1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cộng hưởng từ khuếch tán trong chẩn đoán phân biệt tổn thương lành và ác tính của trung thất trước 1

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯƠNG HỒNG TRANG VAI TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TỔN THƯƠNG LÀNH VÀ ÁC TÍNH CỦA TRUNG THẤT TRƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯƠNG HỒNG TRANG VAI TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TỔN THƯƠNG LÀNH VÀ ÁC TÍNH CỦA TRUNG THẤT TRƯỚC NGÀNH: ĐIỆN QUANG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN (CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH) MÃ SỐ: 8720111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Trương Hoàng Trang MỤC LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu .4 1.2 Bệnh học .9 1.3 Cộng hưởng từ trung thất 19 1.4 Một số nghiên cứu nước .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Định nghĩa phương pháp thu thập số liệu biến số 33 2.4 Thu thập số liệu 39 2.5 Xử lý phân tích số liệu 39 2.6 Y đức 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung, giải phẫu bệnh mẫu nghiên cứu .40 3.2 Đặc điểm hình ảnh mẫu nghiên cứu .44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm chung, giải phẫu bệnh mẫu nghiên cứu .68 4.2 Đặc điểm hình ảnh mẫu nghiên cứu .71 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 92 i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Tiếng Việt Tiếng Anh Adenoma Adenôm Area Under the Curve Diện tích đường cong Carcinoma Carcinơm Chemical shift Dịch chuyển hóa học Diffusion-weighted Khuếch tán Fat-only Chỉ có mỡ In-phase Đồng pha Lipoma U mỡ Lymphoepithelioma-like carcinoma Lymphoma Carcinôm tế bào biểu mô giống lymphô Lymphôm Nodular sclerosis classical Hodgkin lymphoma Lymphơm Hodgkin xơ hóa dạng nốt Opposed-phase Đối pha Primary Mediastinal B cell Lymphôm trung thất nguyên phát tế lymphoma bào B Sarcoma Sarcôm Squamous cell carcinoma Carcinôm tế bào gai Thymoma U tuyến ức T-lymphoblastic lymphoma Lymphơm ngun bào lymphơ T Water-only Chỉ có nước ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ADC Apparent diffusion coefficient AUC Area Under the Curve CD20 Cluster of Differentiation 20 DWI Diffusion Weighted Imaging EPI Echo Planar Imaging FS Fat Saturation GRE Gradient Echo HASTE Fourier Acquisition Single-shot Turbo spin-echo HASTIRM HASTE Inversion Recovery Magnitude HCG Human Chorionic Gonadotropin IR Inversion Recovery ITMIG International Thymic Malignancy Interest Group NSCHL Nodular Sclerosis Classical Hodgkin Lymphoma PMBCL Primary Mediastinal B Cell Lymphoma ROC Receiver Operating Curve ROI Region Of Interest RS Reed Sternberg SE Spin Echo SSFP Steady State Free Precession STIR Short Tau Inversion Recovery T1W T1-weighted iii T2W T2-weighted TdT Terminal deoxynucleotidyl Transferase TLL T-Lymphoblastic Lymphoma WHO World Health Organization Chữ viết tắt Tiếng Việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐHYD Đại học Y Dược GPB Giải phẫu bệnh TKNT Thần kinh nội tiết TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UTU U tuyến ức iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán u tuyến ức theo phân loại WHO .11 Bảng 2.1 Bảng kỹ thuật CHT vùng ngực: 32 Bảng 3.1 Bảng kết tuổi giới tính 41 Bảng 3.2 Kết giá trị ADC trung bình dựa vào ROI điểm 48 Bảng 3.3 Bảng kết ADC dựa vào biểu đồ phân tích ADC tồn u 49 Bảng 3.4 Liên quan giá trị ADC trung bình nhóm bệnh .50 Bảng 3.5 Độ nhạy độ đặc hiệu ADC trung bình với điểm cắt khác nhóm ác tính .51 Bảng 3.6 Độ nhạy độ đặc hiệu ADC trung bình với điểm cắt khác nhóm B .53 Bảng 3.7 Liên quan giá trị ADC10 nhóm bệnh 54 Bảng 3.8 Độ nhạy độ đặc hiệu ADC10 với điểm cắt khác nhóm ác tính .55 Bảng 3.9 Độ nhạy độ đặc hiệu ADC10 với điểm cắt khác nhóm B .57 Bảng 3.10 Liên quan giá trị ADC90 nhóm bệnh 57 Bảng 3.11 Độ nhạy độ đặc hiệu ADC90 với điểm cắt khác nhóm ác tính .59 Bảng 3.12 Độ nhạy độ đặc hiệu ADC90 với điểm cắt khác nhóm B .60 Bảng 3.13 Liên quan giá trị ADCmean nhóm bệnh 61 Bảng 3.14 Độ nhạy độ đặc hiệu ADCmean với điểm cắt khác nhóm ác tính .62 Bảng 3.15 Độ nhạy độ đặc hiệu ADCmean với điểm cắt khác nhóm B .64 Bảng 3.16 Liên quan giá trị ADCmedian nhóm bệnh 64 Bảng 3.17 Độ nhạy độ đặc hiệu ADCmedian với điểm cắt khác nhóm ác tính .66 Bảng 3.18 Độ nhạy độ đặc hiệu ADCmedian với điểm cắt khác nhóm B .67 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình nhóm lành tính với tác giả 68 Bảng 4.2 So sánh tuổi trung bình nhóm ác tính với tác giả 69 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ nữ/nam nhóm lành tính với tác giả 69 v Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ nữ/nam nhóm ác tính với tác giả 70 Bảng 4.5 So sánh kích thước trung bình nhóm lành tính với tác giả 71 Bảng 4.6 So sánh kích thước trung bình nhóm ác tính với tác giả 72 Bảng 4.7 So sánh tỉ lệ tổn thương bờ đa cung nhóm lành tính với tác giả 73 Bảng 4.8 So sánh tỉ lệ tổn thương bờ đa cung nhóm ác tính với tác giả 74 Bảng 4.9 So sánh tỉ lệ tổn thương có dịch nhóm lành tính với tác giả 75 Bảng 4.10 So sánh tỉ lệ tổn thương có dịch nhóm ác tính với tác giả 77 Bảng 4.11 So sánh tỉ lệ tổn thương có chứa mỡ nhóm lành tính với tác giả 79 Bảng 4.12 So sánh tỉ lệ có chứa mỡ nhóm ác tính với tác giả .80 Bảng 4.13 So sánh ADC trung bình nhóm lành tính với tác giả 81 Bảng 4.14 So sánh ADC trung bình nhóm ác tính với tác giả .82 Bảng 4.15 So sánh ADC trung bình nhóm lành ác tính với tác giả 84 Bảng 4.16 So sánh ADC trung bình nhóm A B với tác giả 85 Bảng 4.17 Liên quan giá trị ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u nhóm lành tính ác tính 86 Bảng 4.18 Liên quan giá trị ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u nhóm A B 87 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Bảng 4.15 So sánh ADC trung bình nhóm lành ác tính với tác giả Tác giả Giá trị ADC trung bình (x10-3mm2/s) p Nhóm lành tính Nhóm ác tính Điểm cắt Raafat [51] 1,39 0,86 1,11 0,000 Usuda [67] 2,96 1,51 2,21 0,000 Chúng 1,46 0,96 1,17 0,006 Khi so sánh hai nhóm lành tính ác tính, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận giá trị ADC trung bình tổn thương lành tính 1,46x10-3mm2/s tổn thương ác tính 0,96x10-3mm2/s, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,006), với điểm cắt 1,17x10-3mm2/s, có độ nhạy độ đặc hiệu 80% 100% Kết tương đồng với tác giả Raafat với điểm cắt 1,11x10-3mm2/s, độ nhạy 90,9%, độ đặc hiệu 100% Tuy nhiên, nghiên cứu không tương đồng với tác giả Usuda, tác giả ghi nhận điểm cắt 2,21x10-3mm2/s với độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 77% Điều khác biệt phương pháp đo lường giá trị ADC Trong nhóm lành tính tác giả, đa số tổn thương có dạng nang Ngồi vẽ ROI, tác giả vẽ diện tích ROI lớn u khơng loại trừ vùng mỡ, xuất huyết hay hoại tử Các tổn thương dạng nang hay vùng thoái hóa nang, hoại tử tổn thương vùng không hạn chế khuếch tán proton nước di chuyển tự bị cản trở, dẫn đến giá trị ADC tăng cao Điều lý giải tổn thương lành tính ác tính nghiên cứu tác giả Usuda cao so với nghiên cứu tác giả Raafat Một số nghiên cứu cho thấy u tuyến ức độ ác thấp có tỉ lệ xâm lấn, di căn, tái phát chỗ thấp, tỉ lệ sống năm, 10 năm cao hơn so với u tuyến ức độ ác cao U tuyến ức độ ác thấp xem không cần thêm phương pháp điều trị khác ngồi phẫu thuật Do đó, tiến hành so sánh giá trị ADC trung bình nhóm u lành tính u tuyến ức độ ác thấp (nhóm A) u ác tính cịn lại (nhóm B) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Bảng 4.16 So sánh ADC trung bình nhóm A B với tác giả Tác giả Giá trị ADC trung bình (x10-3mm2/s) p Nhóm A Nhóm B Điểm cắt Nasr [40] 1,8 0,91 1,15 0,000 Razek [53] 2,38 1,09 1,56 0,000 Gumustas [24] 2,04 1,21 1,39 0,000 Chúng 1,25 0,88 0,99 0,000 Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhóm A có giá trị ADC trung bình 1,25 x 10-3mm2/s nhóm B có giá trị ADC trung bình 0,88 x 10-3mm2/s Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,001 Điểm cắt để phân biệt hai nhóm 0,99 x 103 mm2/s với độ nhạy 78,4% độ đặc hiệu 94,1% Điểm cắt nghiên cứu tương đồng với tác giả Nasr, nhiên thấp so với tác giả Razek Gumustas, khác biệt khác phương pháp ROI Hai tác giả chọn ROI lát cắt có diện tích u lớn kích thước vùng ROI vẽ lớn có thể, u khơng đồng có giá trị ADC trung bình cao so với nghiên cứu 4.2.6 Các giá trị ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u Một số nghiên cứu cho thấy biểu đồ phân tích giá trị ADC tồn khối u có giá trị chẩn đoán phân biệt khối u đặc Biểu đồ cho ta nhìn toàn diện giá trị ADC khối u Một số giá trị thường chọn để nghiên cứu ADC10, ADC90, ADCmean, ADCmedian Trong nghiên cứu chúng tơi, sử dụng biểu đồ phân tích ADC tồn u để đánh giá u trung thất trước, giá trị ADC10, ADC90, ADCmean, ADCmedian nhóm u lành tính cao so với nhóm u ác tính Do chúng tơi tiến hành khảo sát giá trị để trả lời câu hỏi liệu chúng có giúp chẩn đốn phân biệt nhóm u trung thất hay không Khi sử dụng giá trị biểu đồ phân tích ADC tồn u để chẩn đốn phân biệt u lành ác tính, nhóm A B ghi nhận tất giá trị ADC khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh nhóm lành tính ác tính, nhóm A B (p < 0,05) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Bảng 4.17 Liên quan giá trị ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u nhóm lành tính ác tính Giá trị ADC (x10-3mm2/s) p Ác tính Điểm cắt ADC10 1,03 0,83 0,85 0,029 ADC90 1,54 1,28 1,36 0,044 ADCmean 1,28 1,05 1,22 0,031 ADCmedian 1,20 1,05 1,18 0,029 0.50 0.00 0.25 Độ nhạy 0.75 1.00 Lành tính 0.00 0.25 0.50 1-Độ đặc hiệu 0.75 ADC10 ADC90 ADCmean ADCmedian 1.00 Biểu đồ 4.1 Đường cong ROC giá trị số ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u phân biệt nhóm lành ác tính So sánh số AUC trị số ADC, ghi nhận ADC10 ADCmedian có giá trị tương đương cao (AUC = 0,83), nghĩa có độ xác cao chẩn đốn phân biệt nhóm lành tính ác tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Bảng 4.18 Liên quan giá trị ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u nhóm A B Giá trị ADC (x10-3mm2/s) p Nhóm A Nhóm B Điểm cắt ADC10 0,98 0,78 0,85 0,000 ADC90 1,47 1,22 1,22 0,000 ADCmean 1,22 1,04 0,000 ADCmedian 1,22 1,03 0,000 Đối với nhóm A B, ADC10 ADCmean có số AUC cao (AUC = 0,784), hai số có giá trị cao chẩn đốn phân biệt Khi dùng ADC10 để chẩn đoán phân biệt nhóm A B, chúng tơi chọn ngưỡng chẩn đốn 0,85 x 10-3mm2/s, trùng với ngưỡng chẩn đoán phân biệt nhóm lành ác tính Nếu sử dụng ngưỡng chẩn đốn thấp 0,76 x 10-3mm2/s độ đặc hiệu tăng lên 82,4% nhiên độ nhạy cịn 48,7%, ngưỡng chẩn đốn 0,85 x 10mm2/s phù hợp 0.50 0.00 0.25 Độ nhạy 0.75 1.00 0.00 0.25 0.50 1-Độ đặc hiệu 0.75 ADC10 ADC90 ADCmean ADCmedian 1.00 Biểu đồ 4.2 Đường cong ROC giá trị số ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u phân biệt nhóm A B Như so sánh nhóm u, ADC10 ln trị số có giá trị biểu đồ phân tích ADC tồn u, nhiên khác biệt không đáng kể so với trị số lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Một số tác giả cho kết tương tự nghiên cứu chúng tơi Tác giả Zhang nghiên cứu biểu đồ phân tích ADC tồn u để chẩn đốn phân biệt lymphơm carcinơm tuyến ức báo cáo ADC10 có giá trị cao chẩn đoán Tác giả Kong cho kết tương tự nghiên cứu khác biệt giá trị ADC u tuyến ức độ ác thấp với u tuyến ức độ ác cao carcinôm tuyến ức [32] Huang cộng nghiên cứu thấy giá trị ADC10 giúp chẩn đoán phân biệt độ mô học ependymoma theo phân loại WHO [28] Và tác giả Donati báo cáo giá trị ADC10 có tương quan với điểm Gleason cao so với trị số ADC khác, điều gợi ý ADC10 số tối ưu để phân biệt độ mô học ung thư tuyến tiền liệt [21] ADC10 trị số có giá trị cao biểu đồ phân tích ADC tồn u lý giải khối u có mật độ tế bào không đồng Ở vùng giàu tế bào nhất, u biểu đồ ADC vùng tín hiệu thấp nhất, tương ứng với giá trị ADC thấp, vùng có tín hiệu thấp biểu bách phân vị thấp [21] Vì vậy, ADC bách phân vị 10 có giá trị cao chẩn đốn tổn thương điều dễ hiểu Trong nghiên cứu chúng tơi, ADC dựa vào ROI điểm có giá trị cao so với biểu đồ phân tích ADC tồn u chẩn đốn phân biệt tổn thương trung thất Trong đó, tác giả Zhang báo cáo ADC10 có giá trị cao ADC trung bình dựa vào ROI điểm phân biệt carcinơm tuyến ức lymphơm Sự khác biệt lý giải phương pháp đặt ROI đánh giá trị số ADC trung bình dựa vào ROI điểm khác Chúng tơi ROI vùng diện tích nhỏ (khoảng 0,5cm2) vùng mơ đặc có tín hiệu thấp đồ ADC thấy lát cắt giá trị ghi nhận gần tương tự giá trị ADC bách phân vị thấp Trong đó, tác giả Zhang chọn điểm ROI lát cắt có diện tích u lớn nhất, đó, vùng ROI tác giả chọn khơng phải vùng có giá trị ADC thấp u Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân tích ADC tồn u trường hợp BN nữ, 37 tuổi, với u trung thất trước Hình DW (A) với giá trị b = 2000s cho thấy khối u có vùng tăng tín hiệu nhiều (vùng có viền xanh), tương ứng với vùng tín hiệu thấp đồ ADC (B) Vùng tín hiệu thấp có giá trị ADC trung bình nằm bách phân vị 10 (≤ 828 x 10-6mm2/s), biểu thị vùng có mật độ tế bào cao khối u Kết GPB trường hợp Lymphôm (NSCHL) “Nguồn: BN Chu Thị H., nữ, 37 tuổi – BVĐHYD” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hình ảnh chụp CHT 54 BN có u trung thất trước (trong có trường hợp lành tính 50 trường hợp ác tính) thực bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 01/09/2018 đến 30/06/2021, rút số kết luận sau: Đặc điểm hình ảnh CHT tổn thương trung thất trước: - Kích thước lớn tổn thương: Các u trung thất trước có nguồn gốc từ tế bào mầm có kích thước trung bình lớn nhất, thường lớn 10cm - Đường bờ tổn thương: Các u ác tính (ngoại trừ u tuyến ức độ ác thấp) u tế bào mầm đa số có bờ đa cung - Thành phần dịch tổn thương: Các u tế bào mầm có chứa dịch u Các u có nguồn gốc từ biểu mơ tuyến ức có tỉ lệ u chứa dịch tăng dần từ u tuyến ức độ ác thấp, u tuyến ức độ ác cao, carcinôm tuyến ức, carcinôm TKNT, dao động từ 30,8-100% - Thành phần mỡ tổn thương: Tăng sản tuyến ức u quái trưởng thành có chứa mỡ u Các u ác tính trung thất trước khơng có chứa mỡ - Giá trị ADC: ADC trung bình dựa vào ROI điểm u ác tính đa số có giá trị ADC trung bình nhỏ x 10-3mm2/s (ngoại trừ u tuyến ức độ ác thấp) Giá trị ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u nhóm ác tính thấp so với nhóm lành tính Giá trị CHT khuếch tán chẩn đốn phân biệt tổn thương lành tính ác tính trung thất trước: - Giá trị ADC trung bình dựa vào ROI điểm ADC biểu đồ phân tích ADC tồn u nhóm ác tính thấp so với nhóm lành tính, nhóm B thấp so với nhóm A có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - ADC10 số có giá trị cao biểu đồ phân tích ADC tồn u để chẩn đoán phân biệt u lành ác tính, nhóm A B Sử dụng đường cong ROC, với nhóm lành ác tính chúng tơi chọn ngưỡng chẩn đốn 0,85x10-3mm2/s, Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 độ nhạy 64%, độ đặc hiệu 100% Với nhóm A B, chọn ngưỡng cắt 0,85x10-3mm2/s, độ nhạy 75,7%, độ đặc hiệu 76,5% - Chỉ số ADC trung bình dựa vào ROI điểm có giá trị cao so với biểu đồ phân tích ADC tồn u chẩn đốn phân biệt nhóm u trung thất trước Với nhóm lành tính ác tính, chúng tơi chọn điểm cắt 1,17x103 mm2/s, có độ nhạy 80%, độ đặc hiệu 100% Với nhóm A B, chúng tơi chọn điểm cắt 0,99x10-3mm2/s, có độ nhạy 78,4%, độ đặc hiệu 94,1% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế, nghiên cứu hồi cứu cỡ mẫu nhỏ Tổn thương chốn chỗ trung thất trước khơng phổ biến dân số thường đánh giá CLVT, nên số lượng bệnh nhân phù hợp với nghiên cứu chúng tơi khơng nhiều Vì vậy, cỡ mẫu chúng tơi nhỏ, khơng có ý nghĩa đại diện loại u trung thất cần nghiên cứu với mẫu lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Duy (2019), Đặc điểm mô bệnh học mối tương quan với đặc điểm CT Scan mẫu phẫu thuật u tuyến ức, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược TPHCM Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011), "Trung thất", CT ngực, Nhà xuất y học, tr 62-70 Trần Đức Quang (2007), Nguyên lý kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng Giải Phẫu Học tập 2, Nhà xuất Y học tr 93-102 Võ Đắc Truyền (2010), Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện tốn kết giải phẫu bệnh chẩn đoán u trung thất, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TPHCM TIẾNG ANH Ackman J B., Wu C C (2011), "MRI of the thymus", AJR Am J Roentgenol, 197 (1), pp W15-20 Ackman J B (2014), "A practical guide to nonvascular thoracic magnetic resonance imaging", J Thorac Imaging, 29 (1), pp 17-29 Aggarwal R., et al (2017), "Primary mediastinal lymphomas, their morphological features and comparative evaluation", Lung India: Official Organ of Indian Chest Society, 34 (1), pp 19 Almeida P T., Heller D (2019), "Anterior Mediastinal Mass", StatPearls [Internet] 10 Anderson M W., Fox M G (2016), Sectional Anatomy by MRI and CT E-Book, Elsevier Health Sciences, pp 460-463 11 Araki T., et al (2014), "Imaging characteristics of pathologically proven thymic hyperplasia: identifying features that can differentiate true from lymphoid hyperplasia", American Journal of Roentgenology, 202 (3), pp 471-478 12 Burke A P., et al (2016), Practical thoracic pathology: diseases of the lung, heart, and thymus, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1830-2214 13 Bushan K., Sharma S., Verma H (2013), "A review of thymic tumors", Indian J Surg Oncol, (2), pp 112-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Carter B W., et al (2014), "Approaching the patient with an anterior mediastinal mass: a guide for radiologists", Journal of Thoracic Oncology, (9), pp S110S118 15 Carter B W., et al (2017), "ITMIG classification of mediastinal compartments and multidisciplinary approach to mediastinal masses", Radiographics, 37 (2), pp 413-436 16 Chen G., et al (2002), "New WHO histologic classification predicts prognosis of thymic epithelial tumors: a clinicopathologic study of 200 thymoma cases from China", Cancer: Interdisciplinary International Journal of the American Cancer Society, 95 (2), pp 420-429 17 Chilla G S., et al (2015), "Diffusion weighted magnetic resonance imaging and its recent trend—a survey", Quantitative imaging in medicine and surgery, (3), pp 407 18 Choi M H., et al (2016), "Diffusion‐weighted imaging: Apparent diffusion coefficient histogram analysis for detecting pathologic complete response to chemoradiotherapy in locally advanced rectal cancer", Journal of Magnetic Resonance Imaging, 44 (1), pp 212-220 19 Daye D., Ackman J B (2017), "Characterization of mediastinal masses by MRI: techniques and applications", Appl Radiol, 46, pp 10-22 20 Den Bakker M A., et al (2014), "Histologic classification of thymoma: a practical guide for routine cases", Journal of Thoracic Oncology, (9), pp S125-S130 21 Donati O F., et al (2014), "Prostate cancer aggressiveness: assessment with whole-lesion histogram analysis of the apparent diffusion coefficient", Radiology, 271 (1), pp 143-152 22 Duwe B V., Sterman D H., Musani A I (2005), "Tumors of the mediastinum", Chest, 128 (4), pp 2893-2909 23 Gu L., et al (2019), "Clinical and radiographic characterization of primary seminomas and nonseminomatous germ cell tumors", Nigerian journal of clinical practice, 22 (3), pp 342 24 Gümüştaş S., et al (2011), "Malignant versus benign mediastinal lesions: quantitative assessment with diffusion weighted MR imaging", European radiology, 21 (11), pp 2255-2260 25 Harnath T., et al (2012), "Thymoma—a clinico-pathological long-term study with emphasis on histology and adjuvant radiotherapy dose", Journal of Thoracic Oncology, (12), pp 1867-1871 26 Hasserjian R P., Ströbel P., Marx A (2005), "Pathology of thymic tumors", Semin Thorac Cardiovasc Surg, 17 (1), pp 2-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Herneth A M., Guccione S., Bednarski M (2003), "Apparent diffusion coefficient: a quantitative parameter for in vivo tumor characterization", European journal of radiology, 45 (3), pp 208-213 28 Huang H., et al (2020), "Whole-tumor histogram analysis of apparent diffusion coefficient maps in grading diagnosis of ependymoma", Chinese Journal of Academic Radiology, (3), pp 41-46 29 Inaoka T., et al (2007), "Thymic hyperplasia and thymus gland tumors: differentiation with chemical shift MR imaging", Radiology, 243 (3), pp 869876 30 Inoue A., et al (2006), "MR imaging of thymic epithelial tumors: correlation with World Health Organization classification", Radiation medicine, 24 (3), pp 171181 31 Kaidar O., Zagar T., E.Haithcock B (2020), "Diseases of the Pleura and Mediastinum", Abeloff's Clinical Oncology, pp 1159-1173 32 Kong L.-Y., et al (2018), "Histogram analysis of apparent diffusion coefficient maps for assessing thymic epithelial tumours: correlation with world health organization classification and clinical staging", The British journal of radiology, 91 (1084), pp 20170580 33 Lee C U., White D B., Sykes A.-M G (2014), "Establishing a chest MRI practice and its clinical applications: our insight and protocols", Journal of clinical imaging science, 34 Malayeri A A., et al (2011), "Principles and applications of diffusion-weighted imaging in cancer detection, staging, and treatment follow-up", Radiographics, 31 (6), pp 1773-1791 35 Manchanda S., et al (2017), "Imaging of the pediatric thymus: Clinicoradiologic approach", World journal of clinical pediatrics, (1), pp 10 36 Marx A., et al (2015), "The 2015 World Health Organization Classification of Tumors of the Thymus: Continuity and Changes", J Thorac Oncol, 10 (10), pp 1383-95 37 Mittal M K., et al (2013), "Thymic masses: A radiological review", SA Journal of Radiology, 17 (3) 38 Moeller K H., Rosado-de-Christenson M L., Templeton P A (1997), "Mediastinal mature teratoma: imaging features", AJR American journal of roentgenology, 169 (4), pp 985-990 39 Nakagawa K., et al (2003), "Thymoma: a clinicopathologic study based on the new World Health Organization classification", The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 126 (4), pp 1134-1140 40 Nasr A., et al (2016), "Diffusion weighted MRI of mediastinal masses: Can measurement of ADC value help in the differentiation between benign and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh malignant lesions", The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 47 (1), pp 119-125 41 Nasseri F., Eftekhari F (2010), "Clinical and radiologic review of the normal and abnormal thymus: pearls and pitfalls", Radiographics, 30 (2), pp 413-428 42 Okumura M., et al (2002), "Oncological significance of WHO histological thymoma classification A clinical study based on 286 patients", Jpn J Thorac Cardiovasc Surg, 50 (5), pp 189-94 43 Okumura M., et al (2002), "The World Health Organization histologic classification system reflects the oncologic behavior of thymoma: a clinical study of 273 patients", Cancer, 94 (3), pp 624-632 44 Ong C C., Teo L L (2012), "Imaging of anterior mediastinal tumours", Cancer Imaging, 12 (3), pp 506 45 Piña-Oviedo S., Moran C A (2016), "Primary mediastinal classical Hodgkin lymphoma", Advances in Anatomic Pathology, 23 (5), pp 285-309 46 Popa G., et al (2012), "Updates in CT characterization of thymic epithelial tumors in patients with myasthenia gravis", Journal of Medicine and Life, (Spec Issue), pp 141 47 Priola A M., et al (2015), "Differentiation of rebound and lymphoid thymic hyperplasia from anterior mediastinal tumors with dual-echo chemical-shift MR imaging in adulthood: reliability of the chemical-shift ratio and signal intensity index", Radiology, 274 (1), pp 238-249 48 Priola A M., et al (2015), "Chemical-shift and diffusion-weighted magnetic resonance imaging of thymus in myasthenia gravis: usefulness of quantitative assessment", Investigative radiology, 50 (4), pp 228-238 49 Priola A M., et al (2016), "Diffusion-weighted magnetic resonance imaging of thymoma: ability of the Apparent Diffusion Coefficient in predicting the World Health Organization (WHO) classification and the Masaoka-Koga staging system and its prognostic significance on disease-free survival", European radiology, 26 (7), pp 2126-2138 50 Qayyum A (2009), "Diffusion-weighted imaging in the abdomen and pelvis: concepts and applications", Radiographics, 29 (6), pp 1797-1810 51 Raafat T A., et al (2020), "Role of diffusion-weighted MRI in characterization of mediastinal masses", Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 51 (1), pp 1-12 52 Raptis C A., et al (2018), "Mediastinal and pleural MR imaging: practical approach for daily practice", RadioGraphics, 38 (1), pp 37-55 53 Razek A A., et al (2009), "Assessment of mediastinal tumors with diffusionweighted single-shot echo-planar MRI", J Magn Reson Imaging, 30 (3), pp 535-40 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Rena O., et al (2005), "World Health Organization histologic classification: an independent prognostic factor in resected thymomas", Lung Cancer, 50 (1), pp 59-66 55 Ruffini E., Weder W (2018), "Thymic Tumors", IASLC Thoracic Oncology, pp 569-589 56 Sabri Y Y., Kolta M F F., Khairy M A (2017), "MR diffusion imaging in mediastinal masses the differentiation between benign and malignant lesions", The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 48 (3), pp 569-580 57 Sabri Y Y., et al (2020), "Role of diffusion weighted MR-imaging in the evaluation of malignant mediastinal lesions", Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 51 (1), pp 32 58 Sadohara J., et al (2006), "Thymic epithelial tumors: comparison of CT and MR imaging findings of low-risk thymomas, high-risk thymomas, and thymic carcinomas", European journal of radiology, 60 (1), pp 70-79 59 Shaffer K., et al (1996), "Primary mediastinal large-B-cell lymphoma: radiologic findings at presentation", AJR American journal of roentgenology, 167 (2), pp 425-430 60 Shimamoto A., et al (2017), "CT and MRI findings of thymic carcinoid", The British journal of radiology, 90 (1071), pp 20150341 61 Stoddard N., Lowery D R (2020), "Anatomy, Thorax, Mediastinum", StatPearls [Internet], StatPearls Publishing 62 Suster S., Moran C A (2006), "Thymoma classification: current status and future trends", American journal of clinical pathology, 125 (4), pp 542-554 63 Suster S., Moran C A (2017), Diagnostic Pathology: Thoracic E-Book, Elsevier Health Sciences, pp 648-720 64 Takahashi K., Al‐Janabi N J (2010), "Computed tomography and magnetic resonance imaging of mediastinal tumors", Journal of Magnetic Resonance Imaging, 32 (6), pp 1325-1339 65 Tateishi U., et al (2004), "Primary mediastinal lymphoma: characteristic features of the various histological subtypes on CT", Journal of computer assisted tomography, 28 (6), pp 782-789 66 Travis W D., et al (2015), "World Health Organization classification of tumours", Pathology and genetics of tumours of the lung, pleura, thymus and heart, 10, pp 183-280 67 Usuda K., et al (2015), "Diffusion weighted imaging can distinguish benign from malignant mediastinal tumors and mass lesions: Comparison with positron emission tomography", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 16 (15), pp 6469-6475 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Zhang W., et al (2018), "A Whole-Tumor Histogram Analysis of Apparent Diffusion Coefficient Maps for Differentiating Thymic Carcinoma from Lymphoma", Korean J Radiol, 19 (2), pp 358-365 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w