1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

123doc day van tich hop trong mon tieng viet o lop 4 lop 5

140 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY VĂN TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4, LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ NGUYỆT DẠY VĂN TÍCH HỢP TRONG MƠN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4, LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Huy Quang HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II; Thầy, cô giáo khoa Sau đại học; Thầy, cô giáo giảng dạy tập thể lớp Cao học K14 Giáo dục học giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để học viên hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, học viên xin gửi lời biết ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Huy Quang Trong suốt thời gian học tập trường, thầy dạy dỗ, bảo tận tình để học viên hoàn thành Luận văn Cao học Xin chân thành cảm ơn ! HỌC VIÊN Đỗ Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu cam kết không thật, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày … tháng… năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY VĂN TÍCH HỢP TRONG CÁC PHÂN MƠN CỦA TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4, LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở văn học 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 18 1.1.3 Cơ sở tâm lí 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Nội dung văn chương trình SGK tiểu học 29 1.2.2 Thực tiến hoạt động dạy văn tích hợp phân môn TV lớp 4, lớp 33 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY VĂN TÍCH HỢP TRONG CÁC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4, LỚP 42 2.1 Biện pháp dạy văn tích hợp phân mơn Tập đọc lớp 4, lớp 42 2.1.1 Biện pháp bồi dưỡng vốn sống, vốn hiểu biết phân môn Tập đọc lớp 4, lớp 42 2.1.2 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức văn qua phân môn Tập đọc lớp 4, lớp 48 2.1.3 Biện pháp bồi dưỡng kĩ cảm thụ tư cho HS trình dạy học phân môn Tập đọc lớp 4, lớp 55 2.2 Biện pháp dạy văn tích hợp phân mơn Kể chuyện lớp 4, 69 2.2.1 Biện pháp bồi dưỡng vốn sống, vốn hiểu biết phân môn Kể chuyện lớp 4, lớp 70 2.2.2 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức văn qua phân môn Kể chuyện lớp 4, lớp 73 2.2.3 Biện pháp bồi dưỡng kĩ cảm thụ tư cho HS trình dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4, lớp 75 2.3 Biện pháp dạy văn tích hợp phân mơn Tập làm văn lớp 4, lớp 83 2.3.1 Biện pháp bồi dưỡng vốn sống, vốn hiểu biết phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp 84 2.3.2 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức văn qua phân môn Tập làm văn lớp 4, lớp 87 2.3.3 Biện pháp bồi dưỡng kĩ văn cho HS q trình dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 4, lớp 89 2.4 Biện pháp dạy văn phân môn Luyện từ câu lớp 4, lớp 94 2.4.1 Biện pháp bồi dưỡng vốn sống, vốn hiểu biết phân môn Luyện từ câu lớp 4, lớp 94 2.4.2 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức văn qua phân môn Luyện từ câu lớp 4, lớp 96 2.4.3 Biện pháp bồi dưỡng kĩ cảm thụ tư cho HS q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu lớp 4, lớp 97 2.5 Biện pháp dạy văn phân môn Chính tả lớp 4, lớp 100 2.5.1 Biện pháp bồi dưỡng vốn sống, vốn hiểu biết phân mơn Chính tả lớp 4, lớp 100 2.5.2 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức văn qua phân mơn Chính tả lớp 4, lớp 101 2.5.3 Biện pháp bồi dưỡng kĩ cảm thụ tư cho HS trình dạy học phân mơn Chính tả lớp 4, lớp 102 3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.2 Phương pháp thực nghiệm 104 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 104 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 104 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 104 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 105 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 105 3.4.1 Lựa chọn dạy thực nghiệm định hướng thiết kế giáo án 105 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 106 3.4.3 Giáo án đối chứng 116 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 116 3.5.1 Hình thức đánh giá kết thực nghiệm 116 3.5.2 Kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC VIẾT TẮT CCGD : Cải cách Giáo dục CTVH : Cảm thụ văn học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Bậc tiểu học có dạy văn Dạy học tích hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mục tiêu quan trọng mà Bộ giáo dục đặt cấp học phổ thơng Trong chương trình bậc THCS, THPT, ba phân mơn: Văn, TV, Tập làm văn tích hợp thành môn Ngữ Văn Ở bậc tiểu học, câu hỏi lớn đặt là: có dạy văn cho HS không? Trong “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2”, (Nguyễn Minh Thuyết chủ biên), có nêu câu hỏi “Sách Tiếng Việt có dạy văn học khơng?”, trả lời: “Chương trình mơn TV cịn có nhiệm vụ trang bị kiến thức văn học nhiều kiến thức kỹ khác, đồng thời bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho em Riêng kiến thức văn học, thông qua hệ thống tập đọc văn khác, SGK giới thiệu cho học sinh tác phẩm trích đoạn tác phẩm văn học có nội dung hình thức nghệ thuật phù hợp với trình độ nhận thức em” [23] - tr 13,14 Như bậc tiểu học có dạy văn, dạy gì, dạy nào? Mục tiêu dạy TV tiểu học ghi ngắn gọn: “Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngoài” Cần làm rõ nội dung dạy văn tiểu học 1.2 Bậc tiểu học cần phải dạy văn dạy văn tích hợp Lớp hai lớp cuối cấp Các em học lên bậc học trên, học đọc hiểu văn bản, thuộc mơn Ngữ Văn, Ở Phịng giáo dục, hàng năm tổ chức kỳ thi chọn HS giỏi, có nội dung thử thách khiếu văn HS muốn dự thi phải rèn cách cảm thụ văn viết văn Chúng dạy lớp phải tìm đủ loại sách: TV nâng cao, bồi dưỡng cảm thụ văn, thi HS giỏi để bồi dưỡng lực văn cho em HS giỏi văn thường có ý thức đọc thêm nhiều sách, thuộc nhiều thơ, sưu tầm nhiều lời nói hay, ý nghĩa Từ đó, em ham thích học tốt phân môn TV Nhưng thời gian để bồi dưỡng HS giỏi thường cấp tập thời gian ngắn, để đối phó nên thày trị mệt mỏi, hiệu không cao Chúng nghĩ, xác định nội dung văn cần chuẩn bị cho HS, bồi dưỡng cho em suốt năm học, thông qua học thuộc phân môn, hoạt động nội khóa, ngoại khóa, khả văn học em chất lượng dạy TV định cải thiện 1.3 Hiểu biết văn cách dạy văn nhu cầu người GV tiểu học Là GV tiểu học trực tiếp đứng lớp, dạy cho khối ý thức tầm quan trọng, cần thiết phải dạy văn, bồi dưỡng lực văn cho HS Các tập đọc, câu chuyện kể, đoạn văn đoạn thơ để dạy Tập làm văn, Luyện từ câu, văn nghệ thuật Phải làm cho HS cảm nhận hay đẹp, ý nghĩa sâu xa ham thích đọc văn học sinh động, hấp dẫn Từ đó, mục tiêu rèn kỹ tiếng Việt, hình thành tình yêu tiếng Việt, hình thành nhân cách cho HS đạt theo chiều sâu cách tự nhiên Nhưng dạy văn tiểu học khó khăn Văn vốn trừu tượng, tiếp nhận văn cần đến khái niệm văn mà HS tiểu học chưa có Vậy dạy văn cho HS lớp 4, lớp 5, dạy cách Chúng tơi muốn tự khám phá, hiểu biết, bổ sung cho hành trang kinh nghiệm nghề nghiệp để đảm bảo dạy tốt, hiệu cao mơn TV tiểu học Đó nguồn động lực tinh thần để chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn: “Dạy văn tích hợp mơn Tiếng Việt lớp 4, lớp 5” 118 PHIẾU SỐ Kết Trường Nhóm Giỏi Tổng số HS Khá Trung bình Yếu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % TN 52 15 28,8 33 63,5 7,7 0 ĐC 53 13,2 25 47,1 18 33,9 5,8 TN 43 21 39,6 19 41,2 19,2 0 ĐC 45 13,3 24 53,3 11 24,4 HHT Uy Nỗ 3.5.2.2 Một số nhận xét rút từ kết thực nghiệm Môn Tập đọc Sau dạy HS theo hướng dạy tích hợp văn phân mơn thực hiệu thu tốt HS lớp TN không chọn câu thơ thích mà cịn lí giải rõ ý có liên tưởng sâu sắc Có HS chọn câu thơ: Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha HS đưa lí mà thích câu thơ thật thú vị: Em thích câu thơ hệ ông cha hệ ngày cách lâu, lâu thông qua câu chuyện cổ ông cha gửi lời nhắn nhủ, dạy dỗ, giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc, kinh nghiệm quý báu, cách ứng xử sống, thông qua câu chuyện cổ 119 Cịn HS lớp ĐC với câu hỏi: Đọc xong “Truyện cổ nước mình” em thích câu thơ nào? Vì sao? Thì hầu hết tất HS chọn câu thơ mà thích Thế giải thích phần lớn em giải thích chưa đạt yêu cầu Các em giải thích cách hời hợt, chưa sát với nội dung câu thơ, chí có điều em hiểu chưa Như câu thơ “Vàng nắng, trắng mưa / Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi.” Có nhiều HS chọn em lại giả thích qua mưa nắng, sông rặng dừa đứng đó, giữ nét đẹp Có em lại hiểu câu thơ tả cảnh nắng vàng, mưa trắng trời, vẻ đẹp hàng dừa, sơng, Đó phần em thiếu vốn sống, thiếu liên tưởng nên chưa thấy hay hàm ẩn câu thơ: Ông cha ta trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút học kinh nghiệm cho cháu HS lớp TN trả lời tốt câu hai, em kể tên nhiều truyện cổ HS đưa tên chuyện vào câu thư tương ứng Truyện Thạch Sanh ca ngợi Thạch Sanh hiền lành, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác hưởng hạnh phúc Lý Thơng gian tham, độc ác bị trừng trị thích đáng Ở câu hỏi em lớp ĐC trả lời có hơn, nhiên truyện mà em kể hạn chế Quanh quẩn lại truyện chưa với nội dung thơ muốn nhắc đến Đó lí mà HS chưa hiểu nghĩa câu thơ hay Môn Luyện từ câu Khi tìm từ miêu tả khơng gian, HS lớp TN biết liên tưởng, tưởng tượng nhiều không gian khác theo chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu Những từ em tìm có độ xác cao hay: xa tít tắp, xa khơi, dài dằng dặc, dài ngoẵng, cao chót vót, cao vời vợi, sâu hun hút, Đọc làm HS lớp TN thấy GV hướng dẫn 120 HS biết cách liên tưởng, GV khai thác đặc điểm tâm lí HS tiểu học Với lớp ĐC dường em bị bí từ Các em chưa hình dung khơng gian gì, vốn sống mình, em biết đến Khả tưởng tượng, tư em chưa khai thác Ở lớp TN em biết huy động vốn sống để gọi tên vật, tượng thiên nhiên Các em kể xác tên gọi nhiều vật, tượng, khơng có vật, tượng thiên nhiên thường thấy mà vật, tượng thiên nhiên ác em gặp Cịn với câu hỏi này, HS lớp ĐC gặp nhiều khó khăn kể tên vật, tượng thiên nhiên Các em chưa biết huy động vốn sống để hoàn thành tập Những từ mà em kể chưa từ vật, tượng thiên nhiên Môn Tập làm văn Ở câu 1, khác hai lời kể mà HS lớp ĐC nêu cịn nhiều ý kiến chưa xác Có HS nêu khác hình thức như: Câu thứ có dấu ghạch đầu dịng, dấu chấm than cịn câu thứ hai khơng; Các từ câu bị hốn đổi vị trí cho nhau; Các từ xưng hơ hai câu có thay đổi ông – cháu, tôi, HS kể chi tiết khác khơng hiểu tiếp thay đổi dẫn đến thay đổi lớn cách kể Chỉ có vài HS nhận thay đổi hình thức hai câu dẫn đến thay đổi hoàn toàn cách kể Khi học Tập đọc, Kể chuyện em tiếp xúc nhiều với hai cách kể em chưa nhìn nhận theo hướng kể gián tiếp, trực tiếp HS lớp TN ngược lại, em làm giải thích cách rõ ràng rằng: câu a) tác giả dẫn trực tiếp – tức dẫn nguyên văn lời ơng lão Do từ xưng hơ từ xưng hơ ơng lão với cậu bé (ơng - cháu) Cịn câu b) tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão tức lời kể Người kể xưng tơi, gọi người ăn xin ông lão 121 Không nhận khác biệt gữa hai kiểu lời dẫn mà HS lớp TN cịn viết đoạn văn có sử dụng kết hợp hai kiểu lời dẫn cách trơi chảy hình thức nội dung Sự tưởng tượng số HS lớp TN phong phú nên em viết nhiều đoạn văn hay, lời nói nhận vật lơi cuốn, bật lên cá tính nhân vật Khi HS bắt tay vào viết đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp lớp ĐC cịn nhiều lúng túng Các em thường có thói quen viết lời dẫn trực tiếp nên phải viết theo hai cách cịn gặp nhiều khó khăn Và có điều nhiều em thực chưa nắm kể theo kiểu trực tiếp tức câu chuyện người dẫn truyện kể, phần đối thoại nhân vật người dẫn truyện dẫn dắt trò truyện trực tiếp hai nhân vật Còn kể gián tiếp nhân vật câu chuyện có vai trị tự kể lại câu chuyện Có nhiều em chưa hình dung tình kể lại lời nói nhân vật Vì nên kể lời nói, ý nghĩ nhân vật theo hai cách, em cố lái cho vào kiểu trực tiếp hay gián tiếp trở nên lộn xộn Có em viết đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp tốt sang lời dẫn gián tiếp lại khơng biết đóng vai trị câu chuyện, xưng hô nào, lời nói trực tiếp chuyển sang gián tiếp sao, cần đổi nào, dấu câu viết đâu, dùng dấu câu gì, Sự khiếm khuyết kiến thức văn, thiếu khả liên tưởng, tưởng tượng dẫn đến lỗ hổng hiểu biết em, em khơng thể hồn thành làm đạt yêu cầu 122 KẾT LUẬN Hiện chương trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy Hình thành rèn luyện lực văn cho HS mục tiêu quan trọng đặt Nâng cao chất lượng dạy học môn TV việc dạy văn tích hợp cho HS phân mơn TV tạo tảng giúp HS giao tiếp văn hóa mơi trường lứa tuổi xã hội Từ hình thành phát triển em nhận thức, tình cảm thái độ đắn sống hướng em tới giá trị chân, thiện mĩ Từ việc xác định thành phần văn phân môn TV, thấy văn hay đẹp tiếng Việt Dạy văn tích hợp với dạy TV hoàn toàn đúng, cần thiết Cần phải dạy văn thông qua tiếng mẹ đẻ cho HS từ bậc tiểu học Các em cần nuôi dưỡng tâm hồn, học điều hay ý đẹp biết giao tiếp văn hóa từ ngày cắp sách tới trường Chương trình SGK TV hành chuẩn bị sẵn điều Các biện pháp dạy văn tích hợp phân môn TV đề xuất luận văn thực chất hệ thống lại gọi tên cho rõ biện pháp thực mà SGK TV định hướng, gợi ý Từ đề xuất, dạy thử nghiệm khối lớp 4, lớp trường Hoàng Hoa Thám (trong nội thành Hà Nội) trường Uy Nỗ (huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) Trong q trình dạy thử nghiệm chúng tơi thấy để dạy văn tích hợp phân mơn TV, địi hỏi GV phải nỗ lực cao GV phải tự rèn luyện nâng cao lực văn để giảng thực lôi cuốn, hấp dẫn HS Mặt khác, GV phải ý đến khả năng, trình độ thực tế HS, để khơi gợi khả liên tưởng, tưởng tượng em 123 Từ kết nghiên cứu đề tài nhận thấy: HS tiểu học có khả tiếp thu kiến thức văn thực hành kỹ văn kiến thức kỹ phải cụ thể hóa hoạt động, tập phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi Có nhiều đường nâng cao lực văn cho HS tiểu học dạy văn tích hợp phân mơn TV đường nhất, vừa tiết kiệm thời gian vừa mang lại hiệu cao Văn nghệ thuật ngôn từ Văn loại hình nghệ thuật đặc biệt Vì dạy văn khơng dễ, dạy cho HS nhỏ tuổi khó Điều địi hỏi nỗ lực cao hai phía GV HS Trong q trình triển khai đề tài, chúng tơi khơng tránh khỏi thiểu xót hạn chế, kính mong góp ý thầy bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Lê Lan Anh, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Đình Mai, Hồng Thị Mai (2009), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp 4, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp 4, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Hồng Hịa Bình (2001), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Hồng Hịa Bình (2003), Dạy tập đọc theo quan điểm giao tiếp sách Tiếng Việt Tạp chí Giáo dục số 73 [10] Trương Dĩnh (1992), Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngơn ngữ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số [11] Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [12] Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu tiểu học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 125 [14] Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn Tạp chí Văn học Tuổi trẻ số [15] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [16] Trần Mạnh Hưởng (2010), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [17] Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [18] Đinh Trọng Lạc (1996), Tìm vẻ đẹp ngơn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4, lớp Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [19] Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học I II Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Lê Phương Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Nhiều tác giả (1989), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Hữu Tỉnh (chủ biên) (2012) Rèn kỹ cảm thụ văn học qua tập đọc lớp 4, lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam [23] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2009), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2009), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 126 [28] Nguyễn Trí (1998), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Trí (2008), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (2004), Tìm vẻ đẹp văn tiểu học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [31] Vũ Khắc Tuân, Nguyễn Thị Quy, Hồng Xn Tâm (1996), Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt bậc tiểu học, tài liệu lưu hành nội trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [32] Vũ Khắc Tuân (2010) Luyện viết văn miêu tả tiểu học (tập 1, tập 2) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI SOẠN MÔN TẬP ĐỌC - LỚP Tuần – Truyện cổ nước A Mục đích – u cầu: Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Đọc với giọng tự hào, trầm lắng Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống q báu cha ơng HTL thơ B Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học chủ yếu - HS nêu giọng đọc I Kiểm tra - HS đọc nối tiếp Dế Mèn bênh vực kẻ yếu cũ: + Trong em thích hình ảnh Dế Mèn? Vì sao? II Bài mới: GTB: - GV giới thiệu - HS đọc nối tiếp Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp: + Đoạn 1: câu đầu + Đoạn 2: câu tiếp + Đoạn 3: câu cuối - HS khác đọc độ độc trì + GV sửa lỗi lượng + GV gắn từ: đa tình đa mang + HS giải nghĩa - HS đọc nối tiếp + Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Chú ý ngắt nhịp thơ - HS đọc nối tiếp Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: + HS đọc thầm + Câu (SGK – 20) +Em hiểu câu thơ: Vàng nắng, trắng mưa nào? + Từ: “nhận mặt” nghĩa nào? + HS nêu ý 1: Tác giả yêu truyện cổ truyện cổ nhân hậu - Đoạn 2: + HS đọc thầm + Câu (SGK – 20) + Chi tiết cho biết điều đó? + HS nêu ý nghĩa câu chuyện Tấm Cám Đẽo cày đường + Câu (SGK – 20) + Đoạn nói lên điều gì? ( Tác giả u truyện cổ chứa đựng phẩm chất quý báu cha ông ta.) - Đoạn 3: + HS đọc thầm + Câu (SGK – 20) + HS nêu ý 3: Những học quý cha ông ta - Đại ý: + Qua câu chuyện tác giả muốn nói với điều gì? Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ơng Đọc diễn cảm học thuộc lịng: - HS nêu giọng đọc: + Toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng pha lẫn niềm tự hào - GV ghi bảng - HS đọc nối tiếp (2 lượt) - HS đọc thuộc lòng - Thi đọc toàn Củng cố: - HS chuẩn bị sau: Thư thăm bạn PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI SOẠN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP Tuần 8: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên A Mục đích – Yêu cầu: Mở rộng hệ thống vốn từ vật, tượng thiên nhiên Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để núi vấn đề đời sống xã hội Tìm từ ngữ miêu tả khơng gian, sóng nước sử dụng từ ngữ để đặt câu B Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: II Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Các hoạt động dạy học chủ yếu - HS trả lời câu hỏi: + Thế từ nhiều nghĩa? Cho VD - Lớp nhận xét - GV giới thiệu ghi tên Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS tự làm - 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa - GV chốt lời giải Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ sau từ vật, tượng thiên nhiên - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm - HS chữa - HS nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt: thác, ghềnh, gió, bão, sơng, đất từ vật, tượng thiên nhiên Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả khơng gian Đặt câu với từ ngữ vừa tìm a Tả chiều rộng b Tả chiều dài c Tả chiều cao d Tả chiều sâu - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm bài: Nhóm ghi từ vào phiếu Đặt câu miệng với từ mà nhóm tìm - nhóm báo cáo kết thảo luận, cáo nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến - GV ghi nhanh kết làm HS lên bảng - HS đọc lại từ tìm - Gọi HS đặt câu Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước Đặt câu với từ vừa tìm a Tả tiếng sóng b Tả sóng nhẹ c Tả đợt sóng mạnh - HS đọc yêu cầu - Cách tiến hành tương tự 3 Củng cố: - GV nhận xét tiết học PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNg BÀI SOẠN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Tuần 3: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật A.Mục đích – Yêu cầu: Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp B.Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy học chủ yếu - HS trả lời: + Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? - HS tả ngoại hình ơng lão ăn xin truyện Người ăn xin - GV giới thiệu, GV ghi đầu II Bài mới: GTB: Phần nhận Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc truyện Người ăn xin xét: - HS nêu lời nói, ý nghĩ cậu bé - GV gắn bảng Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS đọc phần - GV gắn bảng - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt ý Ghi ý Ghi nhớ: - GV rút kết luận ghi bảng + Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì? + Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật? - HS đọc ghi nhớ (SGK – 32) Luyện tập: Củng cố: Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - GV gắn đoạn văn lên bảng - GVgạch lời dẫn gián tiếp - HS lên bảng làm – Lớp nhận xét - GV chốt ý Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn + Trong đoạn văn câu lời dẫn gián tiếp? + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp ta cần lưu ý điều gì? - HS làm vào - HS trình bày - Lớp nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn + Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ta cần ý điều gì? - HS làm vào - HS trình bày - Lớp nhận xét GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 25/04/2023, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w