên yếu bị sa thải nên đội ngũ CB-CNV cơng ty khơng ngừng hồn thiện thân để xứng đáng với vị trí mà có 3.1.2: Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm cơng ty cịn nhược điểm sau : ● Công tác Marketing ✔ Sản phẩm công ty chủ yếu nhựa công nghiệp nên khách hàng công ty nhà sản xuất nên đối tượng khách hàng bị giới hạn ✔ Công tác marketing cịn yếu chưa làm bật hình ảnh công ty gặp phải đối thủ cạnh tranh lớn ✔ Lượng hàng tồn kho nhiều gây thiệt hại vốn kinh doanh 51 ● Công tác quản lý TSCĐ ✔ Cách đánh số thẻ TSCĐ chưa hợp lý Ví dụ, cơng ty, kế tốn thường đánh số theo thứ tự 1,2, 3… loại tài sản (nhà cửa, vật kiến trúc,…) Cách đánh gây nhiều khó khăn việc quản lý việc hạch toán nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ qua khơng thể cung cấp thơng tin loại TSCĐ, thời gian bắt đầu sử dụng số lượng TSCĐ công ty lớn Điều dẫn đến khó khăn việc quản lý theo dõi hạch toán TSCĐ Những năm đầu máy móc thiết bị cịn mới, giá trị sử dụng lớn, lợi ích tạo sản xuất kinh doanh lớn Những năm sau đó, hao mịn hữu hình làm giá trị sử dụng tài sản giảm nên rõ ràng lợi ích đem lại khơng thể so với trước Phương pháp không thích hợp với TSCĐ có hao mịn vơ hình nhanh, TSCĐ cần thiết phải thu hồi vốn sớm, hay tài sản hoạt động không thường xuyên, liên tục ● Công tác quản lý tiền lương Bên cạnh ưu điểm, cơng ty cịn tồn số nhược điểm như: chậm lương ● Công tác quản lý nhân Trình độ cơng nhân nâng cao, nhiên lao động chủ yếu lao động phổ thông nên phải thời gian đào tạo dài gây tốn chi phí Bên cạnh đó, số nhân viên chưa làm hết trách nhiệm công việc mình, xảy số mâu thuẫn, tinh thần đoàn kết làm việc 3.2: Các đề xuất hồn thiện Sau tháng thực tập cơng ty TNHH MTV Ô TÔ Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội , em có số ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện cơng tác quản lý cơng ty sau: ● Về hoạt động marketing tiêu thụ sản phẩm Cần bổ sung nhân cho phòng marketing để công tác marketing làm việc hiệu - Nên quảng bá hình ảnh, thương hiệu cơng ty toàn quốc - Cần xác định chiến lược lâu dài để công ty phát triển chiều sâu chiều dài bề 52 - Tăng cường điều tra thị trường để có sách giá hợp lý cạnh tranh với đối thủ đẩy mạnh tiêu thụ sản lượng ● Về hoạt động sản xuất kinh doanh - Tăng cường cơng tác marketing, khuếch trương hình ảnh cơng ty như: quảng cáo qua truyền hình, phát tờ rơi…để người biết đến nhiều hơn, thơng qua có nhiều đối tác để tăng hợp đồng sản xuất, giảm thiểu lượng hàng hóa tồn kho - Đa dạng hóa sản phẩm nhựa tiêu dùng gia đình ● Về cơng tác quản lý TSCĐ - Cơng ty cần đổi thay tài sản cố định cũ, hư hỏng đặc biệt phần máy móc thiết bị sản xuất chúng có độ hao mịn cao - Về cơng tác tìm kiếm nguồn tài trợ cho đầu tư, đổi TSCĐ : Hàng năm ngồi số vốn cơng ty tự bổ sung, cơng ty cần tích cực huy động vốn vay vốn tín dụng dù phải chịu tỷ lệ lãi suất định biện pháp đáp ứng nhu cầu trang bị TSCĐ máy móc thiết bị cho công ty điều kiện nguồn vốn có hạn - Đối với tài sản cố định nhà cửa vật kiến trúc không trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, công ty cần phân định riêng phần giá trị tài sản - Tận dụng tối đa cơng suất làm việc máy móc tránh tình trạng lãng phí gây tổn thất cho doanh nghiệp - Những máy móc chưa sử dụng đến cơng ty cho thuê lấy lợi nhuận tránh để không gây hỏng hóc ● Về quản lý lao động Nhân lực lao động người mà khơng máy móc thay Con người tài sản quan trọng mà doanh nghiệp có Sự thành cơng doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu cách “quản lý người” - Tuyển công nhân có tay nghề để làm giảm chi phí đào tạo - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nhân viên tiếp cận KH-KT - Tổ chức buổi giao lưu, thi tay nghề để tạo hăng say công việc cho nhân viên 53 - Có hoạt động ngoại khóa, thăm quan du lịch để giảm bớt căng thẳng công việc Ngồi ra, cơng ty cần hồn thiện tồn cơng tác kế tốn, quản lý nhằm tăng cường mức độ xác tốc độ phản ánh thơng tin tài sản, công nợ, đưa giải pháp nhằm khắc phục, tăng tốc độ chu chuyển vốn, tăng lợi nhuận sau thuế, nâng cao hiệu kinh doanh công ty Công ty cần phải làm cho người lao động hiểu rõ liên hệ lợi ích cơng ty lợi ích người lao động, để từ giúp họ hiểu lợi ích mà họ mang lại KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt chế thị trường thị doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh đứng trước khó khăn thử thách lớn, làm để tồn lâu dài cạnh tranh với đối thủ Những khó khăn giải doanh nghiệp trọng việc tăng hiệu kinh doanh,nâng cao tay nghề trình độ ngừơi lao động, giảm chi phí Trong thời gian thực tập Cơng ty TNHH MTV Ơ TƠ Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội, em tiếp cận thực tế với hệ thống quản trị công ty, cấu lao động hoạt động marketing công ty Từ đó, em hiểu thêm nhiều chuyên ngành quản trị, hiểu thêm nhiều lĩnh vực học có thêm số kinh nghiệm thực tiễn Q trình thực tập cơng ty, giúp em thấy vai trò quản trị doanh nghiệp, đồng thời thấy phải vận dụng lý thuyết vào thực tế để đạt hiệu cao hoạt dộng kinh tế Do thời gian tìm hiểu công ty với công việc thực tế chưa nhiều nên cịn nhiều sai sót q trình thực Hơn nữa, trình dộ thân cịn hạn chế chuyên đề thực tập em chưa thật hồn chỉnh Vì vậy, em mong góp ý, bổ sung cô giáo hướng dẫn anh chị cơng ty để giúp em hồn thành chuyên đề thật tốt 54 Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo công ty, anh chị công ty hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Phương Liên tận tình giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập sở ngành Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh 55

Ngày đăng: 26/04/2023, 00:00

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV Ô TÔ TRƯỜNG HẢI THANH XUÂN -HÀ NỘI

    • 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Ô TÔ Trường Hải Thanh Xuân -Hà Nội

      • 1.1.1.Thông tin chung

      • 1.1.2.Quá trình phát triển của công ty

      • 1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

      • 1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội

        • 1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

        • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh:

        • 1.2.3 Nhóm hàng hóa và dịch vụ chính của Công ty:

        • 1.3. Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân Hà Nội

          • 1.3.1 Sơ đồ khối về bộ máy quản lý của công ty và mối quan hệ giữa các bộ phận.

          • 1.3.3.Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội

          • 1.4 Các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng của Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội

            • BẢO HÀNH PHỤ TÙNG:

            • PHẦN 2 : THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TẠI CÔNG TY TNHH MTV Ô TÔ TRƯỜNG HẢI THANH XUÂN - HÀ NỘI

              • 2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của Công ty TNHH MTV ô tô Trường Hải Thanh Xuân - Hà Nội

                • 2.1.1. Chính sách sản phẩm - thị trường mục tiêu của công ty

                • 2.1.2. Chính sách giá của các sản phẩm chính

                • 2.1.3. Chính sách phân phối sản phẩm của công ty

                • 2.1.4: Chính sách xúc tiến bán sản phẩm

                • 2.2: Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và tài sản cố định của công ty.

                  • 2.2.1: Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ

                    • 2.2.1.1: Nhu cầu nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ trong công ty.

                    • 2.2.1.2: Lập kế hoạch dự trữ vật liệu dụng cụ trong công ty.

                    • 2.2.1.3: Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ kỹ thuật của công ty

                    • 2.2.2: Công tác quản lý tài sản cố định

                      • 2.2.2.1: Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ TSCĐ

                      • 2.2.2.1.1: Thống kê số lượng TSCĐ, tình trạng TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan