1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài kiểm tra giữa kỳ phân tích hiệu lực của thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 221,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Phân Tích Hiệu Lực Của Thỏa Thuận Về Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Giảng viên Học phần Lớp Họ và tên Mã số sinh viên TS Ngô Thanh Hương Luật Hôn Nh[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - KHOA LUẬT  BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Phân Tích Hiệu Lực Của Thỏa Thuận Về Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Giảng viên Học phần Lớp Họ tên Mã số sinh viên : TS Ngô Thanh Hương : Luật Hôn Nhân Và Gia Đình : K64_LKD_B : Nguyễn Hương Thảo : 19063149 11 - 2021 MỞ ĐẦU Chúng ta biết, kết hôn tảng quan trọng để tạo dựng gia đình, hình thành nên “tế bào” xã hội, dẫn đến hình thành nhiều mối quan hệ đặc thù, có nhiều vấn đề cần quan tâm quan hệ tài sản, cái, mà đặc biệt cần ý đến quan hệ tài sản hai bên định kết hôn với Vậy nên, việc xác lập “chế độ tài sản” mối quan hệ nhân gia đình ln trọng cả, cụ thể chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng - điểm Luật nhân gia đình 2014 ghi nhận Trên thực tế, vấn đề thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng lần nhắc đến Bộ luật dân Bắc Kỳ năm 193, Bộ luật dân Trung Kỳ năm 1936, sau đưa vào văn luật miền Nam Việt Nam Luật gia đình năm 1959, Sắc Luật 15/64 ngày 23/7/1964 Bộ luật dân năm 1972 Gần nhất, chế định hoàn thiện Luật nhân gia đình năm 2014 Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng, đa dạng đời sống kinh tế - xã hội làm bộc lộ nhiều điểm bất cập pháp luật Trong đó, hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng lên vấn đề thiết năm gần đây, tranh chấp tài sản vợ chồng, đặc biệt thỏa thuận tài sản chung vợ chồng xảy nhiều Thêm nữa, tranh chấp thường tranh chấp phức tạp kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình cảm thành viên gia đình ổn định xã hội Do đó, cần thiết có tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể vấn đề để đưa đánh giá xác quy định pháp luật đáp ứng chưa đáp ứng thực tế đời sống Với yêu cầu đặt vậy, làm em làm rõ sở lý luận quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, sâu phân tích hiệu lực chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận nhằm xác định điều kiện có hiệu lực, thời điểm có hiệu lực, quyền nghĩa vụ hai bên vợ chồng thỏa thuận chế độ tài sản Từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ theo Luật Hơn nhân Gia đình nước ta NỘI DUNG I - Tổng Quan Về Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng 1.1 Định nghĩa chế độ tài sản vợ chồng Tài sản vợ chồng nội dung quan trọng Luật nhân gia đình Sau xác lập quan hệ hôn nhân, tài sản chung hình thành, quyền lợi ích khối tài sản mà xuất Qua thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớn tranh chấp vợ chồng có liên quan đến tài sản Bởi lẽ tài sản không gắn liền với quyền lợi ích hai bên mà cịn liên quan đến người thứ ba, đặc biệt bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại nên vấn đề lúc nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đặc biệt sau vợ chồng ly hôn Cho đến nay, pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm thức chế độ tài sản vợ chồng ghi nhận văn pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, hiểu : Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy tắc xây dựng nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, bao gồm vấn đề xác lập tài sản, phân định tài sản chung, tài sản riêng, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng, nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng 1.2 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng - Thứ nhất, chế độ tài sản vợ chồng tác động đến quan hệ tài sản vợ chồng - Thứ hai, chế độ tài sản có xác lập chấm dứt phụ thuộc vào kiện phát sinh chất dứt quan hệ hôn nhân Có thể nói chế độ tài sản vợ chồng tồn thời kỳ hôn nhân, nhân chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng tự động chấm dứt - Thứ ba, chế độ tài sản vợ chồng dùng để xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ hôn nhân hợp pháp quan hệ xem hôn nhân hợp pháp ( hôn nhân thực tế ) 1.3 Phân loại chế độ tài sản vợ chồng Tại quốc gia, nhà làm luật lựa chọn chế độ tài sản vợ với chồng phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống, tập quán nguyện vọng cặp vợ chồng Trong thể rõ ý chí Nhà nước điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng, phản ánh điều kiện vật chất xã hội đó, bảo đảm phù hợp với lợi ích, ý chí giai cấp thống trị xã hội Hầu hết, luật quốc gia giới quy định có hai loại chế độ tài sản vợ chồng, bao gồm chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Hiện Việt Nam, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 lần quy định vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận, đánh dấu bước chuyển quan trọng quan điểm lập pháp chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng theo luật định ( chế độ pháp định ) : chế độ tài sản mà pháp luật dự liệu từ trước, tập hợp tất quy tắc pháp luật đặt nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng Áp dụng bắt buộc với trường hợp vợ chồng không thỏa thuận trước chế độ tài sản, hay có thỏa thuận chế độ tài sản thỏa thuận bị vô hiệu Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận ( chế độ ước định ) : tập hợp tất quy tắc vợ chồng xây dựng nên cách hệ thống sở cho phép pháp luật, xác lập trước kết hôn để thay chế độ tài sản luật định nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng 1.4 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước kết hôn Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước kết hôn việc vợ chồng tự thỏa thuận với việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ tài sản họ Thông thường, thỏa thuận thể dạng văn Khi khơng có thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng tài sản họ theo điều chỉnh pháp luật Trên thực tế, việc quy định bảo đảm quyền tự định đoạt cá nhân tài sản mình, cho phép vợ chồng tự bảo toàn khối tài sản riêng, tránh giảm xung đột tài sản sau chia tay Từ góp phần làm giảm chi phí ly giúp Tịa án xác định tài sản chung, riêng dễ dàng nhanh chóng Xét góc độ kinh tế, vợ chồng tự thỏa thuận chế độ tài sản giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh Nhờ tránh tình trạng bấp bênh hai vợ chồng tham gia hoạt động kinh doanh có rủi ro cao II - Hiệu Lực Của Thỏa Thuận Về Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Theo Luật HN&GD 2014 2.1 Khái niệm hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Hiệu lực thỏa thuận thỏa thuận coi vấn đề tối quan trọng, thỏa thuận khơng có hiệu lực đồng nghĩa với bên khơng có thỏa thuận Khi thiết lập thỏa thuận, bên hướng đến việc tạo lập “sự ràng buộc pháp lý” với muốn bên thực theo thỏa thuận nhằm thỏa mãn lợi ích bên Hiện tại, chưa có định nghĩa rõ ràng “hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng” mà có khái niệm khác gần với “hiệu lực hợp đồng”; “hiệu lực di chúc” hay “hiệu lực văn pháp luật” Theo đó, hiệu lực pháp luật văn pháp luật nói chung “là tính bắt buộc thi hành văn ”, “là giá trị pháp lý văn ” Như vậy, nhìn chung hiểu : Hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng giá trị pháp lý thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng tham gia vào quan hệ hôn nhân giá trị pháp lý ràng buộc vợ chồng phải tôn trọng phải thi hành nghiêm túc quyền nghĩa vụ 2.2 Quy định pháp luật hiệu lực chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Luật HN&GĐ năm 2014 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp lần thứ thông qua ngày 19/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định chế độ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000, có quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quan hệ liên quan đến tài sản vợ chồng, đảm bảo lợi ích bên tham gia giao dịch Cụ thể, Khoản Điều 28 Luật nhân gia đình 2014 quy định : “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận” Điều 47 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định rõ vấn đề thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng : “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hôn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hơn.” Trong đó, vợ chồng thỏa thuận xác định tài sản theo nội dung Khoản Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP : - Tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng (chế độ cộng đồng tạo sản); - Giữa vợ chồng khơng có tài sản riêng vợ, chồng mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung (chế độ cộng đồng toàn sản); - Giữa vợ chồng khơng có tài sản chung mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản (chế độ phân sản hay biệt sản); - Xác định theo thỏa thuận khác vợ chồng (không theo chế độ tài sản mà luật dự liệu trước) Việc quy định cho phép áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giúp cho giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng rõ ràng thơng thống hơn, bên nhanh chóng xác định tài sản giao dịch tài sản chung hay tài sản riêng vợ chồng xác định bên có quyền xác lập, thực giao dịch khối tài sản Bên cạnh đó, để đảm bảo bên thứ ba có đầy đủ thông tin thực giao kết với vợ chồng, chế độ tài sản vợ chồng phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực giao dịch với người thứ ba, vợ chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan Nếu vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ người thứ ba coi tình bảo vệ quyền lợi theo quy định Bộ luật Dân Quy định áp dụng tương tự trường hợp sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng 2.3 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Khi thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng thỏa mãn đầy đủ điều kiện hình thức nội dung, văn coi có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, thỏa thuận tài sản cịn có ảnh hưởng tới bên thứ ba nên việc thay đổi văn cần luật hóa rõ ràng Đối với pháp luật Việt Nam, việc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng quy định Khoản Điều 49 Luật nhân gia đình 2014 sau : “ Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản.” Cụ thể, vấn đề làm rõ Điều 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP sau : “1 Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng phải công chứng chứng thực theo quy định pháp luật.” Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng mang lại hậu pháp lý sau: - Thứ nhất, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực từ ngày công chứng chứng thực Vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan xác lập, thực giao dịch - Thứ hai, quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh trước thời điểm việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Như vậy, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản theo luật định Còn bên hủy văn chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng khơng lập lại Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng tương tự sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng thỏa thuận chất hợp đồng, thể ý chí hai bên, hai bên thống ý chí muốn thay đổi, bổ sung vấn đề thỏa thuận biểu đạt vào nội dung thỏa thuận cách sửa đổi, bổ sung thỏa thuận Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận phải văn có cơng chứng chứng thực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải thể hình thức văn có cơng chứng chứng thực 2.4 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Hiện nay, pháp luật cho phép vợ chồng tự lựa chọn việc áp dụng chế độ tài sản, nhiên việc thỏa thuận phải đáp ứng điều kiện nội dung hình thức phải nằm khuôn khổ mà pháp luật cho phép Trong số trường hợp, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu theo Khoản Điều 50 Luật nhân gia đình năm 2014, cụ thể sau: “1 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thuộc trường hợp sau : a) Khơng tn thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan; b) Vi phạm quy định điều 29, 30, 31 32 Luật này; c) Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản Điều này.” Trên sở quy định này, Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 TAND tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn vấn đề sau : “1 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn vơ hiệu phần a) Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng b) Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vơ hiệu phần nội dung khơng bị vô hiệu áp dụng; phần nội dung bị vơ hiệu quy định tương ứng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng Tòa án định tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu thuộc trường hợp quy định khoản Điều 50 Luật hôn nhân gia đình lưu ý số trường hợp sau đây: a) Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu vi phạm quyền bảo đảm chỗ vợ, chồng quy định Điều 31 điểm b khoản Điều 50 Luật nhân gia đình trường hợp thỏa thuận cho phép bên quyền định đoạt nhà nơi vợ chồng dẫn đến vợ, chồng khơng có chỗ không bảo đảm chỗ tối thiểu diện tích, điều kiện sinh hoạt, an tồn, vệ sinh mơi trường theo quy định pháp luật nhà b) Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình quy định điểm c khoản Điều 50 Luật nhân gia đình trường hợp thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 Luật hôn nhân gia đình để tước bỏ quyền thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Bộ luật dân vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, thành viên khác gia đình Luật nhân gia đình pháp luật khác có liên quan quy định Ví dụ 1: Ơng A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B Sau ơng A kết với bà C thỏa thuận chuyển giao toàn tài sản cho bà C, đó, khơng tài sản để thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B Trong trường hợp thỏa thuận tài sản ông A bà C bị vô hiệu Ví dụ 2: Anh A có thành niên khơng có khả lao động Sau đó, anh A kết hôn với chị B Anh A chị B thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng, có nội dung tồn tài sản anh A chị B thừa hưởng anh A chết Trong trường hợp này, nội dung thỏa thuận chế độ tài sản anh A chị B bị vô hiệu phần tài sản anh A mà người bị lực hành vi dân thừa kế theo quy định pháp luật.” Trên sở quy định chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng vấn đề tuyên bố vô hiệu thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản, thấy việc tun bố vơ hiệu hậu pháp lý tuyên bố vố hiệu xây dựng sở quy tắc BLDS Cụ thể, theo quy định Điều 131 Bộ luật dân 2015: "1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hoàn trả " Như vậy, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tun bố vơ hiệu tồn vơ hiệu phần để lại hậu pháp lý sau : Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu phần nội dung khơng bị vơ hiệu áp dụng; phần nội dung bị vô hiệu quy định tương ứng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tun bố vơ hiệu tồn thỏa thuận không phát sinh hiệu lực từ thời điểm xác lập, thay vào chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng Hơn nữa, bên thỏa thuận lại chế độ tài sản thỏa thuận khác, lẽ theo Điều 47 Luật nhân gia đình 2014 : “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hôn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn” III - Hiệu Lực Của Thỏa Thuận Về Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Trong Các Trường Hợp Chấm Dứt Hôn Nhân 3.1 Hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng huỷ hôn nhân trái pháp luật Theo quy định Khoản 6, Điều 3, Luật nhân gia đình 2014 thì: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết quan nhà nước có thẩm bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” Trong đó, hậu pháp lý quan hệ tài sản vợ chồng Tòa án tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật giống trường hợp quan hệ chung sống vợ chồng bị Tịa án tun bố khơng cơng nhận, chi tiết Điều 16 Luật nhân gia đình 2014: “1 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên, trường hợp thỏa thuận giải theo quy định BLDS quy định khác pháp luật có liên quan Việc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ công việc khác có liên quan để đuy trì đời sống chung coi lao động có thu nhập.” Có thể thấy pháp luật khơng có quy định đặc biệt liên quan đến việc giải quan hệ tài sản vợ chồng trường hợp hủy hôn nhân trái pháp luật họ tồn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Đương nhiên thỏa thuận chế độ tài sản tiếp tục tồn sau quan hệ nhân vợ chồng bị Tịa án tuyên bố hủy bỏ, quan hệ tài sản vợ chồng tồn quan hệ hôn nhân tồn Tuy nhiên, việc tuyên bố hủy nhân trái pháp luật Tịa án tiến hành sở yêu cầu số chủ thể định định pháp luật Việc tuyên bố hủy tiến hành sở quy định pháp luật, bất chấp ý chí bên quan hệ nhân Do đó, mang ý nghĩa chế tài nhiều kết thúc quan hệ hôn nhân thông thường Và việc hủy hôn nhân với ý nghĩa chế tài vậy, việc áp dụng chế độ tài sản thỏa thuận để giải quan hệ tài sản vợ chồng không hợp lý Hơn nữa, quy định hủy quan hệ hôn nhân trái pháp luật Điều 10, 11, 12 Luật hôn nhân gia đình 2014 nguyên tắc áp dụng chung cho trường hợp hủy nhân trái pháp luật Vì vậy, khơng có quy định riêng pháp luật việc xử lý quan hệ tài sản vợ chồng hủy quan hệ hôn nhân trái pháp luật mà vợ chồng có chế độ tài sản thỏa thuận, phải áp dụng quy định chung Như vậy, dù vợ chồng có tồn chế độ tài sản thỏa thuận, hủy nhân trái pháp luật, việc xử lý quan hệ tài sản họ với quan hệ họ với người thứ ba phải tuân thủ quy định hủy quan hệ hôn nhân trái pháp luật trường hợp thông thường khác 3.2 Hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vợ, chồng chết Theo pháp luật dân Cộng hòa Pháp, vợ chồng người thừa kế hàng đầu trường hợp hai bên chết Quyền thừa kế xác định tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác có hay khơng có di chúc, người chết có hay khơng, đặc biệt vợ, chồng chết tình trạng vợ chồng có thỏa 10 thuận đặc biệt việc chia tài sản hay không (thỏa thuận nằm khuôn khổ hợp đồng hôn nhân giao kết họ với nhau) Khác với luật Cộng hòa Pháp, Việt Nam việc thừa kế vợ chồng quy định Bộ luật dân , không xem phần Luật hôn nhân gia đình có quan hệ mật thiết với Luật nhân gia đình Tuy nhiên, vấn đề xử lý việc chấm dứt quan hệ tài sản vợ chồng hai bên vợ, chồng chết tình trạng có tồn chế độ tài sản không đề cập đến Bộ luật dân 2015 Trong đó, theo quy định Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 : “1 Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản bao gồm: a) Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; b) Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình; c) Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản; d) Nội dung khác có liên quan Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng quy định Điều 29, 30, 31 32 Luật quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định.” Và theo quy định điểm c khoản Điều 50 thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản bị tuyên bố vô hiệu khi: “Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình.” Hai quy định vừa trích dẫn dường có mâu thuẫn Cụ thể, quy định điểm c khoản Điều 48 cho phép bên vợ chồng có quyền thỏa thuận ghi nhận vào chế độ tài sản thỏa thuận “Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản”, mà trường hợp chấm dứt quan hệ tài sản bao gồm trường hợp hai bên vợ, chồng chết Trong Điều 50 lại khơng cho phép thỏa thuận “vi phạm quyền thừa kế”, tức quyền thừa kế ghi nhận Bộ luật dân 2015 Ngồi ra, khoản Điều 66 Luật nhân gia đình năm 2014 có quy định rằng: “2 Khi có u cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ 11 chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Trên sở quy định nêu trên, thấy giới hạn chế độ tài sản thỏa thuận liên quan đến việc giải quan hệ tài sản vợ chồng hai bên chết Cụ thể đơn giản, nói việc phân chia di sản thừa kế trường hợp bên vợ, chồng chết mà họ có tồn chế độ tài sản thỏa thuận phải tuân thủ quy định mang tính bắt buộc pháp luật dân chia di sản thừa kế, cụ thể phải tôn trọng quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc chủ thể bảo vệ theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Tóm lại, chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng, bên thỏa thuận việc quản lý, phân chia tài sản điều kiện phân chia tài sản chấm dứt quan hệ hôn nhân, bao gồm trường hợp vợ/chồng chết Tuy nhiên, riêng thỏa thuận phần chia di sản thừa kế làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế người thừa kế thỏa thuận khơng phép Đây giới hạn cho chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng 3.3 Hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vợ chồng ly hôn Ly hôn trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân không lường trước, vợ chồng xác lập quan hệ hôn nhân điều kiện bình thường Tuy nhiên, lại trường hợp thường dự liệu trước thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, ly hôn chia tài sản vấn đề mà bên thường quan tâm xây dựng thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Các thỏa thuận thỏa thuận phép xây dựng khuôn khổ quy định điểm c khoản Điều 48 Luật hôn nhân gia đình 2014 : “Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản” Đồng thời, theo quy định khoản Điều 59 Luật hôn nhân gia đình 2014 giải quan hệ tài sản vợ chồng ly thì: “1 Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận theo u cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật 12 Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải quyết.” Như vậy, quy định thể rõ ràng tỉnh thần tôn trọng thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản thỏa thuận liên quan đến việc phân chia tài sản ly hôn Ngược lại, vợ chồng có xây dựng chế độ tài sản thỏa thuận nội dung thỏa thuận không nói cách thức điều kiện phân chia tài sản ly Tịa án áp dụng cách phân chia theo chế độ tài sản luật định để giải Vấn đề cần lưu ý lại liên quan tới việc chấm dứt quan hệ tài sản vợ chồng ly tình trạng có chế độ tài sản thỏa thuận thỏa thuận phân chia tài sản cần phải tuân thủ nguyên tắc quy định Điều 29, 30, 31, 32 Luật nhân gia đình năm 2014 đảm bảo không “vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình”, đặc biệt quyền cấp dưỡng sau ly Điều có nghĩa là, có thỏa thuận phạm ngun tắc mà chưa bị tuyên bố vô hiệu xử lý giống trường hợp “Nếu thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều 59 điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải quyết” Như vậy, việc giải quan hệ tài sản vợ chồng chấm dứt quan hệ hôn nhân nội dung quan trọng mà bên vợ chồng thưởng quan tâm thỏa thuận xác lập chế độ tài sản thỏa thuận cho riêng Và số trường hợp chấm dứt quan hệ tài sản chấm dứt quan hệ tài sản ly nói trường hợp mà tự thỏa thuận phân chia tài sản cho phép nhiều IV - Hạn Chế Và Những Kiến Nghị Đối Với Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận 4.1 Chế độ lựa chọn thực tế Trên thực tế, chế định tài sản theo thỏa thuận vợ chồng chế độ lựa chọn, lý sau 13 Thứ nhất, việc quy định chế độ văn pháp luật chưa người dân biết đến nhiều Đối tượng hướng đến chế định đôi nam nữ chuẩn bị bước vào đường hôn nhân Họ khơng biết thơng tin chế độ cách thức tiến hành thủ tục việc thỏa thuận tài sản họ Bên cạnh đó, đa số cặp đơi kết cịn trẻ, chưa có nhiều tài sản nên chưa thật quan tâm đến chế độ tài sản Về mặt tuyên truyền chưa thực gần gũi với người dân, người chuẩn bị kết hôn không nắm rõ định hình quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận Thứ hai, đất nước có truyền thống lâu đời nét sống tình cảm việc chọn cách thức có “rạch rịi, chặt chẽ” điều khơng ủng hộ cho dù Việt Nam đà hội nhập phát triển giới Hơn nữa, vấn đề tài sản vấn đề nhạy cảm nói đến tình cảm Khi hai người định tiến đến hôn nhân dựa yếu tố tình cảm khó để “sịng phẳng” với việc thỏa thuận xác lập chế độ tài sản Ngoài ra, việc lập văn thỏa thuận tốn thêm thời gian – chi phí bên Như vậy, cần mở rộng sâu tuyên truyền người dân để họ nắm bắt luật cách kịp thời, xác trước lựa chọn áp dụng quy định pháp luật Việc đưa thơng tin pháp luật đến với người dân quan trọng Công tác tuyên truyền tốt giúp cho người dân hiểu biết tính chất quy định dễ dàng tuân thủ pháp luật, đồng thời giúp họ nắm bắt quyền lợi đáng mà hưởng Các quy định pháp luật đời mà người dân không nắm bắt kịp thời vấn đề đời sống xã hội trở thành điều thừa thải dần bị loại bỏ Và người dân biết quy định này, họ chọn chế độ để điều chỉnh quan hệ tài sản mối quan hệ hôn nhân họ Từ áp dụng thực tế đó, nhà làm luật nâng cao tính hiệu kiểm nghiệm tính ứng dụng pháp luật từ phía người dân có điều kiện tiếp xúc với người dân lắng nghe nhu cầu hay vấn đề phát sinh quan hệ xã hội nhà làm luật có điều chỉnh thích hợp cho vấn đề tài sản hôn nhân 4.2 Thời điểm lập văn thỏa thuận Các bên có quyền xác lập thỏa thuận chế độ tài sản phải lập trước kết hôn theo quy định Điều 47 Luật nhân gia đình 2014 Phải việc chia 14 tài sản thỏa thuận quyền sở hữu tài sản hai bên trước kết hôn nên họ phải xác lập thỏa thuận từ đầu để tránh xung đột, tranh chấp tài sản hôn nhân Tại không mở rộng thời điểm lập văn thỏa thuận? Vì vậy, pháp luật cần phải cân nhắc nội dung cho phù hợp Chẳng hạn cho phép bên nam nữ tự lựa chọn thời điểm lập thỏa thuận tuân thủ nội dung hình thức theo quy định để văn có hiệu lực 4.3 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng lập lần Ở Việt Nam, nhà làm luật quy định thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Điều 47 Luật HN&GĐ 2014 : “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn.” Như vậy, việc vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản diễn trước kết hôn, kết vợ chồng khơng thể lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận Trường hợp trước đến sống hôn nhân vợ chồng chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận xác lập giao kết sau thời gian chung sống lại hủy bỏ cảm thấy cần muốn chọn lại chế độ tài sản theo thỏa thuận lúc theo pháp luật khơng thể lập lại thỏa thuận Đây hạn chế pháp luật chế định chế độ tài sản vợ chồng Thực tế, việc lập, hủy bỏ, lập lại quyền bên tài sản họ Cho nên, pháp luật không nên khống chế việc hủy bỏ không lập lại văn CĐTS theo thỏa thuận vợ chồng KẾT LUẬN Kể từ Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực đến nay, quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nói chung chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận nói riêng bước vào sống Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thi hành áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận bộc lộ số hạn chế, bất cập cần khắc phục, hoàn thiện Trong phạm vi nghiên cứu, làm trình bày khát quát số vấn đề lý luận 15 chế độ tài sản vợ chồng, phân tích hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận từ kiến nghị hồn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận nước ta Hy vọng việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận nói riêng pháp luật nhân gia đình nói chung thời gian tới ngày nâng cao, bảo đảm ngày tốt quyền công dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Bộ Luật Dân Sự 2015 Luật hôn nhân gia đình 2014 Thơng tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP việc “HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH” , 2016 Tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyendan-su/thong-tu-lien-tich-01-2016-ttlt-tandtc-vksndtc-btp-huong-dan-thi-hanh-luat-hon-nhan-gia-dinh293202.aspx?v=d Giáo trình Luật nhân gia đình - Nxb Công An Nhân Dân 16

Ngày đăng: 25/04/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w