Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái bè, tiền giang

85 0 0
Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cái bè, tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 8 C[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .6 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng 10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 11 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 11 1.2.2 Tầm quan trọng cho vay tiêu dùng 11 1.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 12 1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng .13 1.2.5 Nguyên tắc điều kiện cho vay tiêu dùng .16 1.2.6 Đối tượng cho vay tiêu dùng 16 1.2.7 Qui trình cho vay tiêu dùng .16 1.2.8 Các tiêu tài đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng 17 1.2.9 Các yếu tố tác động đến cho vay tiêu dùng .19 1.3 Một số nghiên cứu có liên quan 21 1.3.1 Các nghiên cứu nước 21 1.3.2 Những điểm luận văn 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CÁI BÈ .25 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè .25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 26 2.1.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Nơng nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 29 2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 38 2.2.1 Tổng quan cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 38 2.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè (2020-2022) .41 2.2.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tai ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 52 2.3 Đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Cái Bè 57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG .62 3.1 Định hướng cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 62 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè .62 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 62 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn huyện Cái Bè 63 3.2.1 Tích cực mở rộng nguồn vốn huy động vay tiêu dùng .63 3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng tiêu dùng 64 3.2.3 Xây dựng quy trình cho vay hợp lý, có biện pháp quản lý tiền vay an tồn có hiệu 65 3.2.4 Đẩy mạnh mở rộng mạng lưới phục phụ khách hàng .67 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .68 3.2.6 Một số giải pháp hỗ trợ .69 3.3 Kiến nghị 71 3.3.1 Đối với nhà nước, quyền huyện Cái Bè 71 3.3.2 Đối với ngân hàng Nông nghiêp Phát triển nông thôn Việt Nam 71 KẾT LUẬN .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CVTD Cho vay tiêu dùng DSCV Doanh số cho vay KH Khách hàng LN Lợi nhuận NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại QSD Quyền sử dụng NHNNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TMCP Thương mại cổ phần 10 RRTD Rủi ro tín dụngNHNN DANH MỤC BẢNG Bảng Tình hình lao động doanh nghiệp 2020 –2022 24 Bảng 2 Tình hình lao động doanh nghiệp 2020–2022 25 Bảng Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT VN huyện Cái Bè qua năm .26 Bảng Tình hình huy động vốn qua năm 2020 – 2021 29 Bảng Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng qua năm (2020 – 2022) 31 Bảng Tình hình cho vay qua năm (2020 – 2022) 33 Bảng Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn .38 Bảng Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích tiêu dùng .39 Bảng Doanh số cho vay tiêu dùng theo đảm bảo 40 Bảng 10 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo thời hạn .41 Bảng 11 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo mục đích tiêu dùng .42 Bảng 12 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo đảm bảo qua năm 43 Bảng 13 Dư nợ tiêu dùng theo thời hạn qua năm (2020-2022) 46 Bảng 14 Dư nợ tiêu dùng theo mục đích tiêu dùng 47 Bảng 15 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo đảm bảo qua ba năm (20202022) 48 Bảng 16 Tỷ lệ dư nợ tiêu dùng vốn huy động .49 Bảng 17 Hệ số thu nợ tiêu dùng 50 Bảng 18 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tiêu dùng 51 Bảng 19 Doanh số cho vay tiêu dùng tổng doanh số cho vay 52 Bảng 20 Vịng quay vốn tín dụng 52 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng cho tồn kinh tế Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt ngày nay, việc hoàn thiện mở rộng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ khách hàng hướng đắn, phương châm Ngân hàng muốn tồn phát triển Trong hoạt động Ngân hàng, hoạt động cho vay nghiệp vụ quan trọng Tuy nhiên từ nhiều năm nay, Ngân hàng nước quan tâm đến cho vay khối ngành sản xuất kinh doanh mà quên giai đoạn cuối trình sản xuất tiêu dùng Ở nhiều nước giới số tiêu dùng coi dấu hiệu chủ chốt tăng trưởng kinh tế, mức tiêu dùng phản ánh kỳ vọng thu nhập tương lai dân cư Nó động lực cầu chi trả hàng hóa, dịch vụ cho sản xuất kinh doanh Ngay nhu cầu tiêu dùng ô tô, nhà ở, đồ gia dụng, chí cho mỹ phẩm liên quan mật thiết với tách rời thu nhập kỳ vọng động lực sản xuất Vì tín dụng tiêu dùng từ lâu coi phần quan trọng Ngân hàng Trên giới, từ thập niên 70 chí tín dụng tiêu dùng xem cứu cánh Ngân hàng thương mại, mà tín dụng doanh nghiệp bị cạnh tranh khốc liệt công ty tài chính, quỹ đầu tư thị trường chứng khốn Lý đơn giản, cạnh tranh khốc liệt khiến cho tín dụng doanh nghiệp có mức sinh lời ngày giảm, trái lại tín dụng tiêu dùng có tốc độ tăng mạnh mẽ Ngồi ra, dân cư đặc biệt hệ trẻ người có thu nhập thấp, họ khơng thể đợi già tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, mua xe đồ dùng gia đình khác Tín dụng tiêu dùng giúp họ có sống ổn định từ trẻ, việc mua trả góp cần thiết, tạo cho họ động lực to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng Sau thời gian tìm hiểu học hỏi Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè em thấy cho vay tiêu dùng ln sản phẩm có số lượng khách hàng vay đông mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng cao Tuy nhiên việc đánh giá khoản cho vay tiêu dùng không đơn giản với nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan xuất phát từ bên bên Ngân hàng Chính lý nên em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè, Tiền Giang” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ giúp cho khách hàng hiểu rõ sản phẩm cho vay tiêu dùng, góp phần gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Mục tiêu chung Định hướng phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè  Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung nói cần có mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá kiến thức lý luận cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn - Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè qua năm từ 2020 đến năm 2022 - Phân tích nhân tố tác động: nhân tố khách quan từ mơi trường bên ngồi nhân tố chủ quan xuất phát từ nội Ngân hàng - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu hoạt động tín dụng tiêu dùng với đối tượng khách hàng cá nhân từ đề giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè thời kỳ nghiên cứu năm từ 2020 – 2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập số liệu Nguồn số liệu sử dụng phân tích dựa sở liệu thu thập từ báo cáo thường niên, bảng cân đối kế toán Ngân hàng thời kỳ 2020 – 2021 Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số tài liệu từ nhiều nguồn khác như: tạp chí chuyên ngành tài – ngân hàng, sách báo, giáo trình kinh tế trường đại học, mạng internet phương tiện thông tin đại chúng khác  Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Số liệu đề tài xử lý cách tổng hợp sau phân tích Với phương pháp phân tích sử dụng so sánh số tuyệt đối, số tương đối; phân tích tỷ số tài có liên quan đánh giá tổng hợp KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận cho vay tiêu dùng - Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè thời gian 2020 - 2021 - Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Cái Bè CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng “Tín dụng” xuất phát từ tiếng Latin Creditium, có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam “tín dụng” hiểu vay mượn Theo từ điển bách khoa tồn thư mở Wikipedia, tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Tín dụng đời, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ Tín dụng quan hệ kinh tế hai bên bên (bên cấp tín dụng) chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị cho bên cịn lại (bên cấp tín dụng) khoảng thời gian định Hết thời hạn theo thỏa thuận, người cấp tín dụng phải hồn trả lại cho người cấp tín dụng lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng chủ thể khác kinh tế, ngân hàng đóng vai trị người cấp tín dụng “Tín dụng ngân hàng” quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng, tổ chức tín dụng với đối tác kinh tế - tài tồn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội quan nhà nước Tín dụng ngân hàng có đặc điểm chủ yếu sau: ngân hàng đóng vai trị trung gian q trình huy động vốn tín dụng, hoạt động huy động vốn tín dụng thực hình thức tiền tệ, tín dụng ngân hàng thúc đẩy trình tập trung điều hòa vốn chủ thể kinh tế [1] 1.1.2 Đặc điểm tín dụng Thứ nhất, sở định khoản tín dụng lịng tin ngân hàng việc sử dụng vốn vay mục đích khách hàng có khả hồn trả nợ vay hạn Còn người vay tin tưởng vào khả kiếm tiền tương lai để trả nợ gốc lãi vay Thứ hai, tín dụng chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) tài sản (hiện vật) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng Tín dụng cấp cho khách hàng từ nguồn vốn huy động ngân hàng mà chủ yếu tiền gửi cá nhân, tổ chức ngồi nước Do đó, khách hàng nhận khoản vay nắm giữ mang tính chất “tạm thời” sử dụng vào mục đích cam kết với ngân hàng Thứ ba, tín dụng có thời hạn phải hồn trả vô điều kiện Ngân hàng thực chức “đi vay vay”, khoản tín dụng phải có thời hạn để đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động khách hàng gửi tiền cần rút ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn cho khách hàng khác vay Chính khách hàng chủ sở hữu thực số tiền vay nên đương nhiên phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng Thứ tư, giá trị tín dụng khơng bảo tồn mà cịn nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Giá trị hoàn trả phải lớn giá trị lúc cho vay, khách hàng phải trả giá cho quyền sử dụng vốn vay Khoản lợi tức dương để bù đắp chi phí hoạt động tạo lợi nhuận cho ngân hàng Thứ năm, đặc trưng chất tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao Cho dù khách hàng có thiện chí trả nợ gặp môi trường kinh doanh bất lợi, biến động số kinh tế, cố bất khả kháng… dễ gây khó khăn việc trả nợ tất yếu ngân hàng gặp RRTD [1] 1.1.3 Vai trị tín dụng - Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tín dụng nguồn cung ứng vốn, tập trung vốn hữu hiệu thúc đẩy tích tụ vốn cho đơn vị Đối với doanh nghiệp, tín dụng cung ứng vốn cố định, vốn lưu động Đối với cơng chúng, tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư Đối với toàn xã hội, tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng vốn 10

Ngày đăng: 24/04/2023, 11:58

Tài liệu liên quan