Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

74 6 0
Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 10 DANH MỤC BẢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 14 TÓM TẮT i MỞ ĐẦU ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Ứng dụng 1.2.3.1 Ứng dụng y học 1.2.3.2 Ứng dụng quang học 1.2.3.3 Ứng dụng lĩnh vực lượng 1.2.4 Phương pháp chế tạo 1.2.4.1 Xu hướng Top-down 1.2.4.1.1 Phân tách chất oxi hóa 1.2.4.1.2 Thủy nhiệt/thủy dung môi 1.2.4.1.3 Quy trình tổng hợp với hỗ trợ sóng điện từ sóng siêu âm 1.2.4.2 Xu hướng Bottom-up 1.2.4.2.1 Tổng hợp có kiểm sốt 1.2.4.2.2 Carbon hóa 10 1.2.5 Cơ chế cắt nhỏ graphene oxide thành chấm lượng tử graphene 11 1.2.6 Thách thức chấm lượng tử graphene 12 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Phương pháp nghiên cứu 14 2.1.1 Thiết lập số thí nghiệm 15 2.2 Thực nghiệm 15 2.2.1 Hóa chất 15 2.2.2 Dụng cụ 17 2.2.3 Thiết bị 19 2.2.3.1 Cân vi lượng 19 2.2.3.2 Máy khuấy từ gia nhiệt 19 2.2.3.3 Máy siêu âm 20 2.2.3.4 Bình thủy nhiệt 20 2.2.3.5 Tủ sấy 21 2.2.3.6 Máy đo pH 21 2.2.3.7 Máy ly tâm 22 2.2.4 Quy trình tổng hợp 23 2.2.4.1 Quy trình tổng hợp GO 23 2.2.4.2 Quy trình chế tạo chấm lượng tử graphene 24 2.2.5 Phương pháp phân tích vật liệu 25 2.2.5.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 25 2.2.5.2 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (Energy Dispersive X – ray Spectrometry) 26 2.2.5.3 Phổ Raman (Raman spectroscopy) 27 2.2.5.4 Phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR) 28 2.2.5.5 Phương pháp phổ phát quang (PL) 29 2.2.5.6 Phổ hấp thụ tử ngoại - khả kiến (UV-Vis Absorption Spectroscopy) 30 2.2.5.7 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 31 2.2.5.8 Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Ảnh hưởng thời gian thủy nhiệt đến cấu trúc tính chất quang chấm lượng tử graphene 33 3.1.1 Kết XRD 33 3.1.2 Kết Raman 36 3.1.3 Kết FTIR 39 3.1.4 Kết EDS 41 3.1.5 Kết AFM 42 3.1.6 Kết TEM 43 3.1.7 Kết UV-vis 45 3.1.8 Kết PL 46 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy nhiệt đến cấu trúc tính chất quang chấm lượng tử graphene 48 3.2.1 Kết XRD 48 3.2.2 Kết Raman 50 3.2.3 Kết FTIR 52 3.2.4 Kết UV-vis 53 3.2.5 Kết PL 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH Chương Hình 1.1 Minh họa chấm lượng tử graphene [3] Hình 1.2 Ứng dụng chấm lượng tử graphene [1] Hình 1.3 Ứng dụng chấm lượng tử graphene để làm chất mang thuốc [5] Hình 1.4 Ứng dụng chấm lượng tử graphene để làm cảm biến khí [6] Hình 1.5 Ứng dụng chấm lượng tử graphene để làm tế bào quang điện[9] Hình 1.6 Hai xu hướng tổng hợp chấm lượng tử graphene [1] Hình 1.7 Ví dụ minh họa phương pháp phân tách chất oxy hóa [10] Hình 1.8 Ví dụ minh họa phương pháp thủy nhiệt [12] Hình 1.9 Ví dụ minh học tổng hợp GQDs với hỗ trợ sóng điện từ [13] Hình 1.10 Ví dụ minh họa phương pháp tổng hợp có kiềm sốt [14] 10 Hình 1.11 Ví dụ minh họa phương pháp carbon hóa [15] 10 Hình 1.12 Minh họa chế cắt nhỏ GO thành chấm lượng tử graphene [16] 12 Hình 1.13 Một số thách thức chấm lượng tử graphene [1] 13 Chương Hình 2.1 Cân vi lượng 19 Hình 2.2 Cân vi lượng 19 Hình 2.3 Máy siêu âm 20 Hình 2.4 Bình thủy nhiệt 20 Hình 2.5 Tủ sấy 21 Hình 2.6 Máy đo pH 21 Hình 2.7 Máy ly tâm 22 Hình 2.8 Quy trình tổng hợp GO 23 Hình 2.9 Quy trình chế tạo chấm lượng tử graphene 24 Hình 2.10 Minh họa nhiễu xạ tia X [17] 25 Hình 2.11 Máy đo XRD [18] 26 Hình 2.12 Máy đo EDS [20] 27 Hình 13 Máy đo Raman [21] 28 Hình 2.14 Máy đo FTIR [22] 29 Hình 2.15 Máy đo Pl [23] 30 Hình 2.16 Máy đo Uv-vis [24] 31 Hình 2.17 Máy đo TEM [25] 31 Hình 2.18 Máy đo AFM [27] 32 Chương Hình 3.1 Kết XRD GO 33 Hình 3.2 Kết XRD theo thời gian thủy nhiệt 34 Hình 3.3 Kết Raman GO 36 Hình Kết Raman theo thời gian thủy nhiệt 37 Hình 3.5 Kết FTIR theo thời gian thủy nhiệt 39 Hình 3.6 Phổ FTIR GO 40 Hình 3.7 Kết thành phần nguyên tố mẫu chế độ 170oC, 1h 41 Hình 3.8 Kết kính hiển vi lực nguyên tử mẫu chế độ 170oC, 42 Hình 3.9 Kết HR-TEM phân bố kích thước chấm mẫu chế độ 43 Hình 3.10 Kết UV-vis theo thời gian thủy nhiệt 45 Hình 3.11 Kết PL theo thời gian thủy nhiệt (kết phân tích phương pháp fit peak phần mềm origin) 46 Hình 3.12 Kết XRD theo nhiệt độ thủy nhiệt 48 Hình 3.13 Kết Raman theo nhiệt độ thủy nhiệt 50 Hình 3.14 Kết FTIR theo nhiệt độ thủy nhiệt 52 Hình 3.15 Kết UV-vis theo nhiệt độ thủy nhiệt 53 Hình 3.16 Kết PL theo nhiệt độ thủy nhiệt (bước sóng kích thích bẳng 325 nm) 54 Hình 3.17 Chấm lượng tử graphene chưa kích thích tia UV 365nm 56 Hình 3.18 Chấm lượng tử graphene kích thích tia UV 365 nm 56 Hình 3.19 Minh họa chế phát xạ 56 DANH MỤC BẢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH Chương Bảng 1.1 Ưu nhược điểm phương pháp 11 Chương Bảng 2.1 Bảng thực nghiệm 15 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất thí nghiệm 15 Bảng 2.3 Danh mục dụng cụ thí nghiệm 17 Chương Bảng 3.1 Khoảng cách mặt tinh thể theo thời gian thủy nhiệt 35 Bảng 3.2 Phần trăm nguyên tố theo khối lượng theo nguyên tử 41 Bảng 3.3 Bước sóng phát xạ lượng tương ứng theo thời gian thủy nhiệt 47 Bảng 3.4 Tổng hợp giá trị khoảng cách mặt theo nhiệt độ thủy nhiệt 49 Bảng 3.5 Bước sóng phát xạ lượng tương ứng theo nhiệt độ thủy nhiệt 55 Chương Phương trình 2.1 26 Phương trình 2.2 30 Chương Phương trình 3.1 44 Phương trình 3.2 [40] 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XRD X- Ray Diffraction FT-IR Fourier-Transform Infrared Spectroscopy HR-TEM High-Resolution Transmission Electron Microscopy EDS Energy-Dispersive X-ray Spectroscopy AFM Atomic Force Microscopy UV-vis Utraviolet-visible spectroscopy PL Photoluminescence GO Graphene Oxide GQDs Graphene Quantum Dots DOX Doxorubicin TÓM TẮT Đề tài luận văn “Nghiên cứu quy trình chế tạo tính chất quang chấm lượng tử graphene” thực phịng thí nghiệm mơn vật liệu kim loại hợp kim Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh phịng thí nghiệm Hóa phân tích Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh từ 04/04/2020 đến 01/01/2021 Vật liệu gửi phân tích Đại học Bách khoa, Viện Công nghệ Nano Viện Khoa học vật liệu Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi khảo sát ảnh hưởng thời gian thủy nhiệt cách cố định thông số khác nhiệt độ thủy nhiệt, nồng độ tiền chất, tốc độ khuấy Sau đó, đem mẫu phân tích cấu trúc tính chất, chọn mốc thời gian có tính chất phát quang tốt thời gian ngắn mẫu Sau đó, cố định mốc thời gian, giữ nguyên nồng độ tiền chất tốc độ khuấy ban đầu, thay đổi nhiệt độ theo mục tiêu đề Đối với vật liệu chấm lượng tử graphene cần phải phân tích cấu trúc tinh thể, nhóm chức, thành phần hóa, số lớp, kích thước hình dạng, bước sóng hấp thụ bước sóng phát xạ vật liệu I ngắn Và tỉ lệ cường độ phát xạ đỉnh thứ so với đỉnh thứ hai có xu hướng tăng tăng thời gian thủy nhiệt 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy nhiệt đến cấu trúc tính chất quang chấm lượng tử graphene 3.2.1 Kết XRD Hình 3.12 Kết XRD theo nhiệt độ thủy nhiệt Dựa vào kết XRD, góc nhiễu xạ có xu hướng dịch sang phải gần với vị trí tinh thể graphite Cụ thể tăng nhiệt độ thủy nhiệt từ 160oC đến 170oC, 180oC cuối 190oC góc nhiễu xạ tương ứng 23o, 25,3o, 25,6o, 26,2o Kết 48 khác so với kết Sumeet Kumar cộng [29] Hiroyuky Tetsuka cộng [11] Lý dẫn đến dịch chuyển góc nhiễu xạ khoảng cách lớp giảm dần nhóm chức oxy bị khử NH3 tương tác với proton của phân tử nước Khoảng cách lớp mặt thời gian thủy nhiệt tăng từ 160oC đến 170oC, 180oC cuối 190oC 0,383 nm; 0,351 nm; 0,336 nm; 0,334 nm (giả sử khoảng cách lớp đồng đều) Số lượng nhóm chức khác lớp nguyên nhân dẫn đến khác biệt Trong số lượng nhóm chức oxy giảm nguyên nhân khiến khoảng cách mặt tinh thể tăng Ngoài ra, khoảng cách lớp khác nguyên nhân dẫn đến đỉnh nhiễu xạ mở rộng Khuyết tật sinh bề mặt chấm lượng tử gây đối xứng đỉnh nhiễu xạ, thay đổi góc nhiễu xạ hay mở rộng đỉnh nhiễu xạ Bảng 3.4 Tổng hợp giá trị khoảng cách mặt theo nhiệt độ thủy nhiệt Nhiệt độ thủy nhiệt (oC) 160 170 180 190 Khoảng cách mặt (nm) 0.383 0.351 0.339 0.332 49 3.2.2 Kết Raman Hình 3.13 Kết Raman theo nhiệt độ thủy nhiệt Đối với kết Raman thu được, vật liệu chế tạo có hai đỉnh phổ đặc trưng Kết giống với kết tác giả Rebin Titan [33] cộng sự; tác giả Hiroyuki Tetsuka cộng [11] Ngồi ra, nhìn chung có tăng lên tỉ lệ cường độ Id/Ig tăng nhiệt độ thủy nhiệt Kết giống với tác giả Hiroyuki Tetsuka cộng [11] Cụ thể, nhiệt độ tăng từ 160oC, đến 170oC, 180oC cuối 190oC tỉ lệ cường độ Id/Ig 50 1,05; 1,14; 1,18; 1,2 (lưu ý: tỉ lệ tính sau sử dụng thuật tốn origin) Điều cho thấy số lượng khuyết tật tăng lên nhiệt độ tăng Sự hình thành nhóm chức hay xuất lỗ thủng bề mặt chấm lượng tử graphene nguyên nhân góp phần gia tăng khuyết tật Nguyên nhân dẫn đến gia tăng khuyết tật lỗ thủng, q trình thủy nhiệt nhóm chức oxy bị khử nên số lượng giảm cịn nhóm chức amin ( hàm lượng nitơ thấp) 51 3.2.3 Kết FTIR Hình 3.14 Kết FTIR theo nhiệt độ thủy nhiệt Dựa vào kết FTIR, tăng nhiệt độ thủy nhiệt chấm lượng tử graphene cịn tồn nhóm chức oxy điều chứng tỏ trình khử chưa loại bỏ hồn tồn nhóm Sự xuất nhóm amin chứng tỏ có hình thành nhóm bề mặt chấm lượng tử tương tác NH3 nhóm chức oxy Sự biến nhóm chức hydroxyl bị khử NH3 bị oxy hóa gốc tự Sự tương tác nhóm amin nhóm carboxyl nguyên nhân dẫn đến hình thành nhóm amid Sự xuất nhóm làm chấm lượng tử graphene kết thành đám Kết xuất hai nhóm chức giống với kết tác giả Hoàng Thị Thu cộng [30] 52 3.2.4 Kết UV-vis Hình 3.15 Kết UV-vis theo nhiệt độ thủy nhiệt Dựa vào kết UV-vis, vật liệu tổng hợp có hai đỉnh hấp thụ đặc trưng Sự chuyển tiếp mức lượng n-ᴫ* liên kết C=O thể qua bước sóng hấp thụ gần vị trí 300 nm (vai nhỏ) Sự chuyển mức lượng ᴫ- ᴫ* liên kết C=C thể qua bước sóng hấp thụ nằm vùng kéo dài từ 230 nm đến 260 nm Kết giống với kết tác giả Hoàng Thị Thu cộng [30]; tác giả Renbing Tian cộng [33] Nguyên nhân dẫn đến điều hình thái chấm lượng tử graphene khác Hai đỉnh hấp thụ đặc trưng chấm lượng tử graphene so với chấm lượng tử carbon hay chấm lượng tử carbon nano 53 3.2.5 Kết PL Hình 3.16 Kết PL theo nhiệt độ thủy nhiệt (bước sóng kích thích bẳng 325 nm) Dựa vào kết PL, vật liệu phát xạ hai bước sóng khác thay bước sóng Kết phân tích giống với kết Sun-Ho Song cộng [40] Nguyên nhân, mẫu tồn hai nhóm kích thước hạt khác hóa học bề mặt khác chấm 54 Khi thời gian thủy nhiệt tăng, tỉ lệ cường độ phát xạ đỉnh thứ so với đỉnh thứ hai có xu hướng tăng Cụ thể nhiệt độ tăng từ 160oC đến 190oC với bước nhảy 10oC tỉ lệ cường độ phát xạ 0,78; 1,05; 1,11; 1,64 Lý cho tăng lên tỉ lệ cường độ nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng gốc tự hydroxyl nhóm chức oxy tăng Điều làm xuất nhiều lỗ thủng dẫn đến giảm kích thước chấm lượng tử graphene Mà kích thước giảm lượng vùng cấm (bandgap) tăng dẫn đến vật liệu có xu hướng phát xạ bước sóng ngắn Hoặc nhóm chức chứa oxy bị khử trình phản ứng dẫn đến phục hồi mạng lưới sp2 điều làm cho vật liệu phát xạ bước sóng ngắn Bảng 3.5 Bước sóng phát xạ lượng tương ứng theo nhiệt độ thủy nhiệt Đỉnh phát xạ Năng lượng Đỉnh phát xạ Năng lượng thứ tương ứng thứ tương ứng (nm) (eV) (nm) (eV) 160oC 433 2.86 533,1 2.32 170oC 433,4 2.86 515,0 2.40 180oC 433,2 2.86 515,8 2.40 190oC 433,3 2.86 504,5 2.45 Cơ chế phát xạ vật liệu sau minh họa hình đây: Thứ nhất, sau nhận lượng (có thể bị kích thích dịng điện, nhiệt, hay ánh sáng, ) , điện tử chuyển từ vùng hóa trị sang vùng dẫn Tại thời điểm điện từ trạng thái kích thích nên có xu hướng nhảy trở vùng hóa trị để đạt trạng thái ổn định mặt lượng Quá trình dịch chuyển phát xạ điện từ dạng bước sóng phát xạ 55 Hình 3.19 Minh họa chế phát xạ Hình 3.18 Chấm lượng tử Hình 3.17 Chấm lượng tử graphene graphene kích thích tia chưa kích thích tia UV UV 365 nm 365nm Tóm lại, tăng nhiệt độ từ 160oC đến 170oC, 180oC, 190oC khoảng cách lớp giảm Khuyết tật bề mặt chấm lượng tử tăng Các nhóm chức hydroxyl bị khử hồn tồn, đồng thời có xuất nhóm amin amid Vật liệu phát xạ hai bước sóng Đỉnh phát xạ bước sóng thứ hai có xu hướng dịch phía bước sóng ngắn Và tỉ lệ cường độ phát xạ đỉnh thứ so với đỉnh thứ hai có xu hướng tăng 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn này, tơi thiết lập quy trình tổng hợp tổng hợp thành công chấm lượng tử graphene phương pháp thủy nhiệt; khảo sát ảnh hưởng thời gian nhiệt độ thủy nhiệt đến cấu trúc tính chất quang Vật liệu tổng hợp phân tích cấu trúc, thành phần hóa tính chất quang phương pháp đại: HRTEM, XRD, Raman, FT-IR, EDS, AFM, UV-vis, PL Kết rằng, chấm lượng tử có kích thước nằm khoảng: 2-12 nm, kích thước chủ yếu 5,5 nm Kết AFM cho thấy chấm lượng tử graphene có bề dày khoảng lớp (tương ứng: ~3 nm) Dựa vào kết Raman, tăng nhiệt độ thời gian thủy nhiệt vật liệu xuất thêm nhiều khuyết tật điều thể qua tỉ lệ cường độ ID/IG có xu hướng tăng Kết phổ FTIR cho thấy sau thủy nhiệt nhóm chức chứa oxy (CO-C) tồn đồng thời xuất thêm nhóm chức amin (NH2) amid (CONH) bề mặt chấm lượng tử graphene Kết UV-vis hai đỉnh hấp thụ đặc trưng chấm lượng tử graphene: vùng từ 230 tới 260 nm đỉnh nhỏ ~ 300 nm Đối với kết PL tăng thời gian thủy nhiệt, vật liệu xuất hai vùng phát xạ đỉnh có bước nằm khoảng từ 433,4 tới 434,1 nm 515 tới 528 nm; đỉnh phát xạ thứ (515-528 nm) có xu hướng dịch chuyển vế phía có bước sóng ngắn Tương tự, kết PL tăng nhiệt độ thủy nhiệt, vật liệu xuất hai vùng phát xạ đỉnh có bước nằm khoảng từ 433 tới 433,4 nm từ 504,5 tới 533,1 nm; đỉnh phát xạ thứ (504,5-533,1 nm) có xu hướng dịch chuyển phía có bước sóng ngắn Kiến nghị Đối với quy trình chế tạo, cần sử dụng túi thẩm tích để vật liệu đạt độ tinh khiết cao Cần đo kết TEM mẫu lại để kết luận thay đổi kích thước chấm lượng tử Ngồi ra, cần tìm ngun nhân thực dẫn đến lý vật liệu phát xạ nhiều bước sóng (ảnh hưởng kích thước, hình dạng hay xuất nhóm chức, lỗ thủng) thay bước sóng từ đưa giải pháp Có thể khảo sát thêm tỉ lệ tiền chất NH3 H2O2 để có góc nhìn tổng qt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P Titan et al., “Graphene quantum dots from chemistry to application,” Materials Today Chemistry, Vol 10, pp 221-258, 2018 [2] D Wang et al., “Recent advances in graphene quantum dots for flourescence bioimaging from cell through tissues to animals,” Particle and Particle System Characterization, Vol 32, No 5, pp 515-523, 2014 [3] W Chen et al., “Synthesis and application of graphene quantum dots: a review,” Nanotechnology Review, Vol 7, No.2, pp 1-30, 2012 [4] T Pillas-Little et al., “Differentiaging the impact of nitrogen chemical states on optical properties of nitrogen-doped graphene quantum dots,” RSC Advances, Vol 7, No 76, pp 48263-48267, 2017 [5] W.A Saidi, “Oxygen reduction electrocatelysis using N-doped graphene quantum dots,” The Journal of Physical Chemistry Letters, Vol 23, No 4, pp 4160-4165, 2013 [6] F Mihalache et al., “Engineering graphene quantum dots for enhanced ultraviolet and visible light P-Si nana wire-based photodetector,” ASC Applied Materials & Interfaces, Vol 9, No 34, pp 29234-29247, 2017 [7] M Tsai et al., “Si Hybrid solar cells with 13% efficiency via concurrent improvement in optical and electrical properties by employing graphene,” ACS Nano, Vol 10, No 1, pp 815-821, 2016 [8] W Zhu et al., “Fabrication fo fluorescent nitrogen-rich graphene quantum dots by Tin(IV) catalytic cabonization,” RSC Advances, No 5, pp 60085-60089, 2017 [9] A Kolay et al., “New Antimony Selenide/Nickel oxide photocathode boosts the efficiency of graphene quantum dots co-sensitized solar cells,” ASC Applied Materials & Interfaces, Vol 40, No 9, pp 34915-34926, 2017 58 [10] J Shen et al., “Facile preparation and upconversion luminescence of graphene quantum dots,” Chemical communication, Vol 47, pp 2580-2582, 2011 [11] H Tetsuka et al., “Optically tunable amino functionaliized graphene quantum dots,” Advanced Material, Vol 24, No 39, pp 5333-5338, 2012 [12] D Pan et al., “Hydrothermal route of cutting graphene sheets into blueluminescent graphene quantum dots,” Advanced Material, Vol 22, No 6, pp 734-738, 2012 [13] L Li et al., “A facile microwave avenue to electrochemiluminescent two-color graphene quantum dots,” Advanced Functional Material, Vol 22, No 14, pp 2971-2979, 2012 [14] L Li et al., “Synthesis of large, stable colloidal graphene quantum dots with tunable size,” Journal of The American Chemical Society, Vol 132, No 17, pp 5944-5945, 2010 [15] A.Bayat et al., “Synthesis of green-photoluminsecent sigle layer graphene quantum dots: determination of HOMO and LUMO energy states,” Journal of Luminescence, Vol 192, pp 180-183, 2017 [16] S Yang et al., “A novel synthesis of graphene quantum dots via thermal treament of crude graphite oxide in a dry and alkaline condition, and their application in uranyl detection,” Heliyon, Vol 6, No 9, 2020 [17] L V T Hùng, Kỹ thuật phân tích vật liệu, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [18] “MIT technologies,” [Trực tuyến] Available: http://www.mitjsc.com/mayphan-tich-nhieu-xa-tia-x-xrd.html [19] T Đ Lâm, Phương pháp hóa lý phân tích vật liệu, Nhà xuất khoa học công nghệ thành phố Hà Nội, 2017 59 [20] “Redstar,” [Trực tuyến] Available: http://redstarvietnam.com/quang-pho-tanxa-nang-luong-tia-x-eds-oxford-azteconeazteconcego.html [21] "SISGGROUP,"Trực tuyến".Available: https//www.sisc.com.vn/vn/detail.php? modu module=product&iCat=2299&iData=914&#page=page-3 [22] “TECHNO,” [Trực tuyến] Available: https://technovn.net/san-pham/mayquang-pho-hong-ngoai-chuyen-hoa-fourier-ftir-4600/ [23] “HORIBA,” [Trực tuyến] Available: http://horiba.com.vn/san-pham/quangpho-huynh-quang-25.html [24] “TP-TECH,” [Trực tuyến] Available: https://tp-tech.vn/san-pham/may-quangpho-uv-vis-uv1800/ [25] "Công ty TNHH thiết bị kỹ thuật TLT,"[Trực tuyến] Available: https://tltech.vn/ san-pham/kinh-hien-vi-dien-tu-truyen-qua-jem-2100.html [26] N N Đinh cộng sự, “Các phương pháp phân tích vật liệu,” Nhà xuất đại học quốc gia, 2012 [27] “T&N,” [Trực tuyến] Available: http://tnic.com.vn/en/park-systems-atomicforce-microscopy.pd/httpswwwparksystemscomindexphpproductssmallsample-afmpark-xe7overview.html [28] R Siburian et al., “New Route to Synthesize of Graphene Nano Sheets,” Oriental Journal of Chemistry,” Vol 34, No 1, pp 182-187, 2018 [29] K.Sumeet et al., “Tunable (violet to green) emision by high - yield graphne quantum dots and exploting its unique properties towards sun-light-driven photocatalysis and supercapacitor electronde material,” Materials Today Communications, Vol 11, pp 76-86, 2017 60 [30] H.T Thu et al., “Nghiên cứu chấm lượng tử Graphene ứng dụng làm lớp truyền lỗ trống pin mặt trời,” Tạp Chí Phát Triển Khoa học & Công nghệ: Chuyên San Khoa Học Tự Nhiện, tập 2, số 5, 2018 [31] J P Lu, “Elastic properties of carbon nanotubes and nanoropes,” Physical Review Letters, Vol 79, No 7, pp 1297-1300, 1997 [32] Johra et al., “Facile and safe graphene preparation on solution based platform,” Journal of Industrial and Engineering Chemistry, Vol 20, No 5, pp 2883-2887, 2014 [33] T Rebing et al., “Facile hydrothermal method to prepare graphene quantum dots from graphene oxide with different photoluminescences," RSC Advanced, Vol 6, No 46, pp 40422-40426, 2016 [34] J Ryu et al., “Fabrication of Graphene quantum dot-decorated graphene sheet via chemical surface modification,” Chemical Communication, Vol 50, No 98, pp 15616-15618, 2014 [35] W Zhang et al., “Grapheneol defects induced blue emission enhancement on chemically reduced graphene quantum dots,” Physical Chemistry Chemical Physics, Vol 17, No 34, pp 22361-22366, 2015 [36] “Geochemical Instrumentation and Analysis,” [Trực tuyến] Available: https://serc.carleton.edu/details/images/8462.html [37] "RearchGate,"[Trực tuyến].Available: https://www.researchgate.net/post/Whatthe-real-thickness-of-a-single-layer-graphene-sheet-is.html [38] A Cayuela et al., “Semiconductor and carbon-based fluorescent nanodots: the need for consistency,” Chemical Communication, Vol 52, No 7, pp 1311-1326, 2016 61 [39] P Mallet-Ladeira et al., “A raman study to obtain crystallite size of carbon material: a better alternative to the Tuinstra-koenig law,” Carbon, Vol 80, pp 629-639, 2014 [40] H Song et al., “Size and pH dependent photoluminescence of graphene quantum dots with low oxygen content,” RSC Advances, Vol 6, pp 97990-97994, 2016 [41] “Reseachgate,” [Trực tuyến] Availbe: https://www.researchgate.net/post/Howdo-I-calculate-bandgap-of-particles-from-uv-vis-absorption-spectra-of-knownconcentration.html 62 ... tính chất quang chấm lượng tử graphene Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: chấm lượng tử graphene  Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng nhiệt độ thời gian thủy nhiệt đến cấu trúc tính. .. Tình hình Chấm lượng tử graphene nghiện cứu năm gần nhiều tính chất độc đáo ứng dụng tiềm Chấm lượng tử graphene loại chấm carbon mới, vật liệu có tính chất vật lý hóa học bền nhờ vào tính chất trơ... số quy trình, cấu trúc tính chất chấm lượng tử graphene để góp phần tìm giải pháp khắc phục hạn chế vật liệu  Ý nghĩa thực tiễn: Có thể sử dụng phương pháp chế tạo để sản xuất chấm lượng tử graphene

Ngày đăng: 07/06/2022, 23:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2 Ứng dụng của chấm lượng tử graphene [1] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 1.2.

Ứng dụng của chấm lượng tử graphene [1] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.8 Ví dụ minh họa phương pháp thủy nhiệt [12] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 1.8.

Ví dụ minh họa phương pháp thủy nhiệt [12] Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.9 Ví dụ minh học tổng hợp GQDs với sự hỗ trợ của sóng điện từ [13] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 1.9.

Ví dụ minh học tổng hợp GQDs với sự hỗ trợ của sóng điện từ [13] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.11 Ví dụ minh họa phương pháp carbon hóa [15]Hình 1.10 Ví dụ minh họa phương pháp tổng hợp có kiề m soát [14]  - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 1.11.

Ví dụ minh họa phương pháp carbon hóa [15]Hình 1.10 Ví dụ minh họa phương pháp tổng hợp có kiề m soát [14] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.1 Ưu và nhược điểm của 5 phương pháp - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Bảng 1.1.

Ưu và nhược điểm của 5 phương pháp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.12 Minh họa cơ chế cắt nhỏ tấm GO thành chấm lượng tử graphene [16] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 1.12.

Minh họa cơ chế cắt nhỏ tấm GO thành chấm lượng tử graphene [16] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.13 Một số thách thức đối với chấm lượng tử graphene [1] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 1.13.

Một số thách thức đối với chấm lượng tử graphene [1] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2 Danh mục hóa chất thí nghiệm - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Bảng 2.2.

Danh mục hóa chất thí nghiệm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3 Danh mục dụng cụ thí nghiệm - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Bảng 2.3.

Danh mục dụng cụ thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dụng cụ Hình ảnh minh họa - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

ng.

cụ Hình ảnh minh họa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.9 Quy trình chế tạo chấm lượng tử graphene - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 2.9.

Quy trình chế tạo chấm lượng tử graphene Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.10 Minh họa nhiễu xạ ti aX [17] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 2.10.

Minh họa nhiễu xạ ti aX [17] Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.12 Máy đo EDS [20] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 2.12.

Máy đo EDS [20] Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2. 13 Máy đo Raman [21] - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 2..

13 Máy đo Raman [21] Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1 Kết quả XRD của GO - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.1.

Kết quả XRD của GO Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.2 Kết quả XRD theo thời gian thủy nhiệt - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.2.

Kết quả XRD theo thời gian thủy nhiệt Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.3 Kết quả Raman của GO - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.3.

Kết quả Raman của GO Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.4 Kết quả Raman theo thời gian thủy nhiệt - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.4.

Kết quả Raman theo thời gian thủy nhiệt Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.5 Kết quả FTIR theo thời gian thủy nhiệt - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.5.

Kết quả FTIR theo thời gian thủy nhiệt Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.6 Phổ FTIR của GO - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.6.

Phổ FTIR của GO Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.7 Kết quả thành phần nguyên tốc ủa mẫu ở chế độ 170oC, 1h Bảng 3.2 Phần trăm nguyên tố theo khối lượng và theo nguyên tử - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.7.

Kết quả thành phần nguyên tốc ủa mẫu ở chế độ 170oC, 1h Bảng 3.2 Phần trăm nguyên tố theo khối lượng và theo nguyên tử Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.8 Kết quả kính hiển vi lực nguyên tử của mẫu ở chế độ 170oC ,1 giờ - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.8.

Kết quả kính hiển vi lực nguyên tử của mẫu ở chế độ 170oC ,1 giờ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.10 Kết quả UV-vis theo thời gian thủy nhiệt - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.10.

Kết quả UV-vis theo thời gian thủy nhiệt Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.11 Kết quả PL theo thời gian thủy nhiệt (kết quả được phân tích bằng - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.11.

Kết quả PL theo thời gian thủy nhiệt (kết quả được phân tích bằng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.12 Kết quả XRD theo nhiệt độ thủy nhiệt - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.12.

Kết quả XRD theo nhiệt độ thủy nhiệt Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.13 Kết quả Raman theo nhiệt độ thủy nhiệt - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.13.

Kết quả Raman theo nhiệt độ thủy nhiệt Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.16 Kết quả PL theo nhiệt độ thủy nhiệt (bước sóng kích thích bẳng 325 nm) - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

Hình 3.16.

Kết quả PL theo nhiệt độ thủy nhiệt (bước sóng kích thích bẳng 325 nm) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Cơ chế phát xạ của vật liệu như sau được minh họa như hình dưới đây: - Nghiên cứu quy trình chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử graphene

ch.

ế phát xạ của vật liệu như sau được minh họa như hình dưới đây: Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan