Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại Học Kinh Tế CƠNG TRÌNH NCKH SINH VIÊN 2023 Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ (EWOM) ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CỦA HỌC SINH Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Thái Lớp: QH2020-E KTKT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà - 20050606 Đặng Thị Phương Thảo - 20050701 Nguyễn Hà Khánh Thư - 20050711 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu nhân tố truyền miệng điện tử (ewom) đến ý định lựa chọn chuyên ngành kế toán – kiểm toán học sinh” nhóm chúng em dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ Nguyễn Hồng Thái – người trực tiếp hướng dẫn, dành thời gian, công sức đồng hành em suốt q trình thực hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu nhân tố truyền miệng điện tử (ewom) đến ý định lựa chọn chuyên ngành kế toán – kiểm toán học sinh” cơng trình nghiên cứu chúng tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Thái Các trích dẫn, tài liệu tham khảo, số liệu thống kê sử dụng nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ Chúng tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Nhóm tác giả nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6 Công cụ thu thập liệu, tư liệu 12 1.7 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 12 1.8 Ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn của đề tài 13 1.9 Cấu trúc đề tài 13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ 14 2.1 Khái niệm đặc điểm truyền miệng điện tử 14 2.1.1 Khái niệm truyền miệng điện tử 14 2.1.2 Đặc điểm eWOM 15 2.1.3 Động tham gia vào eWOM 17 2.1.4 Các hình thức eWOM 18 2.2 Ý định lựa chọn 22 2.3 Các yếu tố eWOM tác động đến ý định lựa chọn 23 2.3.1 Các yếu tố liên quan đến chuẩn chủ quan 23 2.3.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng thông tin 24 2.3.3 Các yếu tố liên quan đến số lượng thông tin 24 2.3.4 Các yếu tố liên quan đến tin cậy 25 2.3.5 Các yếu tố liên quan đến hấp dẫn công nghệ 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5 Xây dựng thang đo 28 2.6 Một số phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu 31 2.6.1 Thố ng kê mô tả 31 2.6.2 Kiể m đinh ̣ hệ số Cronbach’s Alpha 32 2.6.3 Phân tić h nhân tố khám phá EFA 32 2.6.4 Phân tić h hệ số tương quan Pearson-r 33 2.6.5 Phân tić h hồ i quy 33 2.7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 33 2.7.1 Tổng quan tài liệu nước 34 2.7.2 Tổng quan tài liệu nước 36 2.7.3 Khoảng trống nghiên cứu 39 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 40 3.1 Quy trình nghiên cứu 40 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 41 3.3 Mô hình nghiên cứu 46 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Mô tả điều tra 48 4.2 Kết kiểm định thang đo 55 4.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha 55 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 59 4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu 63 4.4 Phân tích hồi quy 65 4.4.1 Phân tích hồi quy bội 65 4.4.2 Phân tích phương sai 71 4.5 Kiểm định khác biệt ý định lựa chọn nhóm biến nhân chủng 72 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 74 5.1 Kết chủ yếu nghiên cứu 74 5.2 Kiến nghị, Đề xuất 74 5.3 Hạn chế nghiên cứu 78 5.4 Hướng nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT WOM Truyền miệng eWOM Truyền miệng điện tử MXH Mạng xã hội THPT Trung học phổ thơng KTKT Kế tốn Kiểm tốn DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Trang 16 Bảng 2.1 So sánh WOM eWOM Bảng 2.2 Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Quy trình nghiên cứu 40 Bảng 4.1 Thống kê mô tả Thời gian truy cập MXH ngày 49 Bảng 4.2 Thống kê mô tả Hoạt động chủ yếu MXH 51 Bảng 4.3 52 Bảng 4.6 Thống kê mô tả Số lượng bạn bè sinh viên đại học MXH Thống kê mơ tả Nguồn tìm kiếm thơng tin ngành Kế tốn – Kiểm tốn Thống kê mơ tả Kênh trực tuyến thường theo dõi thông tin truyền miệng điện tử Phân tích độ tin cậy thang đo Bảng 4.7 Chỉ số KMO kiểm định Bartlett’s cho biến độc lập 59 Bảng 4.8 Kết giá trị phương sai giải thích cho biến độc lập 60 Bảng 4.9 Kết phân tích nhân tố biến độc lập ma trận xoay 62 Bảng 4.4 Bảng 4.5 53 55 58 Bảng 4.10 Chỉ số KMO kiểm định Bartlett’s cho biến phụ thuộc 63 Bảng 4.11 Kết giá trị phương sai giải thích cho biến phụ thuộc 63 Bảng 4.12 Độ lớn ảnh hưởng 64 Bảng 4.13 Correlation 64 Bảng 4.14 Tóm tắt mơ hình 65 Bảng 4.15 Trọng số hồi quy 66 Bảng 4.16 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 71 Bảng 4.17 ANOVA 71 Bảng 4.18 Kiểm định khác biệt trung bình giới tính 72 Bảng 4.19 Thơng số mơ tả giới tính 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên Trang 48 Hình 4.1 Giới tính Hình 4.2 Thời gian truy cập MXH trung bình ngày 49 Hình 4.3 Hoạt động chủ yếu MXH 50 Hình 4.4 Số lượng bạn bè sinh viên đại học MXH 52 Hình 4.5 Nguồn tìm kiếm thơng tin ngành Kế tốn – Kiểm tốn 53 Hình 4.6 Kênh trực tuyến thường theo dõi thông tin truyền miệng điện tử 54 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ năm cuối kỉ XX đầu kỷ XXI, bùng nổ cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phương pháp tìm kiếm thơng tin người Theo Vnetwork, tính đến q năm 2022, có đến 67% tổng số người Việt Nam sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Zalo, Twitter, đưa Internet đóng vai trị quan trọng marketing truyền thông Internet cung cấp phương pháp khác cho người dễ dàng thu thập thông tin sản phẩm, tiếp cận theo dõi suy nghĩ, cảm nhận người khác để so sánh lựa chọn, khai thác tối đa quyền lợi mình, bên cạnh đó, gửi đánh giá, nhận xét cảm nhận chất lượng sản phẩm dịch vụ trang mạng xã hội phương pháp truyền miệng điện Truyền miệng điện tử cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thơng tin cách có hiệu quả, vượt qua trở ngại không gian thời gian (Cheung, 2014) Truyền miệng điện tử giúp người tiêu dùng có sức mạnh để ảnh hưởng đến người mua khác thơng qua ý kiến hàng hóa dịch vụ sử dụng (Chu, 2009; Chu & Kim, 2011; Kozinets & cộng sử, 2010) Điều tạo nhiều hội cho eWOM tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, không tác động đến định mua sản phẩm, dịch vụ mà tác động đến ý định chọn trường đại học; ngành theo học học sinh Ngày nay, giáo dục đào tạo xem ưu tiên hàng đầu để khẳng định sức mạnh quốc gia Tại Việt Nam, việc chọn trường đại học không mối quan tâm học sinh phụ huynh mà mối quan tâm nhà trường đến tồn phát triển sở giáo dục đại học Trong bối cảnh đặc biệt nay, trường thực chế tự chủ theo Nghị định số 99/2019/NĐ – CP, việc trọng chất lượng đào tạo, sở vật chất để nâng cao vị cạnh tranh, cơng tác truyền thơng trở nên vô quan trọng để thu hút người học Để tồn phát triển, trường đại học trọng nhiều vào hoạt động truyền thông marketing, PR, tuyên truyền, xúc tiến thương mại nhằm tác động vào cảm nhận cơng chúng nói chung người có dự định học nói riêng Chính thế, ảnh hưởng eWOM việc đưa ý định chọn theo học ngành trường đại học trở nên vô to lớn Trong vài thập kỉ gần đây, việc thực truyền thông qua phương thức truyền miệng điện tử lên cách thức đầy hiệu phù hợp với bối cảnh kinh tế số Mặc dù khơng phải khái niệm q mới, hình thức marketing kiểu truyền miệng điện tử cịn nhận quan tâm giới nghiên cứu Việt Nam (Lê Minh Chí & Lê Tấn Nghiêm, 2018) Ở Việt Nam, ảnh hưởng eWOM đến ý định người tiêu dùng nghiên cứu nhiều ngành nghề, bán lẻ, dịch vụ, bất động sản, nhiên lĩnh vực giáo dục cịn hạn chế, đặc biệt định chọn ngành Kế tốn – Kiểm tốn học sinh Tuy nhiên, thấy, tác động truyền miệng điện tử (eWOM) đến ý định lựa chọn chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán đề tài nghiên cứu quan trọng nay, eWOM trở thành yếu tố quan trọng trình lựa chọn chuyên ngành học sinh Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu nghiên cứu tìm nhân tố truyền miệng điện tử (ewom) đến ý định lựa chọn chuyên ngành kế tốn – kiểm tốn, qua giúp cải thiện chất lượng đào tạo thu hút nhân lực tốt cho ngành nghề Hiện nay, có nghiên cứu tác động eWOM đến ý định lựa chọn chuyên ngành sinh viên, đặc biệt lĩnh vực Kế toán – Kiểm toán, nghiên cứu nước nghiên cứu nước Chính vậy, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố truyền miệng điện tử (eWOM) đến ý định lựa chọn chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán học sinh” Đề tài bổ sung vào kho kiến thức tác động eWOM đến ý định lựa chọn chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, đặc biệt Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài giúp nhà quản lý ngành giáo dục đại học hiểu rõ tác động eWOM đến định học sinh việc lựa chọn chuyên ngành, từ có sách giải pháp phù hợp để thu hút giữ chân học sinh ngành Kế toán – Kiểm toán 10 Các đánh giá/ nhận xét ngành Kế O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O toán – Kiểm toán thu hút nhiều bình luận tảng MXH Sự tin cậy eWOM Trang web/ tảng MXH chất O lượng uy tín Bạn nghĩ người giới thiệu thông tin O trang web/ tảng MXH có kiến thức kinh nghiệm Bạn tin tưởng thông tin giới O thiệu web/ tảng MXH Thông tin/ bình luận ngành Kế tốn – O Kiểm tốn người tầng lớp xã hội quan trọng bạn Hầu hết liên hệ tảng MXH O bạn đáng tin cậy Sự hấp dẫn công nghệ Trang web/ tảng MXH cung cấp O phương tiện độc đáo, tuyệt vời để tìm hiểu ngành Kế toán – Kiểm toán Trang web/ tảng MXH O trường đại học cung cấp cho bạn thônng tin chi tiết, dễ hiểu ngành Số lượng view/ like/ love/ react ngành O Kế toán – Kiểm toán trang web/ tảng MXH ảnh hưởng đến mối quan tâm bạn với ngành Ý định lựa chọn 90 Bạn suy nghĩ việc chọn ngành Kế toán O O O O O O O O O O O O O – Kiểm tốn sau đọc thơng tin/ bình luận web/ tảng MXH Bạn thu thập thơng tin/ bình luận O trang web/ tảng MXH trước chọn ngành Kế toán – Kiểm toán Trong tương lai, bạn xem xét ngành Kế O toán – Kiểm toán đươc thảo luận web/ tảng MXH lựa chọn 91 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ Giới tính Nam Valid Nữ Frequenc Percent y 81 33,8 159 66,3 Total 240 Valid Cumulative Percent Percent 33,8 33,8 66,3 100,0 100,0 100,0 Nền tảng trực tuyến thường sử dụng Facebook Valid Frequenc Percent y 50 20,8 Valid Percent 20,8 Cumulative Percent 20,8 Youtube Zalo 40 21 16,7 8,8 16,7 8,8 37,5 46,3 Twitter Instagram Tiktok Các trang web Các diễn đàn trực tuyến Total 25 17 45 19 10,4 7,1 18,8 7,9 10,4 7,1 18,8 7,9 56,7 63,8 82,5 90,4 23 9,6 9,6 100,0 240 100,0 100,0 Thời gian truy cập mạng xã hội trung bình ngày Dưới Từ - Valid Từ - Trên Total Frequenc Percent y 36 15,0 Valid Cumulative Percent Percent 15,0 15,0 75 31,3 31,3 46,3 75 31,3 31,3 77,5 54 240 22,5 100,0 22,5 100,0 100,0 92 Hoạt động chủ yếu mạng xã hội Frequenc Percent y 91 37,9 Trị chuyện Tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ Valid Giải trí Khác Total Valid Cumulative Percent Percent 37,9 37,9 46 19,2 19,2 57,1 94 39,2 39,2 96,3 240 3,8 100,0 3,8 100,0 100,0 Số lượng bạn bè mạng xã hội Dưới 50 bạn bè 50 - 100 bạn bè Frequenc Percent y 70 29,2 61 25,4 101 - 200 bạn Valid bè Trên 200 bạn bè Total Valid Cumulative Percent Percent 29,2 29,2 25,4 54,6 54 22,5 22,5 77,1 55 22,9 22,9 100,0 240 100,0 100,0 Tìm hiểu thơng tin ngành Kế tốn - Kiểm tốn Frequenc y Có Valid Khơng Total 102 138 240 Percent Valid Percent 42,5 57,5 100,0 Cumulative Percent 42,5 57,5 100,0 42,5 100,0 Nguồn tìm kiếm thơng tin ngành Kế toán - Kiểm toán Các mạng xã hội Báo, đài, tivi Valid Người thân, bạn bè Khác Frequenc Percent y 117 48,8 54 22,5 Valid Cumulative Percent Percent 48,8 48,8 22,5 71,3 62 25,8 25,8 97,1 2,9 2,9 100,0 93 Total 240 100,0 100,0 Kênh trực tuyến thường theo dõi thông tin truyền miệng điện tử Facebook Youtube Zalo Twitter Instagram Valid Tiktok Các trang web Các diễn đàn trực tuyến Total Frequenc Percent y 34 14,2 Valid Cumulative Percent Percent 14,2 14,2 40 18 12 20 45 16,7 7,5 5,0 8,3 18,8 16,7 7,5 5,0 8,3 18,8 30,8 38,3 43,3 51,7 70,4 33 13,8 13,8 84,2 38 15,8 15,8 100,0 240 100,0 100,0 94 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA Phụ lục 3.1 Nhóm nhân tố “ Chuẩn chủ quan” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,791 CQ1 CQ2 CQ3 CQ4 Scale Mean if Item Deleted 10,6792 10,6250 10,7000 10,6708 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 5,516 ,587 ,746 5,516 ,549 ,766 5,474 ,671 ,706 5,485 ,600 ,739 Phụ lục 3.2 Nhóm nhân tố “Chất lượng thông tin eWOM” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,852 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 14,4167 14,4667 14,2833 14,3792 14,3042 12,060 13,246 12,438 13,115 12,514 ,625 ,611 ,823 ,617 ,679 Cronbach's Alpha if Item Deleted ,836 ,835 ,785 ,834 ,818 Phụ lục 3.3 Nhóm nhân tố “ Số lượng thơng tin eWOM” 95 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,803 SL1 SL2 SL3 SL4 SL5 Scale Mean if Item Deleted 13,8458 13,9458 14,0917 13,9667 13,8000 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 9,612 ,545 ,779 9,909 ,560 ,774 9,364 ,610 ,758 9,756 ,598 ,763 9,374 ,626 ,754 Phụ lục 3.4 Nhóm nhân tố “ Sự tin cậy eWOM” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,825 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Deleted Correlation TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 13,9875 13,8292 13,8792 13,8250 13,9292 10,289 9,967 9,261 9,777 10,175 ,651 ,644 ,613 ,564 ,653 Cronbach's Alpha if Item Deleted ,783 ,783 ,794 ,808 ,782 Phụ lục 3.5 Nhóm nhân tố “ Sự hấp dẫn công nghệ” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,609 96 HC1 HC2 HC3 Scale Mean if Item Deleted 6,6042 6,4750 6,5625 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 3,018 ,387 ,552 2,769 ,448 ,463 2,891 ,417 ,509 Phụ lục 3.6 Nhóm nhân tố “ Ý định lựa chọn” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items ,843 YD1 YD2 YD3 Scale Mean if Item Deleted 6,0333 6,0250 6,0333 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 3,631 ,663 ,825 3,547 ,687 ,802 3,355 ,778 ,713 97 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig ,852 2023,835 231 ,000 Communalities Initial Extractio n CQ1 1,000 ,578 CQ2 1,000 ,648 CQ3 1,000 ,725 CQ4 1,000 ,618 CL1 1,000 ,604 CL2 1,000 ,576 CL3 1,000 ,812 CL4 1,000 ,601 CL5 1,000 ,670 SL1 1,000 ,520 SL2 1,000 ,521 SL3 1,000 ,660 SL4 1,000 ,599 SL5 1,000 ,611 TC1 1,000 ,643 TC2 1,000 ,593 TC3 1,000 ,587 TC4 1,000 ,579 TC5 1,000 ,649 HC1 1,000 ,642 HC2 1,000 ,512 HC3 1,000 ,541 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained 98 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5,669 25,768 25,768 5,669 25,768 25,768 3,269 14,860 14,860 3,279 14,904 40,672 3,279 14,904 40,672 3,207 14,579 29,439 2,007 9,124 49,796 2,007 9,124 49,796 2,885 13,114 42,553 1,521 6,915 56,712 1,521 6,915 56,712 2,237 10,169 52,722 1,011 4,597 61,309 1,011 4,597 61,309 1,889 8,587 61,309 ,850 3,865 65,174 ,769 3,497 68,671 ,683 3,103 71,773 ,657 2,988 74,761 10 ,630 2,864 77,625 11 ,565 2,567 80,192 12 ,528 2,402 82,594 13 ,521 2,370 84,964 14 ,478 2,173 87,137 15 ,474 2,153 89,290 16 ,435 1,978 91,268 17 ,422 1,918 93,186 18 ,372 1,691 94,878 19 ,322 1,464 96,342 20 ,305 1,385 97,727 21 ,271 1,234 98,961 22 ,229 1,039 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis CL3 CL5 CL4 CL2 CL1 TC1 TC5 TC4 TC2 TC3 Rotated Component Matrixa Component ,899 ,808 ,758 ,755 ,750 ,770 ,755 ,722 ,713 ,694 99 SL3 ,805 SL5 ,751 SL4 ,740 SL2 ,695 SL1 ,640 CQ3 ,739 CQ2 ,698 CQ4 ,685 CQ1 ,576 HC1 ,779 HC3 ,676 HC2 ,661 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Componen t ,121 ,631 ,490 ,503 ,980 -,165 -,075 -,003 -,003 -,449 ,861 -,219 -,144 -,388 -,092 ,059 ,060 ,471 ,063 -,834 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig 1,000 1,000 1,000 ,307 ,078 -,091 ,904 ,273 ,700 308,006 ,000 Communalities Initial Extractio n YD1 YD2 YD3 ,715 ,742 ,829 100 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Componen Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings t Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 2,286 76,188 76,188 2,286 76,188 76,188 ,448 14,921 91,109 ,267 8,891 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Componen t YD3 ,910 YD2 ,861 YD1 ,845 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 101 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON Correlations YD CQ CL SL TC HC ,563** ,367** ,483** ,579** ,453** 240 ,000 240 ,000 240 ,000 240 ,000 240 ,000 240 ,563** ,114 ,405** ,612** ,382** ,000 240 240 ,078 240 ,000 240 ,000 240 ,000 240 ,367** ,114 ,033 ,006 ,128* ,000 240 ,078 240 240 ,613 240 ,926 240 ,047 240 ,483** ,405** ,033 ,351** ,226** ,000 240 ,000 240 ,613 240 240 ,000 240 ,000 240 ,579** ,612** ,006 ,351** ,273** ,000 240 ,000 240 ,926 240 ,000 240 240 ,000 240 ,453** ,382** ,128* ,226** ,273** ,000 ,000 ,047 ,000 ,000 N 240 240 240 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 240 240 YD CQ CL SL TC HC Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 102 240 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removed a Mode Variables Variables Method l Entered Removed HC, CL, TC, Enter SL, CQb a Dependent Variable: YD b All requested variables entered Mode l Model Summaryb R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate ,780a ,608 ,600 ,57079 DurbinWatson 1,913 a Predictors: (Constant), HC, CL, TC, SL, CQ b Dependent Variable: YD Model Regression Sum of Squares 118,263 ANOVAa df Mean Square 23,653 Residual 76,237 234 Total 194,500 239 a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), HC, CL, TC, SL, CQ Model Unstandardized Coefficients Std Error ,268 ,067 ,043 ,054 TC ,413 HC ,243 a Dependent Variable: YD ,062 ,052 (Constant) CQ CL SL 72,599 Sig ,000b ,326 Coefficientsa Standardized Coefficients B -1,970 ,156 ,325 ,297 F t Sig Beta 103 Collinearity Statistics Tolerance VIF ,131 ,315 ,249 -7,352 2,342 7,592 5,481 ,000 ,020 ,000 ,000 ,540 ,971 ,814 1,853 1,030 1,229 ,352 ,210 6,705 4,695 ,000 ,000 ,608 ,838 1,646 1,193 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH KIỂM ĐỊNH T – TEST Group Statistics Giới tính Nam YD Nữ N Mean Std Deviation Std Error Mean 81 2,0494 ,26932 ,02992 159 3,5073 ,68727 ,05450 Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F Equal variances assumed 169,489 Sig ,000 t df Sig (2- Mean Std Error 95% Confidence tailed) Differenc Differenc Interval of the e e Difference Lower Upper -18,372 238 ,000 -1,45795 ,07936 -1,61429 -1,30162 -23,448 226,891 ,000 -1,45795 ,06218 -1,58048 -1,33543 YD Equal variances not assumed 104