Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THANH LOAN VAI TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN NANG BUỒNG TRỨNG SƠ SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THANH LOAN VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN NANG BUỒNG TRỨNG SƠ SINH NGÀNH: ĐIỆN QUANG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN MÃ SỐ: 8720111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM NGỌC HOA ThS NGUYỄN THỊ THÙY LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - PGS.TS Phạm Ngọc Hoa - BSCKII Nguyễn Hữu Chí - ThS Nguyễn Thị Thùy Linh - Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh, Đại học Y - Dƣợc TP.Hồ Chí Minh - Khoa Siêu âm, bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh Đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho ý kiến q báu để tơi hồn thành đƣợc luận văn LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời làm nghiên cứu ĐÀO THỊ THANH LOAN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai giải phẫu buồng trứng 1.2 Một số đặc điểm bệnh lý nang buồng trứng sơ sinh 1.3 Các phƣơng pháp điều trị nang buồng trứng sơ sinh 16 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3 Định nghĩa biến số nghiên cứu 25 2.4 Các biện pháp kiểm soát sai lệch 31 2.5 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm hình ảnh siêu âm 40 3.3 Giá trị siêu âm chẩn đoán nang buồng trứng sơ sinh 43 3.4 Mối tƣơng quan dấu hiệu siêu âm định can thiệp nang buồng trứng sơ sinh 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm hình ảnh siêu âm nang buồng trứng sơ sinh 60 4.3 Giá trị siêu âm chẩn đoán nang buồng trứng sơ sinh 62 4.4 Tƣơng quan đặc điểm siêu âm định can thiệp nang buồng trứng sơ sinh 65 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời làm nghiên cứu ĐÀO THỊ THANH LOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ Tiếng Việt BN Bệnh nhân GPB Mô bệnh học GTTĐ Giá trị tiên đoán HCP Hố chậu phải HCT Hố chậu trái PT Phẫu thuật SHS Số hồ sơ Tiếng Anh A Accuracy β hCG Beta - human chorionic gonadotropin FSH Follicular - stimulating hormone LH Luteinizing hormone PRF Pulse repetition frequency i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Accuracy Độ xác Daughter cyst sign Dấu hiệu nang trứng Follicular - stimulating hormone Hc-mơn phóng noãn Human chorionic gonadotropin Gonadotropin ngƣời Luteinizing hormone Hc-mơn phát triển nỗn Muticystic Dysplastic Kidney Loạn sản thận đa nang Negative Predictive Value Giá trị tiên đoán âm Pulse repetition frequency Tần số nhắc lại xung Positive Predictive Value Giá trị tiên đoán dƣơng Specificity Độ đặc hiệu Sensitivity Độ nhạy Whirlpool sign Dấu xoáy v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguồn gốc quan sinh dục Hình 1.2 Tử cung phần phụ Hình 1.3 Siêu âm buồng trứng bình thƣờng trẻ sơ sinh Hình 1.4 Nang buồng trứng đơn giản siêu âm Hình 1.5 Mức cặn - dịch nang buồng trứng trẻ sơ sinh Hình 1.6 Nang ống mật chủ 12 Hình 1.7 Nang ruột đôi 13 Hình 1.8 Nang niệu - rốn 14 Hình 1.9 Loạn sản thận đa nang trẻ sơ sinh 15 Hình 1.10 Các bƣớc phẫu thuật nội soi 18 Hình 2.1 Nang buồng trứng có dấu hiệu tổ ong 28 Hình 4.1 Dịch nang sau chọc hút 57 Hình 4.2 Trẻ sơ sinh sau chọc hút 58 Hình 4.3 Dấu hiệu xốy 63 Hình 4.4 Nang buồng trứng đơn giản 66 Hình 4.5 Nang buồng trứng phức tạp 67 Hình 4.6 Dấu hiệu tổ ong siêu âm nang buồng trứng phức tạp 69 Hình 4.7 Nang buồng trứng xoắn 69 KẾT LUẬN Qua khảo sát 56 trƣờng hợp nang buồng trứng sơ sinh từ tháng 01/2015 đến tháng 05/2021, nhận thấy: Về đặc điểm siêu âm Nang buồng trứng thƣờng xuất thời kỳ bào thai, vào khoảng tháng cuối, trung bình tuần thứ 31 Phần lớn trƣờng hợp khơng có biểu lâm sàng, chủ yếu phát tình cờ siêu âm trƣớc sinh sàng lọc tổng quát sau sinh Nang buồng trứng sơ sinh thƣờng gặp bên phải (67,9%) bên trái (32,1%) Độ hồi âm hay không siêu âm dấu hiệu để phân biệt nang buồng trứng đơn giản (khơng biến chứng) phức tạp (có biến chứng) Trong giai đoạn sơ sinh, nang buồng trứng hầu nhƣ lành tính (100%) Về giá trị siêu âm chẩn đoán nang buồng trứng sơ sinh Dấu nang trứng đặc trƣng chẩn đoán nang buồng trứng với độ đặc hiệu 100% Dấu xốy có độ nhạy độ xác thấp (44,4% 58,4%), nhƣng có độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dƣơng cao (100%) chẩn đoán xoắn nang buồng trứng sơ sinh Dấu tƣới máu có độ nhạy giá trị tiên đoán dƣơng cao (74,2% 90,1%), độ đặc hiệu thấp (33,3%) chẩn đoán xoắn buồng trứng sơ sinh Siêu âm có độ nhạy giá trị tiên đoán dƣơng cao chẩn đoán xoắn nang buồng trứng sơ sinh kết hợp dấu hiệu độ hồi âm, dấu tƣới máu buồng trứng dấu xoáy (lần lƣợt 81,4% 95,6%) Về tƣơng quan đặc điểm siêu âm định can thiệp Siêu âm có vai trị định hƣớng, góp ý cho nhà lâm sàng định can thiệp nang buồng trứng sơ sinh (sự khác dấu hiệu siêu âm hai nhóm chọc hút phẫu thuật có ý nghĩa thống kê p < 0,05) Nang đơn giản kích thƣớc trung bình lớn 40 mm, nang phức tạp có mức cặn - dịch phần hồi âm nang có định chọc hút dƣới hƣớng dẫn siêu âm Tỉ lệ thành công lần đầu chọc hút 92,4%, chọc hút lại đến lần tái lập nang Nang chọc hút thất bại nang phức tạp có đặc điểm gợi ý xoắn nhƣ nang có dấu hiệu xốy có 2/3 dấu hiệu: mức cặn - dịch, dấu tổ ong, vơi hóa thành nang có định phẫu thuật KIẾN NGHỊ Cần siêu âm sàng lọc trƣớc sinh kỹ lƣỡng để phát sớm nang buồng trứng, đặc biệt khối dạng nang vùng chậu bào thai nữ Nang buồng trứng đơn giản trẻ ≤ 30 ngày tuổi nang có đặc điểm hình ảnh gợi ý xuất huyết (chỉ có dấu hiệu mức cặn - dịch), có kích thƣớc ≥ 40 mm, nên chọc hút dƣới hƣớng dẫn siêu âm nhằm ngăn ngừa biến chứng xoắn tăng khả bảo tồn mô buồng trứng Nang buồng trứng sơ sinh phức tạp có dấu chứng gợi ý xoắn siêu âm, nên xem xét định phẫu thuật sau sinh Tóm tắt lƣu đồ sau: LƢU ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG CAN THIỆP Nang buồng trứng Nang đơn giản Nang phức tạp Kích thƣớc Kích thƣớc Có khả chọc Khơng có khả nang < 40 mm nang ≥ 40 mm hút (chỉ có mức chọc hút cặn - dịch (dấu tổ ong, vơi phần hồi âm hóa thành) nang ít) Chọc hút dƣới hƣớng Theo dõi tháng dẫn siêu âm tháng tuổi Không tự thoái triển Xem xét định Thất bại ngoại khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cung Thị Tuyết Anh (1996), “Ung thƣ phận sinh dục trẻ em”, Kỷ yếu trường Đại học Y dược TP.HCM , tr 294-299 Nguyễn Hữu Chí, Lê cẩm Thạch, Võ Phan Cẩm Hân (2012), “Đặc điểm siêu âm u nang buồng trứng sơ sinh đƣợc phẫu thuật bệnh viện Nhi Đồng 1”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (4), tr 284 Frank H.Netter (2017), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Đỗ Danh Toàn, Nguyễn Huyền Trinh, Tạ Thị Thanh Thủy (2012), Siêu âm phụ khoa thực hành, Nhà xuất Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Altchek A and Deligdisch L (2009), Pediatric, adolescent, & young adult gynecology, Wiley-Blackwell, New Jersey, chapter 3, pp.102-104 Aliaga Pico, Llorens Salvador (2017), “Neonatal ovarian cysts: ultrasound assessment and differential diagnosis”, Radiologia, 59(1), pp 31-39 Akın M.A., Akın L., Özbek S., et al (2010), “Fetal-neonatal ovarian cysts-their monitoring and management: retrospective evaluation of 20 cases and review of the literature”, J Clin Res Pediatr Endocrinol, 2(1), pp 28-33 Allvin K., Ankarberg-Lindgren C., Niklasson A., et al (2020), “Altered umbilical sex steroids in preterm infants born small for gestational age”, J Matern Fetal Neonatal Med, 33(24), pp 4164-4170 10 Bagolan P., Giorlandino C., Nahom A., et al (2002), “The management of fetal ovarian cysts”, J Pediatr Surg, 37(1), pp 25-30 11 Bascietto F., Liberati M., Marrone L., et al (2017), “Outcome of fetal ovarian cysts diagnosed on prenatal ultrasound examination: systematic review and meta-analysis”, Ultrasound Obstet Gynecol, 50(1), pp 2031 12 Blazer S., Zimmer Z., Blumenfeld Z., et al (1999), “Natural history of fetal simple renal cysts detected in early pregnancy”, J Urol, 162(3 Pt 1), pp 812-4 13 Brandt M.L., Luks F.I., Filiatrault D., et al (1991), “Surgical indications in antenatally diagnosed ovarian cysts”, J Pediatr Surg, 26(3), pp 27681, discussion 281-2 14 Campbell B.A., Garg R.S., Garg K., et al (1992), “Perinatal ovarian cyst: a nonsurgical approach”, J Pediatr Surg, 27(12), pp 1618-9 15 Cass D.L., Hawkins E., Brandt M.L., et al (2001), “Surgery for ovarian masses in infants, children, and adolescents: 102 consecutive patients treated in a 15-year period”, J Pediatr Surg, 36(5), pp 693-9 16 Cesca E., Midrio P., Boscolo-Berto R., et al (2013), “Conservative treatment for complex neonatal ovarian cysts: a long-term follow-up analysis”, J Pediatr Surg, 48(3), pp 510-5 17 Currarino G and J.C Rutledge (1989), “Ovarian torsion and amputation resulting in partially calcified, pedunculated cystic mass”, Pediatr Radiol, 19(6-7), pp 395-9 18 Cheng G., Soboleski D., Daneman A., et al (2005), “Sonographic pitfalls in the diagnosis of enteric duplication cysts”, AJR Am J Roentgenol, 184(2), pp 521-5 19 Chiaramonte C., Piscopo A., Cataliotti F (2001), “Ovarian cysts in newborns”, Pediatr Surg Int, 17(2-3), pp 171-4 20 Chinchure D., Ong C.L., Loh A.H., et al (2011), “Neonatal ovarian cysts: role of sonography in diagnosing torsion”, Ann Acad Med Singap, 40(6), pp 291-5 21 DeSa D.J (1975), “Follicular ovarian cysts in stillbirths and neonates”, Arch Dis Child, 50(1), pp 45-50 22 Deshpande P., Twining P., O'Neill D (2001), “Prenatal diagnosis of fetal abdominal lymphangioma by ultrasonography”, Ultrasound Obstet Gynecol, 17(5), pp 445-8 23 Dobremez E., Moro A., Bondonny J.M., et al (2003), “Laparoscopic treatment of ovarian cyst in the newborn”, Surg Endosc, 17(2), pp 32832 24 Dolgin S.E (2000), “Ovarian masses in the newborn”, Semin Pediatr Surg, 9(3), pp 121-7 25 Dr Mostafa El-Feky, Assoc Prof Frank Gaillard (2020), “Multicystic dysplastic kidney”, Radiopaedia.org, 1965(1), URL: https://radiopaedia.org/articles/1695 Access on 25/11/2021 26 Eckler K., Laufer M., Perlman S.E (2000), “Conservative management of bilateral asynchronous adnexal torsion with necrosis in a prepubescent girl”, J Pediatr Surg, 35(8) pp 1248-51 27 Enríquez G., Durán C., Torán N., et al (2005), “Conservative versus surgical treatment for complex neonatal ovarian cysts: outcomes study”, AJR Am J Roentgenol, 185(2), pp 501-8 28 Erol O., Erol M.B., Isenlik B.S., et al (2013), “Prenatal diagnosis of fetal ovarian cyst: case report and review of the literature”, J Turk Ger Gynecol Assoc, 14(2), pp 119-22 29 Ferro F., Iacobelli B.D., Zaccara A., et al (2002), “Exteriorizationaspiration minilaparotomy for treatment of neonatal ovarian cysts”, J Pediatr Adolesc Gynecol, 15(4), pp 205-7 30 Galinier P., Carfagna L., Juricic M., et al (2008), “Fetal ovarian cysts management and ovarian prognosis: a report of 82 cases”, J Pediatr Surg, 43(11), pp 2004-9 31 Garel L., Filiatrault D., Brandt M., et al (1991), “Antenatal diagnosis of ovarian cysts: natural history and therapeutic implications”, Pediatr Radiol, 21(3), pp 182-4 32 Gupta P., Huria A (2016), “Management of ovarian cysts with percutaneous aspiration and methotrexate injection”, Niger Med J, 57(1), pp 19-23 33 Heling K.S., Chaoui R., Kirchmair F., et al (2002), “Fetal ovarian cysts: prenatal diagnosis, management and postnatal outcome”, Ultrasound Obstet Gynecol, 20(1), pp 47-50 34 Ikeda K., Suita S., Nakano H (1988), “Management of ovarian cyst detected antenatally”, J Pediatr Surg, 23(5), pp 432-5 35 Jafri S.Z., Bree R L., Silver T M., et al (1984), “Fetal ovarian cysts: sonographic detection and association with hypothyroidism”, Radiology, 150(3), pp 809-12 36 Kessler A., Nagar H., Graif M et al (2006), “Percutaneous drainage as the treatment of choice for neonatal ovarian cysts”, Pediatr Radiol, 36(9), pp 954-8 37 Kim H.S., Yoo S.Y., Cha M.J., et al (2016), “Diagnosis of neonatal ovarian torsion: Emphasis on prenatal and postnatal sonographic findings”, J Clin Ultrasound, 44(5), pp 290-7 38 Koike Y., Inoue M., Uchida K., et al (2009), “Ovarian autoamputation in a neonate: a case report with literature review”, Pediatr Surg Int, 25(7), pp 655-8 39 Kuroiwa M., Hatakeyama S.I., Suzuki N., et al (2004), “Neonatal ovarian cysts: management with reference to magnetic resonance imaging”, Asian J Surg, 27(1), pp 43-8 40 Kwak D.W., Sohn Y.S., Kim S.K., et al (2006), “Clinical experiences of fetal ovarian cyst: diagnosis and consequence”, J Korean Med Sci, 21(4), pp 690-4 41 Laufer M.L (2019), “Ovarian cysts and neoplasms in infants, children, and adolescents” Uptodate.com, 18(1), pp 16-19 42 Lee H.J., Woo S.K., Kim J.S., et al (2000), “"Daughter cyst" sign: a sonographic finding of ovarian cyst in neonates, infants, and young children”, AJR Am J Roentgenol, 174(4), pp 1013-5 43 Lima M., Reinberg O (2019), “Neonatal Ovarian Cyst”, Neonatal Surgery: Contemporary Strategies from Fetal Life to the First Year of Age, 1st ed, Springer, Berlin, chapter 7, pp 491-96 44 Luzzatto C., Midrio P., Toffolutti T., et al.(2000), “Neonatal ovarian cysts: management and follow-up”, Pediatr Surg Int, 16(1-2), pp 56-9 45 Marshall J.R (1965), “Ovarian Enlagement In The First Year Of Life: Review Of 45 Cases”, Ann Surg, 161(3), pp 372-7 46 Millar D.M., Blake J.M., Stringer D.A., et al (1993), “Prepubertal ovarian cyst formation: years' experience”, Obstet Gynecol, 81(3), pp 434-8 47 Monnery-Noché M.E., Auber F., Jouannic J.M., et al (2008), “Fetal and neonatal ovarian cysts: is surgery indicated?”, Prenat Diagn, 28(1), pp 15-20 48 Mostofian E., Ornvold K., Latchaw L., et al (2004), “Prenatal sonographic diagnosis of abdominal mesenteric lymphangioma”, J Ultrasound Med, 23(1), pp 129-32 49 Nussbaum A.R., Sanders R.C., Benator R.M., et al (1987), “Spontaneous resolution of neonatal ovarian cysts”, AJR Am J Roentgenol, 148(1), pp 175-6 50 Nussbaum A.R., Sanders R.C., Hartman D.S., et al (1988), “Neonatal ovarian cysts: sonographic-pathologic correlation”, Radiology, 168(3), pp 817-21 51 Nguyen K.T., Reid R.L., Sauerbrei E (1986), “Antenatal sonographic detection of a fetal theca lutein cyst: a clue to maternal diabetes mellitus”, J Ultrasound Med, 5(11), pp 665-7 52 Ogul H., Havan N., Pirimoglu B., et al (2015), “Prenatal and postnatal ultrasonographic findings of the torsioned ovarian cyst: a case report and brief literature review”, Int Surg, 100(3), pp 514-7 53 Papic J.C., Billmire D.F., Rescorla F.J., et al (2014), “Management of neonatal ovarian cysts and its effect on ovarian preservation”, J Pediatr Surg, 49(6), p 990-3, discussion 993-4 54 Quarello E., Gorincour G., Merrot T., et al (2003), “The 'daughter cyst sign': a sonographic clue to the diagnosis of fetal ovarian cyst”, Ultrasound Obstet Gynecol, 22(4): p 433-4 55 Quint E.H., Smith Y.R (1999), “Ovarian surgery in premenarchal girls”, J Pediatr Adolesc Gynecol, 12(1), pp 27-9 56 Richards D.S., Langham M.R (1996), “The prenatal sonographic appearance of enteric duplication cysts”, Ultrasound Obstet Gynecol, 7(1), pp 17-20 57 Sakala E.P., Leon Z.A., Rouse G.A (1991), “Management of antenatally diagnosed fetal ovarian cysts”, Obstet Gynecol Surv, 46(7), pp 407-14 58 Santiago I., Loureiro R., Curvo-Semedo L., et al (2012), “Congenital cystic lesions of the biliary tree”, AJR Am J Roentgenol, 198(4), pp 82535 59 Sangüesa Nebot C., Llorens Salvador R., Carazo Palacios E., et al (2018), “Enteric duplication cysts in children: varied presentations, varied imaging findings”, Insights Imaging, 9(6), p 1097-1106 60 Sepulveda W., Rompel S.M., Cafici D., et al (2010), “Megacystis associated with an umbilical cord cyst: a sonographic feature of a patent urachus in the first trimester”, J Ultrasound Med, 29(2), pp 295-300 61 Shimada T., Miura K., Gotoh H., et al (2008), “Management of prenatal ovarian cysts”, Early Hum Dev, 84(6), pp 417-20 62 Suita S., Sakaguchi T., Ikeda K., et al (1990), “Therapeutic dilemmas associated with antenatally detected ovarian cysts”, Surg Gynecol Obstet, 171(6), pp 502-8 63 Templeman C.L., Reynolds A.M., Hertweck S.P., et al (2000), “Laparoscopic management of neonatal ovarian cysts”, J Am Assoc Gynecol Laparosc, 7(3), pp 401-4 64 Tyraskis A., Bakalis S (2017), “A systematic review and meta-analysis on fetal ovarian cysts: impact of size, appearance and prenatal aspiration”, Prenat Diagn, 37(10), pp 951-958 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Thind C.R., Carty H.M., Pilling D.W (1989), “The role of ultrasound in the management of ovarian masses in children”, Clin Radiol, 40(2), pp 180-2 66 Van Eijk L., Cohen-Overbeek T.E., den Hollander N.S., et al (2002), “Unilateral multicystic dysplastic kidney: a combined pre- and postnatal assessment”, Ultrasound Obstet Gynecol, 19(2), pp 180-3 67 Vitezica I., Czernik C., Rothe K., et al (2014), “Prenatal diagnosis and management of a massive fetal ovarian hemorrhagic cyst torsion with secondary fetal anemia”, J Clin Ultrasound, 42(4), pp 219-22 68 Zachariou Z., Roth H., Boos R., et al (1989), “Three years' experience with large ovarian cysts diagnosed in utero”, J Pediatr Surg, 24(5), pp 478-82 69 Zampieri N., Borruto F., Zamboni C., et al (2008), “Foetal and neonatal ovarian cysts: a 5-year experience”, Arch Gynecol Obstet, 277(4), pp 303-6 70 Zabolinejag Nona, Alamdaran Seyed Ali, Jarahi Lida, et al (2020), “Specific Ultrasound Pattern of Perinatal Torsioned Ovarian Cysts: Sonographic-pathologic Correlation”, Iranian Journal of Neonatology IJN,11(1), pp 60-66 71 Rose de Bruyn (2005), Pediatric ultrasound: How, Why and When Elsevier/ Churchill Livingstone, London, pp 102-104 72 Sabrina D., Crombleholme, Timothy M., et al (1997), “Fetal ovarian cyst decompression to prevent torsion”, Journal of Pediatric Surgery, 32(10): p 1447-1449 73 Seong Chul Kim, Kim D.Y (2015), “Ovarian Cyst Aspiration in the Neonate: Minimally Invasive Surgery”, Journal of Pediatric and Adolescent Gynecology, 28(5), pp 348-353 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 The Amerian Heritage (2007), perinatal, (n.d.) Medical Dictionary Retrieved, Newyork 75 Ray Dyer, McKenzie (2015), “The “fishnet” appearance”, Abdominal Imaging, 40(1), Pp 180-2 76 Zerman M., Levy A., Katz M., et al (1991), “Fetal ovarian cysts: Prenatal ultrasonographic detection and postnatal evaluation and treatment”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 164(3), pp 874-878 77 Saynize E., Ozcan N., Gunes A., et al (2015), “Imaging findings of fetal-neonatal ovarian cysts complicated with ovarian torsion and autoamputation”, American Journal of Roentgenology, 205(1), pp 185189 78 Ortis R., Perez Fernández-Pacheco, Pomares A., et al (2015), “Congenital ovarian cyst: diagnosis and perinatal management”, J Gynecol Neonatal Biol, 11(1), p 1-5 79 Trinh T.W., Kennedy A.M (2015), “Fetal Ovarian Cysts: Review of Imaging Spectrum, Differential Diagnosis, Management, and Outcome”, RadioGraphics, 35(2), pp 621-635 80 Woodward P., Kennedy A., and Sohaey R (2011), Diagnostic ImagingObstetrics, Amirsys, Utah, 3rd Ed, pp 350-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số nghiên cứu : Mã y tế bệnh nhân : Ngày ghi phiếu: I Ngày kiểm: Hành chính: Họ tên (viết tắt tên): Địa (thành phố/tỉnh): Tự đến: Chẩn đoán tuyến trƣớc: Ngày nhâp viện: II Lý nhập viện:…… Ngày sinh: Bệnh viện khác chuyển: Thời gian khởi phát triệu chứng trƣớc nhập viện:………ngày III Triệu chứng lâm sàng: - IV Đau bụng: Có □ Khơng □ Nơn ói: Có □ Khơng □ Sốt: Có □ Khơng □ Sờ thấy khối u bụng: Có □ Khơng □ Ghi nhận khác: …………………………………… Đặc điểm siêu âm buồng trứng: - Chẩn đoán trƣớc siêu âm: ……………………………… - Ngày siêu âm: ………………… - Nang buồng trứng: Có □ Khơng □ - Vị trí: o Trái □ Phải □ Hai bên □ - Kích thƣớc khối u (mm) - Hồi âm u: Đồng □ - Dấu hiệu “nang trứng con”: Có □ Khơng đồng □ Khơng □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Mức cặn - dịch: Có □ Khơng □ - Dấu tổ ong: Có □ Khơng □ Mỏng □ - Thành nang: - Dấu xốy: Có □ - Tƣới máu: Còn tƣới máu □ V - Dày □ Không □ tƣới máu □ Kết luận biến chứng siêu âm: Xoắn □ Không xoắn □ Kết can thiệp: Chọc hút nang: Có □ Khơng □ Phẫu thuật bóc tách u cắt tồn buồng trứng: Có □ Khơng □ - Xoắn buồng trứng: Có □ - Hoại tử đen: Có □ - Vị trí xoắn: Phải □ Khơng □ Khơng □ Trái □ Kết mô bệnh học: ……………………………………