1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và đánh giá chương trình quản lý suy tim tại viện tim thành phố hồ chí minh và tại phòng khám bác sĩ gia đình

239 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HÀ NGỌC BẢN XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUY TIM TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TẠI PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HÀ NGỌC BẢN XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SUY TIM TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TẠI PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC GIA ĐÌNH MÃ SỐ: CK 62 72 98 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM LÊ AN PGS TS CHÂU NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Hà Ngọc Bản LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Phạm Lê An PGS.TS Châu Ngọc Hoa, hai Thầy Cơ tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành thời gian quý báu trao đổi, định hướng góp ý xác đáng cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Nam Phương chia sẻ trãi nghiệm Chương trình Quản lý suy tim Viện Tim Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc đội ngũ cộng Viện Tim, Bệnh viện Quận đặc biệt Bệnh viện Quận 2, tạo điều kiện thuận lợi trình làm việc, học tập thu thập số liệu nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu Quý Thầy Cô, Quý đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Trung Tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình các Bộ Môn – Đại Học Y Dược TP.HCM truyền đạt cho kiến thức thực hành suốt chương trình học Trân trọng cảm ơn Q Thầy Cơ Hội Đồng chấm luận văn cho ý kiến đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tác giả Hà Ngọc Bản MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Phân độ 1.1.5 Tối ưu hóa điều trị suy tim 10 1.1.6 Mười nguyên tắc điều trị thành công suy tim 11 1.1.7 Điều trị suy tim phân suất tống máu giảm theo hướng dẫn chứng mới: Cách khởi đầu, thêm vào chuyển đổi 12 1.1.8 Làm để đạt điều trị suy tim tối ưu với nhiều loại thuốc cho 21 1.1.9 Khi chuyển bệnh nhân cho chuyên gia suy tim 23 1.1.10 Khi nên cần phối hợp 25 1.2 Quản lý suy tim 25 1.2.1 Chăm sóc tích hợp nhiều chun khoa suy tim 25 1.2.2 Mơ hình quản lý 28 1.2.6 Các nghiên cứu quản lý suy tim 31 1.3 Chất lượng sống thang đo chất lượng sống người suy tim 35 1.3.1 Định nghĩa 35 1.3.2 Các thang đo chất lượng sống 35 1.3.3 Các nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suy tim 39 1.4 Đánh giá độ hài lòng dựa vào thang đo SERVQUAL 44 1.4.1 Sự hài lòng 44 1.4.2 Thang đo SERVQUAL 44 1.4.3 Các nghiên cứu liên quan 45 1.5 Nghiệm pháp phút 48 1.5.1 Đại cương 48 1.5.2 Chỉ định 48 1.5.3 Các bước thực 49 1.5.4 Thang điểm Borg 51 1.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết 51 1.5.6 Phiên giải kết 53 1.5.7 Ý nghĩa nghiệm pháp phút suy tim mạn 54 1.6 Viện Tim Phòng khám Y học gia đình 54 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Thiết kế nghiên cứu 56 2.2 Nội dung nghiên cứu 56 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 56 2.4 Đối tượng nghiên cứu 56 2.5 Cách thức triển khai chương trình 57 2.6 Dân số mục tiêu 59 2.7 Dân số chọn mẫu 59 2.8 Cỡ mẫu 59 2.8 Kỹ thuật chọn mẫu 60 2.9 Tiêu chí chọn mẫu 61 2.9.1 Tiêu chí đưa vào 61 2.9.2 Tiêu chí loại 61 2.10 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 61 2.11 Liệt kê định nghĩa các biến số 61 2.11.1 Đặc điểm dân số xã hội 61 2.11.2 Đặc điểm lâm sàng sử dụng thuốc 63 2.11.3 Đặc điểm thuốc điều trị 64 2.11.4 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch bệnh đồng mắc 65 2.11.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 67 2.11.6 Nghiệm pháp phút 70 2.11.7 Chất lượng sống 70 2.11.8 Sự hài lòng 71 2.12 Thu thập kiện 71 2.12.1 Phương pháp 71 2.12.2 Công cụ 72 2.12.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 72 2.15 Nhập liệu quản lý số liệu 72 2.13 Phân tích liệu 72 2.13.1 Thống kê mô tả 72 2.13.2 Thống kê phân tích 73 2.14 Y đức 73 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 74 3.1 Xây dựng chương trình quản lý suy tim 74 3.1.1 Tổng quát 74 3.1.2 Nội dung chương trình 78 3.2 Đặc điểm dân số – xã hội 84 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị qua hai đợt đánh giá 86 3.4 Chất lượng sống theo thang đo EQ-5D-5L qua hai đợt đánh giá 92 3.4.1 Chất lượng sống theo thang đo EQ-5D-5L 92 3.4.2 Mối liên quan chất lượng sống các đặc điểm khảo sát 94 3.5 Sự hài lòng bệnh nhân y học gia đình 98 3.5.1 Tính tin cậy thang đo 98 3.5.2 Kết đo lường hài lòng 101 3.5.3 Các yếu tố liên quan đến hài lòng 106 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 108 4.1 Xây dựng chương trình quản lý suy tim 108 4.1.1 Bối cảnh thời điểm xây dựng chương trình 108 4.1.2 Thuận lợi 109 4.1.3 Khó khăn 110 4.1.4 Các yếu tố hiệu không hiệu 111 4.1.5 Đánh giá tiến trình can thiệp 112 4.2 Hiệu điều trị suy tim chương trình quản lý suy tim tồn diện lồng ghép phịng khám y học gia đình 114 4.2.1 Đặc điểm dân số - xã hội 114 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng 116 4.2.3 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch bệnh đồng mắc 116 4.2.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 117 4.2.5 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị 117 4.2.6 Liều thuốc thời điểm T2 118 4.2.7 Nghiệm pháp phút 118 4.3 Chất lượng sống các yếu tố liên quan người bệnh trước sau triển khai chương trình quản lý suy tim 119 4.3.1 Chất lượng sống người bệnh trước sau triển khai chương trình quản lý suy tim 119 4.3.2 Mối liên quan chất lượng sống các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 122 4.4 Sự hài lòng người bệnh đến chương trình quản lý suy tim 127 4.4.1 Sự hài lòng người bệnh 127 4.4.2 Mối liên quan hài lòng đặc điểm dân số – xã hội 129 4.5 Điểm tính ứng dụng đề tài 130 4.6 Hạn chế đề tài 130 KẾT LUẬN 132 KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng thu thập liệu nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Quyết định v/v áp dụng đề tài khoa học Viện Tim TP.HCM PHỤ LỤC 3: Kế hoạch triển khai dự án quản lý điều trị bệnh nhân suy tim PHỤ LỤC 4: Kế hoạch triển khai dự án quản lý điều trị bệnh nhân suy tim (giai đoạn 2) PHỤ LỤC 5: Chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 6: Hợp đồng hỗ trợ chuyên môn Bệnh viện Quận PHỤ LỤC 7: Hợp đồng hợp tác thành lập phòng khám vệ tinh Viện Tim Bệnh viện Quận năm 2017 PHỤ LỤC 8: Mẫu bệnh án chương trình Quản lý Suy tim toàn diện PHỤ LỤC 9: Sổ tay sử dụng Chương trình Quản lý suy tim PHỤ LỤC 10: Những nội dung thiết yếu giáo dục điều trị cho bệnh nhân suy tim PHỤ LỤC 11: Chế độ ăn muối PHỤ LỤC 12: Phục hồi chức tim mạch PHỤ LỤC 13: Xây dựng chương trình quản lý suy tim phòng khám y học gia đình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 9: Sổ tay sử dụng Chương trình Quản lý suy tim Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 10: Những nội dung thiết yếu giáo dục điều trị cho bệnh nhân suy tim Chủ đề giáo dục Khả cần đạt Định nghĩa nguyên  Hiểu nguyên nhân suy tim triệu chứng suy nhân suy tim tim  Theo dõi nhận biết dấu hiệu triệu chứng Triệu chứng dấu hiệu  Tự cân ngày nhận biết tăng cân nhanh suy tim  Biết gọi điều dưỡng  Biết uống thuốc lợi tiệu có yêu cầu tư vấn Điều trị thuốc  Hiểu định liều tác dụng phụ  Nhận biết tác dụng phụ loại thuốc Thay đổi yếu tố nguy  Theo dõi huyết áp có tăng huyết áp  Kiểm tra đường huyết mao mạch có đái tháo đường  Tránh béo phì Khuyến cáo điều  Hạn chế muối có định dưỡng  Tránh uống rượu  Theo dõi ngăn ngừa suy dinh dưỡng Khuyến cáo liên quan  Hiểu lợi ích vận động thể lực đến hoạt động thể lực  Vượt qua miễn cưỡng vận động thể lực Hoạt động tình dục  Khơng nên sợ hoạt động tình dục trao đổi vấn đề với nhân viên y tế  Hiểu vấn đề tình dục cụ thể có chiến lược vượt qua Triệu chứng  Tiêm ngừa cúm phế cầu Rối loạn giấc ngủ hô  Tuân thủ dự phòng nguy tim mạch: giảm cân hấp Quan sát béo phì, ngưng thuốc cai muối  Hiểu tầm quan trọng tơn trọng khuyến cáo điều trị có động lực theo kế hoạch điều trị Khía cạnh tâm lý  Hiểu rối loạn trầm cảm rối loạn nhận thức thường gặp cần có đồng hành tự giúp xã hội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Được thông tin chọn lựa điều trị Tiên lượng  Hiểu tầm quan trọng yêu tố tiên lượng chấp nhận định thực tế  Tìm trợ giúp tâm lý xã hội cần thiết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 11: Chế độ ăn muối Trong thực tế: Theo chế độ ăn không muối muối vừa phải cách xác mang ý nghĩa chọn lựa định tính định lượng lượng muối tương đương thức ăn tùy theo vị bệnh nhân Thực phẩm có sẵn muối bao gồm: bánh mì, thịt chế biến, phó mát, thức ăn nấu sẵn (súp, cháo, bánh, pizza …), gia vị nước chấm, nước có gaz, hải sản, bánh khai vị hạt rang muối (đậu phộng …), đồ hộp Một vài lời khuyên: - Nấu ăn không thêm muối - Không dùng lọ đựng muối để bàn, nêm muối cho thức ăn dịu Ưu tiên nấu ăn nhà, tận dụng hội nấu ăn để sử dụng rau thơm làm giảm bớt vị không ngon miệng muối - Nhận biết thức ăn chứa muối loại không Tương đương: - Bình thường thức ăn nấu khơng nêm muối khơng có thực phẩm có muối có chứa 2g muối - Để giữ vị, bạn thêm 4g muối thức ăn có chứa muối tương đương - Những phần thức ăn thông thường chứa gramme muối (400mg natri)  80g bánh mì 10 biscotte  30g bánh ngơ  bánh mì sừng trâu  40g phó mát  lát giăm bơng trắng  50g Paté  50g xúc xích  20g xúc xích kho  Để thuận tiện áp dụng thực tế: muỗng café muối = 5g muối Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 12: Phục hồi chức tim mạch Phục hồi chức tim mạch thực đơn vị chuyên khoa phục hồi chức tim, dựa đội ngũ liên chuyên khoa bao gồm trục chăm sóc: - Phục hồi chức dựa vận động thể lực - Giáo dục điều trị - Tái hòa nhập xã hội nghề nghiệp Việc tập luyện thể lực khuyến cáo bệnh nhân suy tim, tùy theo mức độ lâm sàng, tuổi bệnh đồng mắc Bằng cách áp dụng hướng dẫn phù hợp, tầm soát thường xuyên dấu hiệu bù, nguy việc tập luyện thấp Lợi ích cải thiện dung nạp với gắng sức, cải thiện CLCS, giảm tỷ lệ nhập viện tử vong Chỉ định - Bệnh nhân suy tim NYHA II – III, ổn định điều trị nội khoa tối ưu, PXTM thất trái - Bệnh nhân hưởng lợi ích nhiều chương trình phục hồi chức bệnh nhân NYHA III với peak VO2 (độ tiêu thụ oxy tối đa) < 15ml/kg/ph Đánh giá ban đầu khả gắng sức thực - Nghiệm pháp phút - Nghiệm pháp gắng sức độ tiêu thụ oxy (VO2) - Đánh giá Chống định thực nghiệm pháp đánh giá khả gắng sức phục hồi chức tim mạch - Suy tim NYHA IV - Đau thắt ngực không ổn định - Tăng áp lực động mạch phổi > 60 mm/g - Hẹp van động mạch chủ nặng bệnh tim tắc nghẽn - Huyết khối buồng tim Chống định phục hồi chức tim - Triệu chứng tăng dần vận động khó thở lúc nghỉ 3-5 ngày trước - Có xuất dấu thiếu máu cục mức gắng sức nhẹ (< 2MET, < 50w) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Đái tháo đường khơng kiểm sốt - Thun tắc huyết khối tĩnh mạch gần Bệnh nhân nguy cao phục hồi chức tim - Tăng cân vài ngày trước - Đang điều trị dobutamin ngắt quãng liên tục - Tụt huyết áp (tâm thu) vận động - Rối loạn nhịp thất lúc nghỉ hay gắng sức - Tần số tim lúc nghỉ > 100 CK/ph - Bệnh kèm làm hạn chế gắng sức Hướng dẫn (Protocole) - Hoạt động thể lực trung bình, bao gồm tập sức bền, đề kháng tập cải thiện hô hấp - Nếu bệnh nhân lớn tuổi, nguy té ngã cao: Luyện tập cân - Các luyện tập thư giãn Thực Thường khởi đầu trung tâm chuyên khoa, sau đợt suy tim bù ổn định Đối với bệnh nhân nguy cần thực chương trình tập luyện ban đầu bệnh viện Nếu phục hồi chức tim mạch thực nhà, khơng có dụng cụ chun dùng, phối hợp kỹ thuật tùy theo tình trạng bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 13: Xây dựng chương trình quản lý suy tim phịng khám y học gia đình I Tình hình quản lý suy tim - Suy tim nguyên nhân nhập viện thường gặp nhất, đặc biệt > 65 tuổi; bệnh mạn tính khơng lây có tỷ lệ mắc phải tăng cao khu vực Đông Nam Á, ảnh hưởng đến chất lượng sống, thể chất, tinh thần tài cho bệnh nhân gia đình - Quản lý suy tim thử thách lớn tính chất tái diễn, giải pháp lồng ghép toàn diện ngày nghiên cứu khuyến cáo để đáp ứng nhu cầu cải thiện chăm sóc lâu dài nâng cao hiệu điều trị - Chăm sóc hỗ trợ suy tim đắn giúp giảm 30% tỷ lệ nhập viện, cải thiện CLCS trình sống chung với suy tim - Nhiều mơ hình chăm sóc suy tim nhằm giảm tử vong ngăn ngừa tái nhập viện nghiên cứu áp dụng nhiều nơi giới, mơ hình chăm sóc hiệu khả thi kết hợp nhiều chuyên khoa - Chương trình quản lý suy tim Việt Nam xây dựng triển khai số bệnh viện, chưa triển khai tuyến sở chăm sóc ban đầu y học gia đình II Mục tiêu chương trình Quản lý việc điều trị chăm sóc bệnh nhân suy tim mạn phịng khám bác sĩ gia đình có liên kết với bác sĩ tim mạch Làm rõ vai trò phối hợp bác sĩ gia đình, bác sĩ nội tim mạch, điều dưỡng bệnh nhân suy tim mạn Nâng cao nhận thức tăng cường giáo dục điều trị cho người bệnh suy tim mạn tính Chương trình nhằm đạt tiêu chí: - Bác sĩ gia đình tuân thủ hướng dẫn điều trị suy tim mạn tối ưu hóa điều trị suy tim phù hợp với tuyến sở, biết phối hợp kịp thời với bác sĩ tim mạch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Điều dưỡng nhận thức rõ tầm quan trọng quản lý suy tim, thay mặt bác sĩ thực giáo dục điều trị cho bệnh nhân suy tim, chăm sóc người bệnh suy tim thường quy, hỗ trợ bệnh nhân phát kịp thời dấu hiệu trở nặng - Đạt kết điều trị suy tim mạn với  Cải thiện chất lượng sống:  Giảm triệu chứng (khó thở, mệt, phù,…), cho phép trì hoạt động thường ngày  Ngăn ngừa các đợt bù làm giảm số lần nhập viện  Làm chậm trình tiến triển bệnh làm giảm tỷ lệ tử vong  Tăng hài lòng bệnh nhân tham gia chương trình III Nội dung triển khai Lập dự án - Cơ sở pháp lý:  Đề án 1816 theo định số 1816/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 26 tháng 05 năm 2008 “Cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh”  Thông tư 21/2019/TT-BYT Bộ Y tế ngày 21/8/2019 “Hướng dẫn thí điểm hoạt động y học gia đình” - Tài liệu chun mơn: Chương trình xây dựng cho phù hợp với Phòng khám YHGĐ có liên kết chuyên khoa nội tim mạch, dựa Chương trình “Tối ưu hóa điều trị suy tim Viện Tim” xây dựng triển khai thành công năm 2016 Viện Tim TP Hồ Chí Minh, dựa các hướng dẫn điều trị suy tim sau đây:  Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 2016 Hội Tim Châu Âu  Khuyến cáo cập nhật chẩn đoán điều trị suy tim 2017 Hội Trường Môn Tim Hoa Kỳ  Khuyến cáo cập nhật chẩn đoán điều trị suy tim 2018 Hội Tim Mạch Học Việt Nam  Đồng thuận Hội Suy Tim Châu Âu 2019 - Thời gian triển khai dự án: từ 9/2019 đến 9/2020 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Khảo sát thực trạng các đơn vị chuẩn bị triển khai xác định tính khả thi - Khảo sát thực trạng đơn vị tính khả thi chương trình bao gồm sở vật chất, nguồn lực chuyên môn, môi trường thực hành thông qua Lãnh đạo bệnh viện, Khoa phòng liên quan đến hành trình điều trị bệnh nhân suy tim: Khoa nội trú (nội tổng hợp, nội tim mạch), Khoa khám bệnh (Phòng khám nội tổng quát/nội tim mạch, Phịng Khám Y Học Gia Đình, Phòng tư vấn sức khỏe) *Tiêu chuẩn nhân - Giảng viên thỉnh giảng Viện Tim: Là bác sĩ tim mạch có kinh nghiệm điều trị suy tim; điều dưỡng đào tạo chăm sóc BN suy tim, có chứng sư phạm y học - Nguồn lực Phịng Khám Y học gia đình:  Bác sĩ Gia đình có chứng nhận đào tạo có chuyên khoa 1, có liên kết với bác sĩ tim mạch sở  Điều dưỡng, thư ký y khoa  Tùy điều kiện sở, mở rộng thêm cho các đối tượng dược sĩ, bác sĩ phục hồi chức tim mạch *Cơ sở vật chất - Phòng khám YHGĐ chuẩn quy định theo thông tư Thông tư số 43/2013/TTBYT ngày 11/12/2013 16/2014/TT-BYT Bộ Y tế 22/05/2014 Hướng dẫn thí điểm bác sĩ gia đình phòng khám bác sĩ gia đình, phần mềm khám chữa bệnh có bệnh án điện tử bản, Sổ khám bệnh chương trình quản lý suy tim (của Viện Tim), Sổ tay bệnh nhân suy tim (của Viện Tim) - Danh mục thuốc danh mục kỹ thuật dược phê duyệt, có các thuốc điều trị suy tim bản, kỹ thuật đo điện tim, siêu âm tim, X quang, đủ lực thực xét nghiệm thường quy liên kết với sở có đủ lực - Tài  Từ nguồn thu BHYT theo thông tư  Từ nguồn thu bệnh nhân khám dịch vụ - Ký hợp đồng liên kết đạo tuyến, đào tạo tập huấn cho các đối tượng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Thực triển khai chương trình - Tập huấn:  Chương trình Quản lý suy tim Viện Tim cách thức tiến hành  Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim mạn Bộ y tế khuyến cáo Hội Tim Hoa Kỳ châu Âu  Tối ưu hóa điều trị suy tim mạn dành cho bác sĩ  Vai trò điều dưỡng chăm sóc suy tim mạn  Giáo dục điều trị suy tim mạn dành cho bác sĩ điều dưỡng: nội dung hình thức triển khai Đánh giá kết - Đánh giá  Kết tập huấn bác sĩ, điều dưỡng, thư ký y khoa, bệnh nhân gia đình  Kết điều trị quản lý bệnh suy tim: lâm sàng, cận lâm sàng, chất lượng sống, hài lòng người bệnh - Đánh giá kinh phí hiệu kinh tế (cost/effectiveness) - Báo cáo tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Kiến nghị - Các giải pháp dựa đánh giá thực trạng kết xây dựng, từ đưa khuyến cáo rút kinh nghiệm, tiến điến hoàn thiện để hướng đến mục tiêu Xây dựng chương trình quản lý tồn diện suy tim - Bổ sung “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính” ban hành theo định 1762/QĐ-BYT Bộ y tế ngày 17/4/2020 vào tài liệu tập huấn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w