Tiểu luận triết học học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý luận về hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác xây dựng nên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác, đã được thừa nhận lý lu ận khoa h ọc và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã h ội. Nh ờ có lý luận hình thái kinh tế xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã ch ỉ rõ ngu ồn g ốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, ch ỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa h ọc s ự v ận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử chung của xã h ội loài người.
1 Tiểu luận triết học PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý luận về hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác xây dựng nên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác, đã được thừa nhận lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử lồi người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử chung của xã hội lồi người. Trong thực tiễn Việt Nam đang tiến hành cơng cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở bám sát tư tưởng Mác Lênin và đặc biệt là việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào cơng cuộc xây dựng đất nước, việc vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thành cơng cơng cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh, xã hội cơng bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, r ất ph ức tạp, khó lường; đất nước đứng trước nhiều vấn đề mới, có cả những thuận lợi, thời cơ đan xen với những khó khăn, thách thức gay gắt. Cán bộ, đảng viên và nhân dân đặt nhiều kỳ vọng vào những quyết sách đúng đắn, mạnh mẽ, phù hợp của Đảng để phát huy thuận lợi, vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục đưa đất nước ta phát triển nhanh, bền vững. Phát huy sức mạnh tồn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới; bảo vệ Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định; xây dựng nền tảng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Chính vì những lý do trên bản thân đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay Với thời gian và trình độ có hạn đề tài khơng tránh được những hạn chế, thiếu sót kính mong thầy thơng cảm. II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Mục đích: Hiểu rõ thêm về nội dung, những giá trị của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và việc vận dụng nó vào cơng cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay. 2. Nhiệm vụ: Nêu rõ bản chất của hình thái kinh tế xã hội, vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào cơng cuộc xây dựng đất nước là một tất yếu khách quan và thực tiễn xây dựng đất nước 3. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung và giá trị của hình thái kinh tế xã hội và việc vận dụng nó vào nước ta hiện nay. III. CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn q trình phát triển của nước ta từ đó làm sáng tỏ việc vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào cơng cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay IV. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Qua q trình xây dựng và phát triển đất nước đã đạt được những thành tựu nổi bậc, nhưng vẫn cịn những mặt tồn tại, hạn chế nhất định. Thơng qua tổng kết thực tiễn để đánh giá những thành tựu, hạn chế đó để rút ra những bày học kinh nghiệm giúp cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của đất nước ngăn hạn, dài hạn trong những năm tiếp theo Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học V. KẾT CẤU TIỂU LUẬN Nội dung chính của tiểu luận gồm 3 chương: Chương I: Khái qt về cơ sở lý luận hình thái kinh tế xã hội Chương II: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay Chương III: Ý nghĩa khoa học, bài học lịch sử, ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI 1. Khái niệm hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. 2. Q trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội Nguồn gốc của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là bắt đầu từ thay đổi của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất thay đổi đến một giới hạn nào đó thì nó sẽ phá bỏ và thiết lập quan hệ sản xuất. Rồi kiến trúc thượng tầng mới hình thành dựa trên quan hệ sản xuất mới. Như vậy sự tác động giữa các yếu tố trong cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội đã tạo thành những quy luật tất yếu khách quan của xã hội. Xã hội vận động từ thấp đến cao, Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học từ cộng sản nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, đến phong kiến, tư sản rồi chủ nghĩa xã hội đều tuân theo quy luật trên. Sự phát triến ấy không nhất thiết là tuần tự mà có thể có sự nhảy vọt, bỏ qua một hay một vài hình thái kinh tế xã hội. Chính vì thế Mác đã khẳng định sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là q trình lịch sử tự nhiên 3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế xã hội Học thuyết chỉ rõ sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. Do vậy khơng thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng thuần túy để giải thích các hiện tượng xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất vật chất. Để nhận thức đúng xã hội, phải tìm hiểu quy luật phát triển của xã hội, khơng được tùy tiện, chủ quan. Bởi lẽ học thuyết hình thái kinh tế xã hội chỉ ra rằng: sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là q trình lịch sử tự nhiên khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Việc vận dụng sáng tạo học thuyết này vào cơng cuộc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội đối với Việt Nam là chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. 4. Quan niệm duy vật về lịch sử học thuyết hình thái kinh tế xã hội Trước khi có chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm đã giữ vị trí thống trị trong việc giải thích lịch sử. Khơng những các nhà triết học duy tâm mà ngay cả những nhà tư tưởng tiên tiến trước Mác cũng đứng trên lập trường duy tâm để giải thích các hiện tượng lịch sử xã hội Người ta xuất phát từ một sự thật là trong giới tự nhiên, thì lực lượng tự nhiên hoạt động tự động, khơng có ý thức; cịn trong xã hội hoạt động của con người có lý tính, có ý thức và ý trí. Căn cứ vào sự thật ấy người ta đi đến kết Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học luận sai lầm rằng: Trong giới tự nhiên, thì tính quy luật, tính tất nhiên thống trị, sự thay đổi của ngày đêm, sự thay đổi của bốn mùa, sự biến hóa của khí hậu và những hiện tượng khơng phụ thuộc vào ý và chí và ý thức của người ta, cịn những sự kiện lịch sử thì do hoạt động tự giác và ý chí của người ta, trước hết là của những nhân vật lịch sử, những lãnh tụ, anh hùng quyết định; ý chí của người ta có thể thay đổi tiến trình lịch sử Chính vì vậy đáng lẽ phải lấy sự phát triển của các điều kiện vật chất của xã hội để giải thích lịch sự, động lực lịch sử, bản chất của con người; giải thích tự nhiên xã hội, qn điểm chính trị, chế độ chính trị người ta lại đi từ ý thức con người, từ những tư tưởng lý luận về chính trị, về triết học, pháp luật để giải thích tồn bộ lịch sử xã hội. Ngun nhân giải thích của sự duy tâm về lịch sử chính là chỗ các nhà triết học trước kia đã coi ý thức xã hội để ra và quyết dịnh tồn tại xã hội Quan điểm này có những thiếu sót căn bản như sau: Khơng vạch ra được bản chất của các hiện tượng xã hội, ngun nhân vật chất của những hiện tượng ấy. Khơng tìm ra những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Khơng thấy vai trị quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử Khác với các nhà triết học trước đây, khi nghiên cứu xã hội C.Mác đã lấy con người làm xuất phát điểm cho học thuyết của mình. Con người mà Mác nghiên cứu khơng phải con người trừu tượng, con người biệt lập, cố định mà là con người hiện thực đang sống và hoạt động, trước hết là hoạt động sản xuất, tái sản xuất ra đời sống hiện thực của mình. Đó là con người cụ thể, con người của tự nhiên và xã hội Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học Bắt đầu từ việc nghiên cứu con người trong đời sống xã hội, Ơng nhận thấy “ con người cần phải ăn, uống, và mặc, trước khi có thể lo đến việc làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo ” Muốn vậy con người phải sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của chính mình. Sản xuất vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội, là hành động lịch sử mà hiện nay cũng như hàng trăm năm trước đây người ta vẫn phải tiến hành từng ngày, từng giờ cốt để duy trì cuộc sống của con người Tuy nhiên sản xuất của cải vật chất chí là yếu tố nền tảng của hoạt động sản xuất của con người, để tồn tại và phát triển con người khơng ngừng hoạt động để sản xuất, tái sản xuất ra: bản chất con người, các quan hệ xã hội và năng lực tinh thần, trí tuệ. C.Mác chỉ rõ, trên cơ sở vật chất sản xuất vật chất, trên cơ sở tồn tại xã hội, con người đã sản sinh ra ý thức như đạo đức, tơn giáo, hệ tư tưởng cũng như hình thái ý thức khác C.Mác và Ăngghen đã nghiên cứu bản chất, gốc rễ của vấn đề, đồng thời khơng hạ thấp vai trị của cá nhân trong lịch sử, khơng xem thường vai trị, tác dụng của ý thức, ý trí, động cơ thúc đẩy họ. Nhưng các ơng cũng lưu ý rằng bản thân ý thức chúng khơng phải là nhưng ngun nhân xuất phát, mà là những ngun nhân phát sinh của q trình lịch sử, bản thân chúng cuối cùng cũng cần được giải thích từ những điều kiện vật chất của đời sống Xã hội lồi người là một hệ thống phức tạp về bản chất và cấu trúc. Việc nghiên cứu vạch ra những quy luật chung nhất của tồn bộ xã hội chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở một hệ thống những phạm trù cho triết học duy vật về lịch sử vạch ra để giải thích xã hội: tình thái kinh tếxã hội sản xuất vật chất và quan hệ sản xuất cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giai cấp và quan hệ giai cấp, dân tộc và quan hệ dân tộc, cách màng xã hội, nhà nước và pháp luật, hình thái ý thức xã hội,văn hố, cá nhân và xã hội Như vậy, chủ nghĩa duy vật về lịch sử là lý luậnvà phương pháp dễ nhận thức xã hội. Nó vừa Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học cung cấp trí thức, vừa cung cấp phương pháp hoạt động nhằm tìm kiếm tri thức mới cho các khoa học xã hội cụ thể. Nó giúp chúng ta xác định đúng vị trí của mỗi hiện tượng xã hội, xuất phát từ cách giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội, thấy được sự tác động biện chứng giữa tính quy luật và tính ngẫu nhiên trong lịch sử, giữa nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, giữa hiện tượng kinh tế và hiện tượng chính trị Nó đem lại quan hệ về sự thống nhất trong tồn bộ tính đa dạng phong phú của đời sống xã hội Việc áp dụng triệt để chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc xem xét các hiện tượng xã hội, theo Lê Nin đã khắc phục được những khuyết điểm căn bản của các lý luận lịch sử trước đây. Cũng từ đây mọi hiện tượng xã hội, cũng như bản thân phát triển của xã hội lồi người được nghiên cứu trên một cơ sở lý luận khoa học Thực chất của quan niệm duy vật lịch sử có thể tóm tắt như sau: Tồn tại một xã hội quyết định ý thức xã hội, phương thức sản xuất vật chất quyết định các q trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung Trong sản xuất con người có những quan hệ nhất định gọi là quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Các lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất đã có. Từ chỗ là hình thức phát triển lực lượng sản xuất, các ấy lại kìm hãm sự phát triển của chúng khi đó sẽ xảy ra cách mạng xã hội thay thế xã hội này bằng một xã hội khác Tồn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội hay cơ sở hạ tầng trên đó xây dựng một kiến trúc thượng tầng khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi ít nhiều nhanh chóng Sự phát triển của xã hội là sự thay thế hình thái kinh tếxã hội thấp bằng hình thái kinh tế xã hội cao hơn. Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 Tiểu luận triết học Trong những kết luận trên cần nhấn mạnh thêm rằng ý thức xã hội, kiến trúc thượng tầng thuộc vào xã hội, vào cơ sở hạ tầng song chúng có tính độc lập tương đối và có tác động trở lại đối với tồn tại xã hội và cơ sở hạ tầng Trong quan niệm duy vật về lịch sử thì học thuyết về hình thái kinh tế xã hội có một vị trí đặc biệt Nó chỉ ra con đường phát triển có tính quy luật của xã hội lồi người. Sự phát triển của xã hội lồi người; là sự thay thế những hình thái ki Chủ động tham gia vào mạng phân phối tồn cầu. Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 24 Tiểu luận triết học Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch với hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại, sản phẩm đa dạng và tính chun nghiệp cao. Tạo mọi thuận lợi về thủ tục xuất nhập cảnh, đi lại và bảo đảm an tồn, an ninh. Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam. Khai thác hiệu quả, bền vững các di sản văn hố, thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và gìn giữ vệ sinh mơi trường. Phát triển các khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mơ lớn và chất lượng cao Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển mạnh các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hố, nghệ thuật, thể thao , nhất là dịch vụ chất lượng cao về đào tạo nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ * Phát triển kinh tế biển Phát triển mạnh các ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia và nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành khai thác, chế biến dầu khí; cảng biển, đóng và sửa chữa tàu biển, vận tải biển; khai thác và chế biến hải sản, các dịch vụ hậu cần nghề cá; du lịch biển, đảo. Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô thị ven biển. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ sản xuất và đời sống vùng biển, đảo. Đẩy nhanh điều tra cơ bản về tài nguyên, môi trường biển, đảo. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc khai thác hiệu quả, bền vững các nguồn tài ngun biển. Xây dựng các cơ sở hậu cần nghề cá, tránh trú bão, hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản xa bờ và hoạt động dài ngày trên biển. Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích người dân định cư lâu dài trên các đảo. Tăng cường cơng tác cứu hộ, cứu nạn và bảo đảm an ninh, an tồn trên biển, đảo * Phát triển các vùng và khu kinh tế Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1 25 Tiểu luận triết học Hoàn thiện quy hoạch vùng, lấy quy hoạch làm cơ sở quản lý phát triển vùng. Nâng cao chất lượng xây dựng và quản lý quy hoạch, nhất là quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và quy hoạch sử dụng tài nguyên. Tăng cường liên kết giữa các địa phương trong vùng, giữa các vùng để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương và ứng phó hiệu quả với thiên tai, biến đổi khí hậu; tạo khơng gian phát triển thống nhất trong vùng và cả nước; khắc phục tình trạng phát triển trùng dẫm, manh mún, kém hiệu quả. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư liên kết hình thành các vùng kinh tế chun ngành quy mơ lớn với các nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Nghiên cứu cơ chế quản lý liên kết hợp tác phát triển vùng phù hợp. Tạo điều kiện phát triển các khu vực cịn nhiều khó khăn, nhất là miền núi, biên giới, hải đảo, Tây Bắc, Tây Ngun, Tây Nam bộ và phía Tây các tỉnh miền Trung. Rà sốt quy hoạch, hồn thiện cơ chế, chính sách để phát huy hiệu quả các khu kinh tế hiện có. Lựa chọn một số khu có lợi thế đặc biệt để xây dựng đặc khu kinh tế với thể chế vượt trội, hiệu lực, hiệu quả, có khả năng cạnh tranh quốc tế. Phát triển các hành lang, vành đai kinh tế, kết nối hiệu quả với các nước trong khu vực. Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu. Nghiên cứu việc hình thành một số khu kinh tế xun biên giới * Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp Nguyễn Thanh Mộng Lớp sau đại học TCNH K1