Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 TÊN ĐỀ TÀI: KHẢONGHIỆMMỞRỘNGCÁC GIỐNG TIẾNBỘKỸTHUẬT BẠCH ĐÀN,KEOLAIVÀKEOTAITƯỢNG CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THẠC SỸ . TRẦN HỮU CHIẾN 7119 17/02/2009 PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2008 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU………………………………… 1 1.1. Cơ sở pháp lý………………………………………………… 1 1.2. Tính cấp thiết………………………………………………… 1 1.3. Mục tiêu của đề tài…………………………………………… 4 1.4. Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 4 1.5. Địa điểm và nội dung nghiên cứu……………………………… 4 1.5.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………… 4 a). Xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh PhúThọ diện tích 3 ha:………………………………… 5 b). Xã Đồng Vương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang diện tích 2 ha……………… 5 c). Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang diện tích 3ha…………………………………………… 6 1.5.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………… 7 1.6. Tổng quan nghiên cứu………………………………………… 7 1.6.1. Nghiên cứu ở nước ngoài………………………………. 7 1.6.2. Nghiên cứu ở Việt Nam……………………………… 8 2. THỰC NGHIỆM…………………………………………………. 10 2.1. Phương pháp nghiên cứu………………………………………. 10 2.1.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm………………………… 10 2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu………………………… 10 2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu…………………………… 11 2.2. Kết quả thực nghiệm…………………………………………… 13 2.2.1. Kết quả khảonghiệmbạch đàn tạiTiên Kiên, Phú Thọ 13 a). Tỷ lệ sống……………………………………… 13 b). Sinh trưởng và trữ lượng rừng…………………. 14 c). Chất lượng rừng……………………………… 15 2.2.2. Kết quả khảonghiệmbạch đàn tại Yên Thế, Bắc Giang. 16 a). Tỷ lệ sống……………………………………… 16 b). Sinh trưởng và trữ lượng rừng…………………. 17 c). Chất lượng rừng……………………………… 18 2.2.3. Kết quả khảonghiệmkeotại Hàm Yên ,Tuyên Quang 20 2.2.3.1. Kết quả khảonghiệmkeotại Hàm Yên - lô A 20 a). Tỷ lệ sống………………………………. 21 b). Sinh trưởng trữ lượng rừng…………… 21 c). Chất lượng rừng………………………… 22 2.2.3.2. Kết quả khảonghiệmkeotại Hàm Yên - lô B. 23 a). Tỷ l ệ sống………………………………. 23 b). Sinh trưởng và trữ lượng rừng………… 23 c). Chất lượng rừng…………………… 24 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………… 26 3.1. Kết luận………………………………………………………… 26 3.2. Khuyến nghị……………………………………………………. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀCÁCKÝ HIỆU D 0 (cm): Đường kính gốc D 1,3 (cm): Đường kính ngang ngực TLS (%): Tỷ lệ sống Hvn (m): Chiều cao vút ngọn S (%): Hệ số biến động V/cây (m 3 ): Thể tích thân cây bình quân M (m 3 /ha): Trữ lượng cây đứng ∆M (m 3 /ha/năm): Tăng trưởng bình quân/năm A.m : Keotaitượng TÓM TẮT Nhằm bổ xung nguồn giống cây nguyên liệu giấy có năng suất cao, chất lượng tốt và phát triển cácgiống mới chọn tạo. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đã triển khai đề tàikhảonghiệmmởrộngcácgiốngtiếnbộkỹthuậtbạch đàn vàkeolai với tổng diện tích rừng khảonghiệm là 8,0 ha trên 3 địa điểm: Xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; xã Đồ ng Vương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả cácgiốngbạch đàn vô tính PN10, PN46, PN47 và PN2 (đối chứng) trồng ở Phú Thọ (42 tháng tuổi) và Bắc Giang (30 tuổi) đã cho thấy: Tỷ lệ sống rừng trồng khá cao > 90%, trong đó thấp nhất là giống PN46 có tỷ lệ sống < 90% nguyên nhân chủ yếu là do gió bão làm đổ gẫy. Về sinh trưởng kết quả đã cho thấy hai giống PN46 và PN10 ở Tiên Kiên, tỉnh Phú Th ọ sinh trưởng cao hơn hẳn so với đối chứng PN2. Còn ở Bắc Giang cácgiống PN10 và PN47 cũng vượt trội so với đối chứng PN2 cả về đường kính và chiều cao. Về cấp sinh trưởng và độ thẳng thân cây của cácgiống đều rất tốt chủ yếu tập trung là cấp I >90%, cây cấp II và cấp III rất ít có giống độ thẳng thân cây có tỷ lệ 100% cây cấp II Hai giốngkeolai thí nghiệm KL2, BV10 (đối chứng) cùng vớ i giốngkeotaitượng trồng ở Hàm Yên, tuyên Quang. Sau 40 tháng tuổi: Tỷ lệ sống và sinh trưởng của giốngkeolai KL2 và BV10 chưa có sự khác nhau rõ ràng cả về chiều cao và đường kính so với đối chứng. Qua thời gian nghiên cứu nhìn chung rừng trồng cácgiốngbạch đàn vàkeolai đều sinh trưởng tốt đặc biệt là cácgiốngbạch đàn PN10, PN46 (ở Phú Thọ) và PN10, PN47 (ở Bắc Giang) đều có khả năng sinh trưởng vượt so với giống đố i chứng PN2. Đây là cácgiống có nhiều triển vọng để giới thiệu cho các cơ sở sản xuất. 1 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở pháp lý. - Thực hiện Quyết định số 1999/QĐ-BCT, ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc giao kế hoạch và công nghệ năm 2008. Theo Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 43.08- RD/HĐ-KHCN, ngày 23 tháng 01 năm 2008 của Bộ Công Thương giao cho Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. - Theo quyết định của Viện trưởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy số 11/Q Đ-KHTH, ngày 28 tháng 01 năm 2008 về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. - Theo công văn số 8731/BCT-KHCN, ngày 22 tháng 09 năm 2008 của Bộ Công Thương gửi Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc điều chỉnh thay đổi chủ nhiệm nhiệm vụ KHCN cấp Bộ năm 2008. - Theo quyết định của Viện trưởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy số 69/QĐ-KHTH, ngày 10 tháng 09 năm 2008 về vi ệc điều chỉnh chủ nhiệm đề tài cấp Bộ năm 2008. 1.2. Tính cấp thiết Hiện nay, trên các vùng nguyên liệu giấy của cả nước nói chung và vùng nguyên liệu giấy Trung tâm nói riêng đã trồng rừng nguyên liệu giấy với diện tích khá lớn bằng các nguồn giốngbạch đàn vô tính vàkeo lai, cácgiống này đã cho năng suất rừng trồng khá cao với chất lượng rừng hơn hẳn cácgiống có nguồn g ốc từ hạt. Giống là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng. Chọn lọc và cải tạo giống là biện pháp cực kỳ quan trọng để đạt năng suất cao trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Với mọi chương trình trồng rừng, muốn đạt thành công chắc chắn việc đầu tiên không thể thiếu là chọn giống cây trồng thích hợp. 2 Khảonghiệmgiống có thể được thực hiện ở các mức độ khác nhau: Từ khảonghiệm loài, khảonghiệm xuất xứ, đến khảonghiệm hậu thế của các cây trội vàkhảonghiệm dòng vô tính cũng như khảonghiệmcácgiốnglai mới được chọn tạo. Nhờ nghiên cứu theo hướng chọn lọc cây trội, nhân giốngvàkhảonghiệmgiống mà trong thời gian qua một s ố giống có năng suất cao đã được trồng ở nhiều vùng sinh thái của nước ta. Những giống này rất có triển vọng cho các chương trình trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới. Để giảm thiểu rủi ro cho trồng rừng sản xuất thì khảonghiệmmởrộng là việc làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển cácgiống mới. Để đánh giá được giá trị của gi ống về năng suất, tính thích ứng sinh thái và khả năng chống chịu của giống như: chịu hạn, sâu, bệnh hại, thì khảonghiệmmởrộng cũng phải xác định giá trị di truyền, giá trị kinh tế của giốngvà vùng trồng thích hợp cho một giống mới. Từ năm 1995, cùng với việc phát triển công nghệ nhân giốngbạch đàn vô tính Eucalyptus urophylla vàkeo lai, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấ y đã tiến hành khảonghiệm nhiều giống vô tính của 2 loài cây này. Đến nay Viện đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận 11 giốngbạch đàn vô tính, 03 giốngkeo lai, 02 xuất xứ keotaitượngvà 05 biến chủng thông Caribaea; Trong đó có 03 giốngbạch đàn vô tính là PN2, PN14 và PN3d công nhận là giống Quốc gia để đưa ra trồng rừng công nghiệp ở vùng Trung tâm Bắc Bộvàcác vùng có điều kiện sinh thái tương tự. Cácgiốngbạch đàn vô tính: PN10, PN46, PN47, PN54, PN116, PN21, PN24, PN108 và 03 giốngkeolai là: KL2, KL20 và KLTA3 được công nhận là giốngtiếnbộkỹ thuật. Ngoài ra Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy còn phối kết hợp với một số đơn vị khác như: Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam; Công ty nguyên liệu giấy Đông Bắc cùng nhiều đơn vị khác trồng thử nghiệmcácgiống trên và trồng rừng sản xuất thành công hàng ngàn ha rừng bạch đàn vô 3 tính vàkeolai trên nhiều tỉnh trong cả nước như: Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Đồng Nai .v.v Năm 2005, được sự đồng ý của Bộ Công nghiệp, theo quyết định số 3384/QĐ-KHCN ngày 20 tháng 12 năm 2004, giao cho Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (nay là Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy) triển khai đề tài “Khảo nghiệmmởrộngcácgiốngtiếnbộkỹthuậtbạchđàn,keolaivàkeotai tượng”. Năm 2006, theo quy ết định số 4022/QĐ-BCN ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ Công nghiệp, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy tiếp tục thực hiện đề tài “Khảo nghiệmmởrộngcácgiốngtiếnbộkỹthuậtbạchđàn,keolaivàkeotai tượng”. Năm 2007, theo quyết định số 3474/QĐ-BCN ngày 05 tháng 12 năm 2006 của Bộ Công nghiệp. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy kế thừa kết quả thiết lậ p rừng và theo dõi năm 2005, 2006 và tiếp tục thực hiện đề tài “Khảo nghiệmmởrộngcácgiốngtiếnbộkỹthuậtbạchđàn,keolaivàkeotai tượng”. Năm 2008, theo quyết định số 1999/QĐ-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công thương. Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy kế thừa kết quả đề tài năm 20005, 2006, 2007 và tiếp tục thực hiện đề tài “Khảo nghiệmmởrộngcác gi ống tiến bộkỹthuật bạch đàn,keolaivàkeotai tượng”. Mặt khác do điều kiện sinh thái ở mỗi vùng khác nhau. Một dòng vô tính tốt ở điều kiện sinh thái này chưa hẳn đã tốt ở điều kiện sinh thái khác. Do đó, để đưa giống vào sản xuất trên diện rộng thì đề tàikhảonghiệmmởrộngcácgiốngtiếnbộkỹthuậtbạchđàn,keolai đ ã được công nhận là giốngkỹthuật là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa rất lớn cho sản xuất. Đây là những giống cần sớm được khẳng định để góp phần vào bộgiốngbạch đàn vàkeo phục vụ cho trồng rừng nguyên liệu giấy năng suất cao ở Việt Nam. 4 1.3. Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá khả năng sinh trưởng của cácgiốngbạch đàn vô tính PN10, PN46, PN47, keolai KL2 vàkeotai tượng. - Đánh giá khả năng thích ứng của cácgiống để làm cơ sở mởrộng vùng trồng và tránh rủi ro trong sản xuất. 1.4. Đối tượng nghiên cứu - Bạch đàn: Cácgiốngbạch đàn vô tính PN10, PN46, PN47 và PN2 (đối chứng) - Keo lai: Hai giống vô tính KL2 và BV10 (đối chứng) Trong đó PN2 và BV10 là hai giống bạc đ àn vàkeolai đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận vàgiống Quốc gia. Còn lại PN10, PN46, PN47 và KL2 là cácgiốngbạch đàn vàkeolai đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là giống tiếnbộkỹ thuật. Cácgiống này đều là những cây hom được sản xuất tại vườn ươm của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. 1.5. Địa điểm và nội dung nghiên cứu 1.5.1. Địa điểm nghiên cứu Ch ọn địa điểm trồng rừng khảonghiệm là một trong những công việc hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa rất lớn trong việc ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề xuất vùng trồng cho giống được lựa chọn. Vì vậy, việc lựa chọn địa điểm thiết lập rừng khảonghiệm được thực hiện theo nguyên tắc sau: - Địa điểm được lựa chọn là nơi đại diện được cho vùng trồng rừng nguyên liệu. - Nơi trồng rừng khảonghiệm có diện tích đủ lớn để bố trí cho cácgiống trong mỗi khối. - Địa điểm được chọn tương đối đồng nhất về điều kiện đất đai và khí hậu. 5 - Chủ đất có đủ năng lực để quản lí và bảo vệ an toàn rừng từ khi bắt đầu thiết lập cho đến khi kết thúc khảo nghiệm. a). Xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh PhúThọ diện tích 3 ha - Vị trí địa lý: Nằm ở 21 0 27’ vĩ độ Bắc và 105 0 14’ kinh độ Đông, độ cao bình quân so với mực nước biển 30 m. - Nhiệt độ bình quân năm là 23 0 1C. Lượng mưa trung bình là 1.850 mm/năm, phân bố không đều trong năm, mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 7 (lượng mưa là 382,5 mm), mưa ít nhất vào tháng 12 (lượng mưa là 24,9 mm). Độ ẩm không khí bình quân năm là 86%. (Theo tài liệu “số liệu khí tượng thuỷ văn” Tập 2- Chương trình tiếnbộ khoa học kỹthuật cấp nhà nước 42 A - năm 1989) - Địa hình: Là những dải đồi thoải có độ dốc từ 10 - 15độ. - Đất đai: Đất Feralite màu vàng nhạt, không còn tính chất đất rừng, tầng đất mỏng, tầng đất mặt đã bị xói mòn và rửa trôi. Diện tích đất này trước đây là rừng trồng bạch đàn sau nhiều năm khai thác. - Thực bì: thực bì trước khi trồng rừng hầu như không có chủ yếu là cỏ chè may, ở chân đồi còn lác đác ít cây bụi như sim, mua, sầm sì, và cỏ dày phát triển. b). Xã Đồng Vương, huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang diện tích 2 ha - Vị trí địa lý nằm ở 21 0 07’ vĩ độ Bắc và 105 0 53’ kinh độ Đông. - Nhiệt độ bình quân năm là 22,5 0 C. Lượng mưa trung bình là 1.620 mm/năm, phân bố không đều trong năm, mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 9. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Độ ẩm không khí bình quân năm là 82%.(Theo tài liệu của Đoàn điều tra quy hoạch rừng tỉnh Bắc Giang cung cấp năm 2006). - Địa hình: Phần lớn là đồi báp úp, độ cao so với mặt nước biển bình quân 100 - 200m, độ dốc bình quân từ 15 - 25 0 - Đất đai: Đất Feralite màu nâu nhạt trên núi trung bình phát triển trên phiến đá thạch sét, tầng đất mỏng, độ dốc lớn, nhiều đá lẫn, thành phần cơ [...]... nghị Từ kết quả khảonghiệmmởrộngcác giống tiếnbộkỹthuật bạch đàn vàkeolaitại 3 địa điểm: Tiên Kiên, tỉnh Phú Thọ (Bạch đàn 42 tháng tuổi); Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (Bạch đàn 30 tháng tuổi) và Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (Keo lai 40 tháng tuổi): - Nên sử dụng cácgiốngbạch đàn PN10, PN46 ra trồng rừng tại khu vực Phú Thọ và những nơi có điều kiện sinh thái tương tự vì những giống này có sinh... cứu - Chăm sóc và bảo vệ rừng trồng khảonghiệmmởrộngcácgiốngbạchđàn,keolaivàkeotaitượng - Thu thập số liệu, phân tích đánh giá sinh trưởng, năng suất và tình hình sâu, bệnh rừng trồng bạch đàn vàkeotạicác địa điểm nghiên cứu 1.6 Tổng quan nghiên cứu 1.6.1 Nghiên cứu ở nước ngoài Tại Công Gô, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo ra giốngbạch đàn lai có năng suất đạt tới 35 m3/ha/năm ở... PN108… Keo vô tính như: KL2, KL20 và KLTA3 cho năng suất trung bình đạt > 20 m3/ha/năm Như vậy, lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống đã đạt được những thành tựu to lớn, đã tạo ra sự đột phá về năng suất trong trồng rừng, tăng từ 2 - 3 lần so với cácgiống trước đây Cácgiốngbạch đàn PN10, PN46, PN47 vàgiốngkeolai KL2 là cácgiống đã được cộng nhận là giống tiếnbộkỹthuật Vì vậy trước khi đưa vào... thí nghiệm một số dòng vô tính bạch đàn vàkeolai ở vùng Trung tâm Bắc bộvà Miền Đông Nam bộ nhằm công nhận giống mới để phục vụ sản xuất lâm nghiệp 7 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2003), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp 8 Nguyễn Quang Đức (2005), Khảonghiệmcác dòng bạch đàn vô tính trên diện rộng làm cơ sở mởrộng nguồn giống cung cấp giống gốc cho các. .. Pinso và Nasi (1991) thấy rằng độ thẳng thân, đoạn thân dưới cành, độ tròn đều của thân, vv ở cây Keolai đều tốt hơn hai loài keobố mẹ và cho rằng keolai rất phù hợp cho trồng rừng thương mại 1.6.2 Nghiên cứu ở Việt Nam - Chọn cây trội vàkhảonghiệm dòng vô tính bạch đàn E.urophylla vàkeo lai, đề tài chọn được hơn 200 cây trội, đưa vào khảonghiệm được 39 dòng vô tính bạch đàn tại Phú Thọ và 12... nhỏ Keolaivàkeotaitượng Hàm Yên, Tuyên Quang - Tỷ lệ sống rừng trồng keolai ở lô 2 lô A >90% cao hơn lô B 90% Riêng giống PN46 tỷ lệ sống giảm xuống thấp 86,2% so với cácgiống khác, nguyên nhân do bị ảnh hưởng của gió bão làm đổ gãy chết 16 b) Sinh trưởng và trữ lượng rừng Kết quả bảng 2.3 cho thấy sinh trưởng chiều cao và đường kính của cácgiốngbạch đàn ở 30 tháng tuổi đã có sự phân hóa khá rõ Cácgiốngkhảonghiệm . thái khác. Do đó, để đưa giống vào sản xuất trên diện rộng thì đề tài khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạch đàn, keo lai đ ã được công nhận là giống kỹ thuật là việc làm hết sức. thực hiện đề tài Khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạch đàn, keo lai và keo tai tượng . Năm 2007, theo quyết định số 3474/QĐ-BCN ngày 05 tháng 12 năm 2006 của Bộ Công nghiệp. Viện. thực hiện đề tài Khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạch đàn, keo lai và keo tai tượng . Năm 2008, theo quyết định số 1999/QĐ-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công thương. Viện