Nghiên cứu qui trình chế tạo màng chân bì da người

79 3 0
Nghiên cứu qui trình chế tạo màng chân bì da người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HOÀNG KC HƯƠNG NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHẾ TẠO MÀNG CHÂN BÌ DA NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y KHOA Y HỌC HÌNH THÁI- MƠ PHƠI Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HOÀNG KC HƯƠNG NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHẾ TẠO MÀNG CHÂN BÌ DA NGƯỜI Chuyên ngành: Y HỌC HÌNH THÁI Mã số: 60 72 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y KHOA Y HỌC HÌNH THÁI- MƠ PHƠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BS TRẦN CƠNG TOẠI Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Hoàng KC Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo da 1.2 Đặc điểm giá thể 12 1.3 Đặc điểm màng chân bì 14 1.4 Nguyên bào sợi 15 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 1.6 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.7 Phƣơng pháp khử trùng 20 1.8 Rã đông tế bào 23 1.9 Qui trình ni cấy tế bào giá thể màng chân bì da 23 1.10 Qui trình đông khô, đông lạnh 24 1.11 Đánh giá độ vô khuẩn 25 1.12 Đánh giá độc tính tế bào 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3 Địa điểm thực 27 2.4 Phƣơng pháp tiến hành 27 2.4.1 Tạo màng chân bì da ngƣời 27 2.4.2 Đánh giá màng chân bì da ngƣời 34 2.5 Dụng cụ hóa chất 36 2.5.1 Vật liệu 36 2.5.2 Hóa chất 37 2.6 Phƣơng pháp vô trùng 38 2.6.1 Dụng cụ 38 2.6.2 Hóa chất 38 2.6.3 Nơi tiến hành thí nghiệm 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Tạo màng chân bì da từ da ngƣời 40 3.2 Đánh giá cấu trúc màng chân bì da hình ảnh 41 3.2.1 Tiêu mô học 41 3.2.2 Quan sát dƣới kính hiển vi quét 45 3.3 Đánh giá hố sinh học màng chân bì da 47 3.3.1 Định lƣợng hàm lƣợng collagen: 47 3.3.2 Định lƣợng hydroxylproline 47 3.4 Đánh giá độ vô khuẩn, độc tính tế bào 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Kết xây dựng qui trình tạo màng chân bì da 53 4.2 Kết đánh giá đặc tính vật liệu sinh học 55 4.3 Kết đánh giá hình ảnh màng chân bì da 57 4.4 Kết đánh giá hóa sinh học 59 4.5 Kết đánh giá độ vô khuẩn 60 4.6 Kết đánh giá độc tính tế bào 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 I DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ dd Dung dịch EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid EO Ethylene Oxide FBS Fetal Bovine Serum GPC Gel Permeation Chromatography H&E Hematoxylin & Eosin HCV Hepatitis C Virus HIV Human immunodeficiency virus HPLC High Performance Liquid Chromatography PBS Phosphate Buffered Saline RPC Reversed- phase chromatography SAL Sterile Assurance Level- Độ đảm bảo vô trùng SDS Sodium dodecyl sulfate UV Ultraviolet VDRL Venereal Disease Research Laboratory II DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ Hàm lƣợng collagen theo GPC 47 Sơ đồ Định lƣợng thành phần hydroxyproline collagen theo HPLC 48 III DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo da Hình Cấu trúc tuyến bã 11 Hình Tuyến mồ 11 Hình Ngun bào sợi dƣới kính hiển vi quang học, vật kính X400, H&E 15 Hình Ngun bào sợi dƣới kính hiển vi đảo ngƣợc, vật kính X40 16 Hình Mơ da tƣơi trƣớc xử lý theo qui trình 30 Hình 2 Mô da đƣợc ủ chai Duran 30 Hình Mô da sau đƣợc ủ dd NaCl 31 Hình Mơ da đƣợc đem quay ly tâm 31 Hình Mơ da chai Duran 32 Hình Mơ da sau đƣợc xử lý với dd KCl 32 Hình Mơ da sau đƣợc xử lý với dd KCl 33 Hình Mơ da đƣợc đặt đĩa vuông 33 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Sản phẩm màng chân bì đƣợc đóng gói 41 Sản phẩm màng chân bì- mặt tiếp xúc biểu bì 41 3.Sản phẩm màng chân bì- mặt tiếp xúc hạ bì 41 Nhuộm H&E, vật kính X10 42 5.Nhuộm H-SG, vật kính X10 42 Nhuộm H&E,vật kính X10 43 7.Nhuộm H&E, vật kính X10 43 8.Nhuộm H&E, vật kính X40 43 9.Nhuộm H&E, vật kính X40 43 10 Nhuộm H-SG, vật kính X10 44 11 Nhuộm H-SG, vật kính X10 44 12 Nhuộm H-SG, vật kính X40 44 13 Nhuộm H-SG,vật kính X40 44 14 Mặt chân bì sau xử lý vật kính X100 46 15 Mặt chân bì sau xử lý vật kính X400 46 16 Mặt biểu bì sau xử lý vật kính X100 46 17 Mặt biểu bì sau xử lý vật kính X400 46 18 Màng chân bì bên chai ni có nguyên bào sợi 50 19 Màng chân bì nằm bên chai ni, vật kính X10 51 20 Nguyên bào sợi xung quanh màng chân bì, vật kính X40 51 21 Ngun bào sợi chai ni vật kính X40 52 22 Nguyên bào sợi chai ni có màng chân bì, vật kính X40 52 Hình Màng chân bì sau qui trình nhuộm H&E 58 Hình Màng chân bì nhuộm H&E 58 MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu làm đẹp, chỉnh sửa khiếm khuyết thể nâng cấp vẻ đẹp cá nhân không dừng lại nữ giới Tỉ lệ nam giới có nhu cầu làm đẹp phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ gia tăng ngày Mong muốn đẹp ngày đẹp nhu cầu, mong muốn ngƣời Cùng với phát triển nhiều chuyên ngành y học, đóng góp khoa học công nghệ tiên tiến hỗ trợ lớn cho chuyên ngành phẫu thuật tạo hình Nhƣng điều khơng làm thay đổi mục đích vốn có phẫu thuật tạo hình, phục hồi hay tái tạo lại hình dạng mơ - chức bình thƣờng mơ thể, nhƣ tạo hồn thiện hình dáng cho thể ngƣời Để đáp ứng cho loại phẫu thuật, vật liệu sinh học đƣợc nghiên cứu ứng dụng nhiều Trong số vật liệu nhƣ chất liệu tự thân, đồng loại hay dị loại đƣợc nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực ghép tạo hình, việc sử dụng màng chân bì da đƣợc xem nhƣ vật liệu sinh học hiệu việc hỗ trợ tái sinh mơ giúp q trình phục hồi diễn nhanh, tự nhiên giảm thiểu biến chứng sau phẫu thuật Trƣớc ứng dụng màng chân bì da giới nhƣ tính hiệu an tồn đƣợc kiểm chứng, cho thấy việc áp dụng màng chân bì da lĩnh vực thẩm mỹ tạo hình cần thiết nghiệp khoa học chăm sóc sức khoẻ ngƣời Việt Nam Do chúng tơi định nghiên cứu tạo màng chân bì da ngƣời để ứng dụng lâm sàng Trong nghiên cứu này, tạo màng chân bì da ngƣời có đặc tính nhƣ giá thể sinh học Đồng thời song song tiến hành đánh giá hình ảnh học, khảo sát in vitro để đánh giá độ an toàn vi sinh vât liệu ghép 57 Những đặc điểm vật lý màng chân bì da ngƣời chƣa đƣợc thực đƣợc với kích thƣớc 3x3 cm chƣa có thiết bị phù hợp thực đƣợc nhƣ: sức căng, sức bền, stress nhiệt, strain nhiệt Do cần có kích thƣớc lớn để đánh giá tiêu chí Sự thối biến sinh học chƣa tìm giải pháp phù hợp Ngoài việc đánh giá tiêu chí có liên quan đến việc ghép động vật chƣa thực đƣợc nghiên cứu dừng lại mức độ thử nghiệm tạo qui trình màng chân bì da ngƣời Do chúng tơi hy vọng nghiên cứu đƣợc tiếp tục thực tƣơng lai trƣớc đƣợc ghép thực nghiệm ngƣời 4.3 Kết đánh giá hình ảnh màng chân bì da Về mặt mơ học, nhuộm H&E HSG màng chân bì chúng tơi tạo có hình ảnh có cấu trúc tƣơng đồng với số nghiên cứu giới [8],[24] Sản phẩm màng chân bì chúng tơi tạo hồn tồn loại bỏ lớp biểu bì nhƣ diện loại tế bào có mơ da ban đầu Một số hình ảnh mơ học tác giả khác: • E.Rossner cộng [8]: sau tiệt trùng phần chân bì để lại nhiều khoảng trống không thấy diện tế bào 58 Hình Màng chân bì sau qui trình nhuộm H&E Penny Hogg cộng [24] : phần chân bì cho hình ảnh tƣơng tự Hình Màng chân bì nhuộm H&E 59 Trong trình tiến hành vừa thử nghiệm qui trình vừa thực đánh giá hình ảnh mơ học, nhóm nghiên cứu nhận thấy thành phần lớp biểu bì chân bì dƣờng nhƣ có thay đổi mặt đại thể Mô da sau xử lý học hóa học mơ liên kết bên lớp chân bì dƣờng nhƣ khơng thay đổi nhiều so với mẫu da ban đầu; lớp biểu bì hầu nhƣ cấu trúc tầng tế bào, không thấy diện tế bào thuộc biểu bì Nhƣng đƣợc xử lý tiệt trùng tia gamma bên lớp chân bì xuất cấu trúc lỗ hổng hơn, khơng cịn độ dày đặc so với ban đầu Tuy nhiên bỏ qua bƣớc đánh giá màng chân bì sau cho chạy đơng khơ- đơng lạnh Vì q trình giúp bảo quản sản phẩm nhiệt độ phòng tăng thời gian sử dụng lên nhiều năm, gây thiệt hại thành phần bên sản phẩm Khi thành phần nƣớc bên sản phẩm bị giảm nhiều, hạn chế hoạt động số enzyme vi sinh vật Bên cạnh trình cịn giúp cho sản phẩm tái hấp thu nƣớc trở lại trở nên dễ dàng nhanh sau trình để lại cấu trúc lỗ hổng từ tinh thể đƣợc thăng hoa Quá trình bƣớc cần thiết bƣớc chiếu xạ Kết dƣới kính hiển vi điện tử quét SEM cho hình ảnh tƣơng đồng: có cấu trúc lỗ hổng có kích thƣớc khơng đều, cấu trúc có dạng xốp mặt tiếp xúc với chân bì Bề mặt tiếp xúc với biểu bì dƣờng nhƣ khơng thấy nhân tế bào diện 4.4 Kết đánh giá hóa sinh học Theo kết chạy GPC, phân tử diện bên màng chân bì có kích thƣớc phân tử 180.000g/mol đến 380.000g/mol, nằm giới hạn chân bình trọng lƣợng phân tử collagen kết hợp fibronectin mơ da bình thƣờng Điều cho thấy thành phần bên màng chân bì 60 dƣờng nhƣ khơng đổi sau tồn qui trình nghiên cứu, đảm bảo tính ổn định qui trình Hàm lƣợng thành phần số thành phần collagen bên da tƣơi nhƣ sau toàn qui trình dƣờng nhƣ khơng bị thay đổi Mặc dù chƣa thể định danh đƣợc đầy đủ thành phần acid amin diện bên màng chân bì chạy dƣới GPC HPLC nhƣng phối hợp nhiều tài liệu tham khảo để xác định số thành phần acid amin có diện bên màng chân bì Đó acid amin quan trọng có mặt thành phần collagen mà tác giả [30] định danh đƣợc Trong đó:  t4- hydroxyproline acid amin quan trọng đảm bảo tính ổn định thành phần collagen  Arginine: acid amin giúp trình lành vết thƣơng diễn nhanh  Threonine: giúp hình thành collagen  Aspartic acid: tiền thân số acid amin, có threonine lysine Khác với tác giả Penny Hogg[24], Ray-Neng Chen[25], lựa chọn phƣơng pháp GPC HPLC theo cách trình bày khác, phù hợp với hồn cảnh thí nghiệm nhƣng đảm bảo tính ổn định mẫu 4.5 Kết đánh giá độ vơ khuẩn Bên cạnh đó, dƣới đánh giá khách quan từ Viện kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn Dƣợc điển IV cho kết độ nhiễm vi sinh sản phẩm đạt độ vơ khuẩn Điều cho thấy tồn q trình chúng tơi tạo vật liệu sinh học đạt chuẩn vô khuẩn 61 4.6 Kết đánh giá độc tính tế bào Sau tạo màng chân bì, định cấy thử tế bào lên màng chân bì nhƣ giá thể sinh học Chúng tơi nhận thấy ngun bào sợi khơng hồn tồn nằm màng chân bì, đa số tế bào nằm bề mặt chai ni Có thể cấu trúc lỗ hổng bên màng chân bì để lại lớn kích thƣớc tế bào nên có lẽ cho dịch tế bào lên có tế bào bám thành giá thể Sau ngày ngày thứ để màng chân bì mơi trƣờng huyết có ngun bào sợi, chúng tơi đem quan sát dƣới kính hiển vi đảo ngƣợc Chúng tơi quan sát hình ảnh tế bào bám dƣới chai ni, khơng quan sát đƣợc bám dính tế bào màng chân bì da Do chúng tơi định nhuộm mơ học màng chân bì da sau ngày ngày nuôi cấy chung Chúng quan sát thêm đến khoảng ngày thứ 5, nguyên bào sợi phát triển bề mặt chai ni Có tế bào co trịn nằm lơ lửng bề mặt chai ni, tế bào chết thoái triển Các tế bào bị loại bỏ thay môi trƣờng ngày Chúng tơi có đem so sánh phát triển nguyên bào sợi với chai nuôi khác hồn tồn có ngun bào sợi; kết hình ảnh cho thấy phát triển hai chai nuôi gần nhƣ giống Sau theo dõi ngày, nguyên bào sợi phía bề mặt chai nuôi tăng sinh phát triển; chúng chiếm khoảng 70% bề mặt chai ni Có thể nói diện màng chân bì bên chai ni ngun bào sợi không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống ngun bào sợi Nói cách khác chúng tơi chƣa thấy phản ứng nguyên bào sợi trƣớc có mặt 62 màng chân bì Nhƣ tiêu an toàn vi sinh hoàn toàn phù hợp với chuẩn ISO 10993-5 (năm 2009) mà Penny Hogg dùng đến Khác với tác giả Penny Hogg [24], tác giả sử dụng loại tế bào khác nguyên bào sợi MG63 đề xem độc tính màng chân bì nhuộm Giemsa tồn chai nuôi Ở nghiên cứu đơn theo dõi phát triển, hình dạng, nguyên bào sợi bên chai nuôi quan sát tƣơi dƣới kính hiển vi đảo ngƣợc Trong điều kiện phịng thí nghiệm chúng tơi làm đƣợc số khả giới hạn cho phép, nên khía cạnh khác mà chúng tơi chƣa làm đƣợc bao gồm:  Kiểm tra lại nhiễm sắc thể ngun bào sợi bên chai ni có diện màng chân bì  Tỉ lệ tế bào sống chết nguyên bào sợi bên chai ni có màng chân bì so với chai ni có nguyên bào sợi  Kiểm tra diện chất trung gian, enzyme gây độc làm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng phát triển nguyên bào sợi 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, xây dựng thành cơng bƣớc đầu qui trình tạo màng chân bì da ngƣời nhƣ sau:  Qui trình tạo màng chân bì từ da ngƣời với bƣớc xử lý học, hóa học, đơng lạnh- đơng khơ, chiếu xạ  Đánh giá màng chân bì da ngƣời hình ảnh học, độ an tồn vi sinh  Về mặt mơ học có hình ảnh tƣơng đồng với số nghiên cứu đánh giá màng chân bì da ngƣời  Thành phần collagen dƣờng nhƣ không bị thay đổi sau tồn qui trình  Chỉ tiêu độc tính tế bào phù hợp với chuẩn ISO10993-5 (năm 2009)  Độ vô khuẩn đạt chuẩn theo tiêu chuẩn dƣợc điển Việt Nam IV Viện kiểm nghiệm thuốc Qua thời gian ngắn tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy việc tạo mà màng chân bì da ngƣời cần thiết, tiết kiệm sử dụng triệt để nguồn da mà trƣớc đƣợc xử lý rác y tế Chúng hy vọng có thêm sử ủng hộ khuyến khích để hồn thiện nghiên cứu, việc thử nghiệm lâm sàng màng chân bì da Có nhƣ tạo màng chân bì da- sản phẩm đến đƣợc khách hàng bệnh nhân, phục vụ việc chăm sóc sức khỏe điều trị Trong tƣơng lai chúng tơi hy vọng ni cấy tế bào đƣợc màng chân bì, đánh giá đƣợc phát triển hình ảnh tế bào giá thể TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Giáo trình Mơ học trƣờng ĐH Y Khoa P-hạm Ngọc Thạch, Nhà xuất Hồng Đức, 2012, trang 22-33, trang 108-119 Nhan Ngọc Hiền, 2006, Luận văn “ Xây dựng qui trình chuẩn ni cấy nguyên bào sợi giá thể san hô”, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, trang 3- 15, trang 46-48 TIẾNG NƢỚC NGOÀI Aichelmann-Reidy ME, Yukna RA, Evans GH, 2001, “Clinical evaluation of acellular allograft dermis for the treatment of human gingival recession”, J Periodontol, 72(8):992-1005 Anthony L Mescher PhD, 2010, Junqueira’s Basic Histology, 12th Edition, chapter 5: Connective tissue Anthony L Mescher PhD, 2010, Junqueira’s Basic Histology, 12th Edition, chapter 18: Skin Bioprocess International, May 2008,chapter 2: Guide to Irradiation and Sterilisation validation of single-use bioprocess systems, page -22 BlueCross and BlueShield Association, , 2008, Bio-Engineered Skin and Soft Tissue Substitutes E.Rossner, M.D.Smith, B Petschke, K.Schmidt, M.Vitacolonna, C Syring, R.Von Versen, P Hohenberger, 2010, “Epiflex A New Decellularised Human Skin Tissue Transplant: Manufacrute And Properties”, Cell Tissue Bank, 12: 209-217 Fergal J O’Brien, 2011, Biomaterials and scaffolds for tissue engineering, Materialtoday, volumn 14, number 10.Freshney, R.Ian, 2000, Culture of animal cells: A Manual of Basic Technology, fourth edition, chapter 11: 163- 165 11.Gamma radiation,chapter 9: Sterilidation by gamma,Kátia Aparecida da Silva Aquino, In tech, 3/2012, page: 171-207 12.Gyeol Yoo, Jin Soo Lim, 2009, “ Tissue Engineering of injectable soft tissue filler: Using adipose stem cells and micronized acellular dermal matrix”, DOI: 10.3346/jkms.2009.24.1.104 13.Hisako Mizuno, 1999,”Creation of an Acellular Dermal Matrix from Frozen Skin”, Aesthetic Plastic Surgery, 23:316-322 14.ISO 10993-5, 2009 15.ISO 11137-2, 2012 16.Jeffrey M Karp, Paul D Dalton and Molly S Shoichet, 2003, “Scaffolds for tissue engineering”, www.mrs.org/publications/bulletin 17.Jeremy Dan Vos, Maria D Latev, Robert F Labadie, Seth M Cohen, Jay A Werkhaven, and David S Haynes, 2005, “Use of Alloderm in Type I Tympanoplasty: A comparision with Native Tissue Grafts”, Laryngoscope, 115(9):1599 18.John G.Day, Glyn N Stacey, 1995,”Cryopreservation and FreezeDrying Protocols”, Second Edition, page: 15-39 Konerding MA, Willershausen B, Kasaj A, 2013, “In vitro and in vivo characterization of porcine acellular dermal matrix for gingival augmentation procedure”, J Periodont Res 2013; doi: 10.1111/jre.12115 19.Leslie P Gartner, James L Hiatt, Judy M Strum, 2011, “ Cell and Histology”, Lippincott Williams & Wilkins,Sixth Edition, pp79-80 20.Manh-Dan Ngo, Harold M AbermanMichael, L Hawes, Bryan Choi, Arthur A Gertzman, 2011, “Evaluation of human acellular dermis versus porcine acellular dermis in an in vivo model for incisional hernia repair”, Cell Tissue Bank (2011) 12:135–145 21.Mathew Cherian PhD and Enrico Corona, 2006, Lyophilisation of Biologicals 22.P Tomlins, 2013, “Standard in cell and tissuse engineering”, DOI: 10.1533/9780857098726.2.107 23.Pabst AM, Happe A, Callaway A, Ziebart T, Stratul SI, Ackermann M, 24.Penny Hogg, Paul Rooney, Eileen Ingham, Jouhn N Kearney, 2012, “Development of a decellularised dermis”, Cell Tissue Bank, DOI 10.1007/s10561-012-9333-1 25.Ray-Neng Chen, Hsiu-O Ho, Yu-Ting Tsai, Ming-Thau Sheu, 2004, “Process development of an acellular dermal matrix (ADM) for biomedical applications”, Biomaterials 25, 2679–2686 26.Reactor concepts manual: Biological effects of radiation, from 9-1 to 923 27.Sok-Siam Gouk,Tit-Meng Lim, Swee-Hin Teoh, Wendell Q Sun, “γirradiated human acellular dermal matrix alterations of tissue matrix morphology, biomechanical property and in vitro cell repopulation and matrix remodeling”, Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials, Volume 84B, Issue 1, pages 205–217, January 2008 28.Standards of the American Red Cross tissue services, 1994, th,, p26, p62-64 29.Stephen F Badylak, Donald O Freytes, Thomas W Gilbert, 2009, “Extracellular matrix as a biological scafford material: Structure and function”, ScienceDirect, 1-13 30.Tobias Langrock, Natividad Garcia-Villar, Ralf Hoffmann, 2006, “Analysis of hydroxyproline isomers and hydroxylysine by reversedphase HPLC and mass spectrometry”, ScienceDirect Journal of Chromatography B, 847 (2007) 282–288 31.Vehid Salih, 2013, “ Standardisation in cell and tissue engineering: Methods and protocols”, Woodhead Publishing Limitied, page: 40-41 32.W Chrzanowski and F Dehghani, 2013 , “Standard chemical analysis and testing of biomaterial”, DOI: 10.1533/9780857098726.2.166 33.William A Rutala, David J Weber, and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee, “Guideline for disinfection and sterilisation in healthcare facilities”, 2008 TÀI LIỆU WEBSITE: 34.http://emedicine.medscape.com/article/1851090-overview 35.http://www.lifecell.com/health-care-professionals/lifecell-products/ 36.http://www.vinagamma.com.vn/file/cac_kien_thuc_co_ban_ve_khu_tru ng_bang_buc_xa_ion_hoa.pdf

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan