1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát việc tự khắc phục và tìm kiếm hỗ trợ của gia đình có trẻ mắc khuyết tật giao tiếp ở khu vực nông thôn tỉnh quảng nam

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DUÂN KHẢO SÁT VIỆC TỰ KHẮC PHỤC VÀ TÌM KIẾM HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH CĨ TRẺ MẮC KHUYẾT TẬT GIAO TIẾP Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Chuyên ngành: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DUÂN KHẢO SÁT VIỆC TỰ KHẮC PHỤC VÀ TÌM KIẾM HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH CĨ TRẺ MẮC KHUYẾT TẬT GIAO TIẾP Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ LÊ VĂN CƯỜNG TIẾN SĨ KAREN WYLIE THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Giáo sư Lindy McAllister – Đại học Sydney - Úc, Tiến sĩ Karen Wylie - Đại học Curtin - Úc Tiến sĩ Lê Văn Cường - Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu công bố luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Duân MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục sơ đồ, hình iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Khuyết tật giao tiếp 1.2 Can thiệp sớm vai trị gia đình 10 1.3 Các nghiên cứu giới Việt Nam 12 1.4 Dịch vụ chẩn đoán can thiệp cho trẻ khuyết tật giao tiếp Việt Nam 13 1.5 Tình hình cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu Quảng Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Y đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mô tả khách thể khảo sát 24 3.2 Lý mà cha mẹ trẻ mắc khuyết tật giao tiếp bắt đầu lo lắng phát triển giao tiếp 25 3.3 Những hoạt động mà cha mẹ làm để tự khắc phục tình trạng khuyết tật giao tiếp 29 3.4 Những dịch vụ mà cha mẹ trẻ khuyết tật giao tiếp tìm kiếm giúp đỡ 34 3.5 Những nguồn loại thông tin mà cha mẹ trẻ mắc khuyết tật giao tiếp nhận tìm kiếm trợ giúp cho 39 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Lý mà cha mẹ trẻ mắc khuyết tật giao tiếp bắt đầu lo lắng phát triển giao tiếp 43 4.2 Những hoạt động mà cha mẹ trẻ làm để tự khắc phục tình trạng khuyết tật giao tiếp 45 4.3 Những dịch vụ mà cha mẹ trẻ khuyết tật giao tiếp tìm kiếm giúp đỡ 48 4.4 Những nguồn loại thông tin mà cha mẹ trẻ khuyết tật giao tiếp nhận tìm kiếm trợ giúp cho 52 4.5 Hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC Hướng dẫn vấn PHỤ LỤC Tiêu chí hợp để báo cáo nghiên cứu định tính PHỤ LỤC Chấp thuận Hội đồng đạo đức Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Văn đồng ý cho phép nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam PHỤ LỤC Danh sách phụ huynh tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Việt KTKS Khách thể khảo sát KTGT Khuyết tật giao tiếp ICF Khung phân loại quốc tế hoạt động chức năng, khuyết tật sức khỏe NNTL Ngôn ngữ trị liệu RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hướng dẫn phát dấu hiệu cờ đỏ sớm trẻ từ - tuổi: Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm nhân học người tham gia, tuổi trẻ em thời điểm vấn thời điểm phát KTGT 24 Bảng 3.2: Lý mà cha mẹ trẻ mắc KTGT bắt đầu lo lắng phát triển giao tiếp 25 Bảng 3.3: Những hoạt động mà cha mẹ làm để tự khắc phục tình trạng KTGT 30 Bảng 3.4: Những dịch vụ mà cha mẹ trẻ mắc KTGT tìm kiếm giúp đỡ 34 Bảng 3.5: Những nguồn loại thông tin mà cha mẹ trẻ mắc KTGT nhận tìm kiếm trợ giúp 40 .i DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tương tác thành phần khung ICF Hình 2: Các giai đoạn chuẩn bị, tổ chức kết q trình phân tích nội dung nghiên cứu, dựa theo Elo Kyngas 19 MỞ ĐẦU Khuyết tật giao tiếp (KTGT) tình trạng phổ biến toàn giới [38] Tại Việt Nam, theo tổ chức Trinh Foundation Australia, ước tính có khoảng 13 triệu người cần dịch vụ ngôn ngữ trị liệu (NNTL) mắc rối loạn giao tiếp ăn uống [10] Việc ứng dụng NNTL điều trị dạng KTGT thực rộng rãi từ lâu nước có y học phát triển giới [19] Tại Việt Nam, NNTL biết đến khoảng mười năm gần đây, nhiều đơn vị y tế công lập tư nhân bắt đầu cung cấp dịch vụ NNTL bao gồm can thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK), rối loạn âm lời nói, ngơn ngữ, rối loạn nuốt v.v Tuy việc chẩn đoán sớm can thiệp sớm cho trẻ KTGT nhiều hạn chế phần nhận thức người KTGT chưa đầy đủ, đồng thời gia đình trẻ mắc KTGT gặp khơng khó khăn xử trí tìm kiếm nơi điều trị cho trẻ Các chương trình giáo dục sức khỏe truyền thông cộng đồng không thường xuyên cập nhật cho người dân kiến thức để nhận biết KTGT trẻ em Bên cạnh phân bố khơng đồng dịch vụ NNTL địa phương Việt Nam nguyên nhân [17] Cuộc khảo sát nhu cầu đào tạo NNTL Việt Nam Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam phối hợp với tổ chức Trinh Foundation Australia thực năm 2018 [22] có khoảng trống lớn việc cung cấp dịch vụ NNTL Việt Nam Những người tham gia khảo sát cho nhu cầu dịch vụ NNTL khu vực nông thôn lớn chưa đáp ứng, người dùng dịch vụ gia đình họ phải di chuyển đoạn đường xa đến thành phố lớn để tìm hỗ trợ NNTL [22] Theo tìm hiểu chúng tơi, Quảng Nam có bệnh viện cung cấp dịch vụ NNTL, cịn có Trung tâm hỗ trợ trẻ khuyết tật Kỳ Anh thuộc thị xã Điện Bàn cung cấp dịch vụ cho trẻ khuyết tật với số chuyên viên NNTL Với phân bố dịch vụ NNTL trên, việc tìm kiếm dịch vụ chẩn đốn can thiệp NNTL gia đình có mắc KTGT Quảng Nam gặp nhiều trở ngại Với mục tiêu tìm hiểu trải nghiệm cha mẹ có mắc KTGT, chúng tơi thực nghiên cứu “Khảo sát việc tự khắc phục tìm kiếm hỗ trợ gia đình có trẻ mắc khuyết tật giao tiếp khu vực nông thôn tỉnh Quảng Nam” để nhằm làm sở phát triển tài nguyên giúp gia đình nhận biết sớm dấu hiệu cờ đỏ trẻ mắc KTGT, tiếp cận sớm phương pháp can thiệp dựa chứng để giúp trẻ cải thiện khả giao tiếp Các nhà NNTL sử dụng thơng tin từ kết nghiên cứu để phát triển đào tạo cung cấp thông tin cho nơi mà gia đình tìm kiếm giúp đỡ Nghiên cứu chúng tơi nhấn mạnh vai trị gia đình việc hỗ trợ phát triển giao tiếp trẻ mắc KTGT Trong bối cảnh người dân khu vực nơng thơn Việt Nam cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ NNTL việc hướng dẫn gia đình tự khắc phục tình trạng KTGT trẻ việc làm cụ thể thiết thực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chúng thực nghiên cứu với bốn mục tiêu: Xác định lý mà cha mẹ trẻ mắc KTGT bắt đầu lo lắng phát triển giao tiếp trẻ; Xác định hoạt động mà cha mẹ trẻ mắc KTGT làm để tự khắc phục tình trạng giao tiếp trẻ; Xác định dịch vụ mà cha mẹ trẻ mắc KTGT tìm kiếm giúp đỡ; Xác định nguồn loại thông tin mà cha mẹ trẻ mắc KTGT nhận tìm kiếm trợ giúp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Những thơng tin từ vấn tổng hợp phân tích Kết thu giúp hiểu biết sâu sắc điều mà bậc cha mẹ làm để hỗ trợ con, tình hình cung cấp dịch vụ trị liệu địa phương Từ đưa lời khuyên hữu ích cho cộng đồng Người thực nghiên cứu Cơng trình luận văn nghiên cứu Thạc sĩ nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Duân hướng dẫn giám sát Tiến sĩ Lê Văn Cường, Phó trưởng khoa Ngoại 3, bệnh viên Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Karen Wylie, Giảng viên khoa Khoa học sức khỏe, trường Đại học Curtin (Úc) Cơng trình chấp thuận Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Quý vị tham gia nghiên cứu Quý vị dành thời gian khoảng 60 phút để trả lời câu hỏi từ chúng tơi q trình giúp đỡ vượt qua vấn đề ngơn ngữ giao tiếp Cuộc vấn ghi âm để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Q vị khơng phải trả chi phí liên quan đến việc vấn Tính bảo mật thông tin Tất thông tin liên quan đến quý vị bảo mật Chỉ có người nhóm nghiên cứu biết Chúng không đưa thông tin danh tính, địa nơi cư trú quý vị quý vị vào nghiên cứu Một báo cáo nghiên cứu cơng bố khơng quý vị bị tiết lộ thông tin cá nhân Lợi ích tham gia nghiên cứu Khơng có lợi ích trực tiếp cho người tham gia vấn lâu dài có ích cho cộng đồng người có khuyết tật giao tiếp tương lai Nguy có tham gia nghiên cứu Q trình vấn kéo dài ngắn tùy vào nội dung quý vị chia sẻ Điều xảy từ chối tham gia hay thay đổi định sau đó? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điều hồn tồn chấp nhận Nhóm nghiên cứu tơn trọng định quý vị Việc không tham gia rút khỏi nghiên cứu khơng ảnh hưởng Q vị thoải mái với điều Những thơng tin mà quý vị cung cấp không đưa vào nghiên cứu Quý vị liên lạc với có thắc mắc than phiền gì? Nguyễn Văn Duân, Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng ĐT: 0904773792 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc HOẶC nghe đọc đầy đủ thông tin nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, hiểu rút khỏi nghiên cứu lúc mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tương lai Nghiên cứu viên nghiên cứu đề tên Tôi nhận phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký người tham gia Họ tên Chữ ký Ngày/tháng/năm _/ _/ _ Chữ ký nghiên cứu viên Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin trên, thơng tin giải thích cặn kẽ nguy lợi ích việc tham gia nghiên cứu Họ tên: _ Chữ ký: Ngày/tháng/năm _/ _/ _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN [Bắt đầu vấn] CHÀO HỎI Cảm ơn anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tơi trị chuyện với số phụ huynh có có khó khăn giao tiếp, để hiểu họ trải qua việc nhận diện khó khăn định cần làm để khắc phục Trong vấn này, trao đổi với anh/chị giai đoạn mà anh/chị lần cảm thấy lo lắng giao tiếp Chúng mong muốn hiểu nhiều giai đoạn mà anh/chị tìm kiếm thơng tin, tư vấn hỗ trợ anh/chị cố gắng thực để giúp mình, trước anh/chị cho tiếp cận dịch vụ can thiệp sớm thức Như anh/chị biết đồng ý, ghi âm vấn hôm Ghi âm mục đích giúp cho tơi nghe lại anh/chị chia sẻ với tơi vấn hơm Chỉ có tơi, người hướng dẫn khoa học phiên dịch viên nghe lại băng ghi âm Các thông tin cá nhân tên anh/chị, tên con, thông tin nhận diện khác giữ bí mật Anh/chị sẵn sàng để bắt đầu chưa? NHỮNG LO LẮNG BAN ĐẦU Hôm trao đổi [tên bé] anh/chị, bé có khó khăn giao tiếp Chúng ta bắt đầu việc anh/chị nói cho tơi biết chút thơng tin [tên bé] Các câu hỏi gợi ý ví dụ như: - Khó khăn giao tiếp / chẩn đốn phù hợp - Tuổi nay, thứ nhà? - Các anh/chị/em ruột bé - Hiện bé nhận hỗ trợ/dịch vụ đâu? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Bé giao tiếp – lời, không lời, sử dụng phương tiện giao tiếp tăng cường thay Tôi mong muốn anh/chị nhớ lại giai đoạn phát triển sớm [tên bé] Khi anh/chị bắt đầu lo lắng phát triển giao tiếp [tên bé] Lo lắng lúc trẻ tuổi Các câu hỏi gợi ý chẳng hạn - Lúc anh/chị khoảng tuổi? - Anh/chị bắt đầu tìm kiếm trợ giúp hay anh/chị dành thời gian suy nghĩ tình trạng định cần làm (sẽ quay lại chủ đề sau) Điều khiến anh chị trở nên lo lắng? Quan sát Các câu hỏi gợi ý - Những điều cụ thể mà anh/chị nhận thấy có biểu khiến anh chị lo lắng? - Những điều cụ thể mà anh/chị nhận thấy KHƠNG có biểu khiến anh chị lo lắng? So sánh với trẻ khác Các câu hỏi gợi ý - Anh chị có nhận thấy khác biệt cụ thể [tên bé] trẻ khác mà anh chị biết? Anh chị mơ tả khác biệt này? Sự tham gia người khác Các câu hỏi gợi ý - Có lời góp ý nhận xét người khác khiến anh chị cảm thấy lo lắng giao tiếp mình? - Anh/chị mơ tả lời nhận xét người khác mà nhận xét khiến anh/chị lo lắng? - Những điều mà người khác nói/nhận xét với anh/chị gì? - Họ có cung cấp thông tin hay lời khuyên cho anh/chị điều họ nhận xét không? - Loại thông tin lời khuyên mà họ đưa gì? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CÁC PHẢN ỨNG BAN ĐẦU Tơi mong muốn anh/chị nhớ lại giai đoạn đầu đời mà anh/chị lần bắt đầu để ý việc có vấn đề Khi anh/chị LẦN ĐẦU TIÊN lo lắng, anh chị làm gì? Anh chị nhớ lại xem phản ứng anh chị gia đình lúc gì? Liệt kê họ chia sẻ - hàng loạt vấn đề, nhắc lại để kiểm chứng (xác nhận lại) sau hỏi họ vấn đề theo thứ tự Nương theo dẫn dắt khách thể vấn Hãy khéo léo định hướng: - Phản hồi cảm xúc - Phản hồi tinh thần - Các phản hồi mang tính mơi trường - Các phản hồi thuộc thái độ - Tìm kiếm thông tin học hỏi thêm - Các phản hồi nguồn học liệu - Các phản hồi chăm sóc - Các phản hồi khác (Nguồn Wylie et al, 2017) Xem danh sách câu hỏi dạng gợi ý cho phân loại TỰ HỖ TRỢ Phụ huynh giữ vai trò quan trọng việc hỗ trợ phát triển trẻ Tơi muốn có thêm hiểu biết giai đoạn sớm mà anh/chị bắt đầu lo lắng – mà anh/chị làm để tự khắc phục vấn đề giao tiếp mình? Anh/chị nhớ lại anh chị làm để cố gắng hỗ trợ [tên bé] nói giao tiếp? Liệt kê họ chia sẻ - hàng loạt vấn đề, nhắc lại để kiểm chứng (xác nhận lại) sau hỏi họ vấn đề theo thứ tự Nương theo dẫn dắt khách thể vấn Hãy khéo léo định hướng: - Phản hồi cảm xúc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Phản hồi tinh thần - Các phản hồi mang tính môi trường - Các phản hồi thuộc thái độ - Tìm kiếm thơng tin học hỏi thêm - Các phản hồi nguồn học liệu - Các phản hồi chăm sóc - Và phản hồi khác (Nguồn Wylie et al, 2017) Xem danh sách câu hỏi dạng gợi ý cho phân loại Anh/chị định nên làm? Gợi ý – tảng gia đình/ định, nguồn thông tin định Các câu hỏi gợi ý - Anh/chị định cần làm? - Ai gia đình anh/chị - hỗ trợ việc định điều tốt cần làm (nếu khơng trình bày trên) Anh/chị tìm kiếm thơng tin đâu anh chị làm để hỗ trợ khó khăn giao tiếp mình? Anh/chị có hỏi cụ thể để có tư vấn anh/chị làm để giúp khơng? Lời khun quan trọng với anh/chị? Đối với hành động mà họ nhận diện 8a Anh/chị thấy [nêu tên hành động mà họ mô tả] hỗ trợ việc nói giao tiếp [tên bé] nào? 8b Tại anh/chị lại cho hỗ trợ cho con? TÌM KIẾM HỖ TRỢ Các gia đình cho biết họ tìm kiếm hỗ trợ cho khó khăn giao tiếp từ nhiều nơi khác Tôi mong muốn anh/chị nhớ lại giai đoạn mà anh chị cố gắng tiếp cận với nhiều người nhiều nơi mà anh/chị tìm kiếm hỗ trợ cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có nơi (dịch vụ nơi khác) cụ thể mà anh chị đưa tới, cố gắng tìm kiếm hỗ trợ giải pháp cho khó khăn mình? 10 Có người nhóm cụ thể mà anh chị đưa tới, cố gắng tìm kiếm hỗ trợ (hoặc giải pháp) cho khó khăn này? Đối với nơi người mà họ đề cập: 10a Nơi nói với anh/chị làm với anh/chị? 10b Những nơi mà anh chị đưa đến họ giúp ích nào? 10c Những người có khuyên anh/chị gặp nhà chun mơn khác khơng? CÁC THƠNG TIN KHÁC VỀ TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ HOẶC TỰ HỖ TRỢ CON TẠI NHÀ Tơi cảm kích thơng tin mà anh chị chia sẻ với hôm việc tìm kiếm hỗ trợ hỗ trợ cho [tên bé] 11 Cịn điều mà anh chị muốn chia sẻ thêm chủ đề mà anh chị thấy cần hiểu biết thêm? Cảm ơn anh chị tham gia vào vấn ngày hôm [kết thúc vấn] CÁC VÍ DỤ VỀ CÂU HỎI GỢI Ý CHO CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC VỀ CÁC PHẢN HỒI VỀ TỰ HỖ TRỢ Phản hồi cảm xúc - Điều có thay đổi cách giao tiếp anh/chị [tên bé] khơng? Nó thay đổi theo thời gian? Phản hồi tinh thần - Anh chị có đâu để có hỗ trợ tinh thần/niềm tin tôn giáo không? Anh/chị đến đâu? Ai người anh/chị trị chuyện Họ nói làm với anh chị? Những điều có giúp anh/chị khơng? Phản hồi mang tính mơi trường - Anh/chị làm cách khác biệt với [tên bé] sau mà anh chị có lo lắng con? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [GỢI Ý PHẦN NÀY] - Anh chị tương tác với [tên bé] khác khơng? Anh chị nghĩ thay đổi nào? Tại anh chị nghĩ anh chị thay đổi cách tương tác với con? - Sau anh/chị lo lắng phát triển giao tiếp con, anh chị có thay đổi nơi mà anh chị đưa tới? Những nơi mà anh chị đưa tới nhiều/ít? Tại lại vậy? [đó là, tìm kiếm môi trường tiếp xúc ngôn ngữ, tiếp xúc cộng đồng hạn chế] - Anh chị có thay đổi anh/chị tham gia chơi khơng? Anh chị tạo thay đổi sao? Phản hồi thái độ - Điều có thay đổi cách giao tiếp anh chị [tên bé] nào? - Anh chị nghĩ tương tác hành vi (của anh chị) thay đổi thời điểm đó? Thông tin / học hỏi - Các nguồn thông tin mà anh chị tìm kiếm gì? Anh chị có cố gắng tìm vấn đề gặp phải khơng, làm cách để giúp tìm kiếm thơng tin khác - Anh chị tìm kiếm thơng tin đâu (càng cụ thể tốt) - Ai người mà anh/chị tìm kiếm hỗ trợ để hiểu học hỏi thêm? - Anh chị tìm kiếm gì? - Các thơng tin hữu ích nào? (đối với loại) Các nguồn học liệu - Anh chị có mua sưu tầm nguồn học liệu khơng? Đó loại nào? - Tại anh chị lại nghĩ học liệu giúp mình? - Những học liệu hỗ trợ anh chị gì? Chăm sóc - Anh chị chăm sóc thay đổi gì? Anh chị dành thời gian cho nhiều hay thời gian anh chị? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ HỢP NHẤT ĐỂ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (Alison Tong cộng 2007) Hướng dẫn câu hỏi / mô tả Lĩnh vực 1: Nhóm nghiên cứu khả phản xạ Đặc điểm cá nhân Người vấn / điều hành Tác giả thực vấn nhóm tập trung? Thơng tin xác thực Thơng tin nhà nghiên cứu gì? Ví dụ: Tiến sĩ, Thạc sĩ Nghề nghiệp Nghề nghiệp nhà nghiên cứu thời điểm nghiên cứu gì? Giới tính Nhà nghiên cứu nam hay nữ? Kinh nghiệm đào tạo Nhà nghiên cứu có kinh nghiệm đào tạo Mối quan hệ với người gì? tham gia Mối quan hệ thiết lập Mối quan hệ có thiết lập trước bắt đầu nghiên cứu không? Kiến thức người tham gia Những người tham gia biết nhà nghiên vấn cứu? ví dụ: mục tiêu cá nhân, lý thực nghiên cứu Đặc điểm người vấn Những đặc điểm báo cáo người vấn / điều hành viên? ví dụ: Sự thiên vị, giả định, lý mối quan tâm chủ đề nghiên cứu Lĩnh vực 2: thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Định hướng phương pháp luận Định hướng phương pháp luận nêu lý thuyết để làm sở cho nghiên cứu? ví dụ: lý thuyết tảng, phân tích diễn ngơn, dân tộc học, tượng học, phân tích nội dung Lựa chọn người tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Lấy mẫu Những người tham gia chọn nào? ví dụ có mục đích, thuận tiện, liên tiếp, cầu tuyết 11 Phương pháp tiếp cận Những người tham gia tiếp cận nào? ví dụ mặt đối mặt, điện thoại, thư từ, email 12 Kích thước mẫu Có người tham gia nghiên cứu? 13 Khơng tham gia Có người từ chối tham gia bỏ học? Lý do? Thiết lập 14 Thiết lập thu thập liệu Dữ liệu thu thập đâu? ví dụ: nhà, phịng khám, nơi làm việc 15 Sự diện người Có khác có mặt ngồi người tham gia khơng tham gia nhà nghiên cứu không? 16 Mô tả mẫu Các đặc điểm quan trọng mẫu gì? ví dụ liệu nhân học, ngày tháng Thu thập liệu 17 Hướng dẫn vấn Các câu hỏi, lời nhắc, hướng dẫn có cung cấp tác giả khơng? Nó thử nghiệm chưa? 18 Các vấn lặp lại Các vấn lặp lại có thực khơng? Nếu có, bao nhiêu? 19 Ghi âm / hình ảnh Nghiên cứu có sử dụng ghi âm hình ảnh để thu thập liệu không? 20 Ghi trường Các ghi thực địa có thực / sau vấn nhóm tập trung không? 21 Thời lượng Thời lượng vấn nhóm tập trung gì? 22 Bão hịa liệu Đã thảo luận độ bão hòa liệu? 23 Bảng điểm trả Bảng điểm có trả lại cho người tham gia để nhận xét / chỉnh sửa không? Lĩnh vực 3: phân tích phát Phân tích liệu 24 Số lượng mã hóa liệu Có người mã hóa liệu tham gia mã hóa liệu? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Mơ tả mã hóa Các tác giả có cung cấp mơ tả mã hóa khơng? 26 Nguồn gốc chủ đề Các chủ đề xác định trước hay bắt nguồn từ liệu? 27 Phần mềm Phần mềm nào, có, sử dụng để quản lý liệu? 28 Kiểm tra người tham gia Những người tham gia có cung cấp phản hồi phát khơng? Báo cáo 29 Trích dẫn trình bày Các trích dẫn người tham gia có trình bày để minh họa chủ đề / phát khơng? Từng trích dẫn xác định chưa? ví dụ: số người tham gia 30 Dữ liệu kết quán Có quán liệu trình bày kết khơng? 31 Sự rõ ràng chủ đề Các chủ đề có trình bày rõ ràng phát không? 32 Sự rõ ràng chủ đề nhỏ Có mơ tả trường hợp đa dạng thảo luận chủ đề nhỏ không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 5: VĂN BẢN ĐỒNG Ý CHO PHÉP NGHIÊN CỨU TIẾN HÀNH THU THẬP SỐ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUẢNG NAM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w