1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bt6-Nhóm 19.Docx

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,68 KB

Nội dung

THÀNH VIÊN NHÓM 19 NGUYỄN MINH ANH MSSV 2101339 NGUYỄN THỊ PHƯỚC MỸ MSSV 2100924 LÊ NGUYỄN KHÔI NGUYÊN – MSSV 2101201 NGUYỄN THÀNH NHÂN – MSSV 2100475 CÂU 1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của[.]

THÀNH VIÊN NHÓM 19: NGUYỄN MINH ANH - MSSV: 2101339 NGUYỄN THỊ PHƯỚC MỸ - MSSV: 2100924 LÊ NGUYỄN KHÔI NGUYÊN – MSSV: 2101201 NGUYỄN THÀNH NHÂN – MSSV: 2100475 CÂU 1: Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận phân tích đánh giá chi tiết tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, thương mại, đầu tư, tài chính, việc làm số ngành kinh tế khác Việt Nam Bài luận nhằm tìm hiểu đánh giá sách biện pháp ứng phó phủ Việt Nam giảm thiểu tác động đại dịch đến kinh tế Ngồi ra, luận phân tích tác động đại dịch đến doanh nghiệp cá nhân, đặc biệt đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19.Mục tiêu cuối luận đưa giải pháp sách kinh tế hiệu để giúp Việt Nam vượt qua đại dịch COVID19 phục hồi kinh tế Đồng thời, luận mong muốn cung cấp thơng tin hữu ích cho quản lý, sách gia, doanh nghiệp, nhà đầu tư bên liên quan để đưa định chiến lược phù hợp tình hình khó khăn Mục tiêu chung:  Phân tích ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam đưa giải pháp nhằm ổn định phục hồi kinh tế tương lai Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá tác động COVID-19 đến ngành kinh tế Việt Nam du lịch, sản xuất, dịch vụ, nông nghiệp xuất nhập            Phân tích tình hình tài doanh nghiệp bối cảnh đại dịch tác động đại dịch đến việc quản lý vận hành doanh nghiệp Nghiên cứu sách biện pháp áp dụng phủ để hỗ trợ doanh nghiệp người dân giai đoạn khó khăn Đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam bối cảnh đại dịch Đánh giá thách thức hội mà đại dịch COVID19 mang lại cho kinh tế Việt Nam, từ đưa sách biện pháp phát triển kinh tế bền vững tương lai Phân tích ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến thị trường lao động tình hình việc làm Việt Nam Tìm hiểu đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đến chuỗi cung ứng toàn cầu đưa giải pháp để tăng cường khả định giá rủi ro quản lý rủi ro Nghiên cứu đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đến sách kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam Đề xuất giải pháp phù hợp để phục hồi kinh tế, giữ vững ổn định tài chính, tăng cường khả chống lại đại dịch phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Nghiên cứu đề xuất chiến lược đầu tư cho ngành kinh tế ưu tiên ngành kinh tế có tiềm để tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam Đề xuất giải pháp để nâng cao khả ứng phó Việt Nam với đợt dịch bệnh tình khẩn cấp tương tự tương lai Phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến tâm lý người dân doanh nghiệp, đồng thời đưa giải pháp để tăng cường tinh thần đoàn kết phục hồi tâm lý cộng đồng thời gian khó khăn CÂU 2,3,4 Chương II: Phân Tích Thực Trạng 2.1 Thay đổi thu nhập thời kỳ Covid-19 người lao động Dữ liệu thu thập Nguồn liệu Thông tin 2.1.1.Bối cảnh kinh tế giới -Tổ chức Hợp tác -Dự báo tăng trưởng toàn cầu Phát triển Kinh tế mức -4,2% năm 2020, đ (OECD) chỉnh tăng 0,3 điểm phần tr so với dự báo đưa trước vào tháng -Ước tính hậu kinh tế đại dịch Covid-19 gây nên m tổn thất khoảng 81 triệu việc l năm 2020 - Theo báo cáo Triển Vọng Việc làm Xã hội châu Á – Thái Bình Dương 2020 Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) -Tình trạng thất nghiệp quý IV có dấu hiệu giảm đáng kể so quý III số quốc gia t giới Canada, Mỹ, Tru Quốc với tỷ lệ thất nghiệp tro tháng 11 năm 2020 tương ứng 8,5%; 6,7%; 5,2% -Tổng sản phẩm nư (GDP) quý IV ước tính tă 4,48% so với kỳ năm trư mức tăng thấp quý năm giai đoạn 20 2020; GDP năm 2020 tă 2,91% -Trong quý IV, ngành ảnh hưởng nặng nề tác độ dịch Covid-19 có d hiệu tăng trưởng trở lại So quý trước, tổng mức bán lẻ hà hóa doanh thu dịch vụ t dùng tăng 6,4%, doanh thu d vụ lưu trú, ăn uống tăng 5,4% 2.1.2 Tác động dịch -Theo số liệu thống kê -Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưở nước năm 2020 nặng nề dịch Covid Covid-19 đến tình hình lao động việc làm với 71,6% lao động bị ảnh hưở tiếp đến khu vực công ngh xây dựng với 64,7% lao độ bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động ảnh hưởng khu vực nô lâm nghiệp thủy sản 26,4 -Tính chung năm 2020, số động có việc làm phi th 20,3 triệu người, tăng 11 nghìn người, số lao động có v làm thức 15,8 tr người giảm 21,1 nghìn người với năm 2019 Tỷ lệ lao động việc làm phi thức n 2020 56,2%, cao 0,2 phần trăm so với năm 2019 -Tính chung năm 2020, số động độ tuổi thiếu việc l gần 1,2 triệu người, tăng 45 nghìn người so với năm 2019 lệ thiếu việc làm lao độ độ tuổi 2,51%, khu vực thành thị 1,68%; k vực nông thôn 2,93% (n 2019 tương ứng 1,50 0,76%; 1,87%) 2.2.Sự biến đổi trình mua bán hàng hóa người tiêu dùng ( thay đổi lựa chọn khách hàng mua hàng ) Dữ liệu thu thập Nguồn liệu Thông tin 2.2.1 Giai đoạn trước mua hàng Theo báo cáo của thị trường quảng cáo số 2021 -Cho thấy lượng người dùng từ tảng thương mại điện tử Việt Nam Adsota tăng trưởng 41%, cao khu vực Đông Nam Á Báo cáo Q&Me  -Nửa đầu năm 2021, số lượng người Việt sử dụng ứng dụng online shopping ngày tuần tăng từ 37% lên 61% tính đến cuối năm 2020 2.2.2 Giai đoạn mua hàng Theo báo cáo năm 2021 người tiêu dùng Deloitte Tại webinar “Bùng nổ doanh số cuối năm với ECommerce Campaign 2.2.3 Sau mua hàng Kết khảo sát Deloitte  -Hơn 80% người khảo sát biết đến hình thức thương mại điện tử gần 60% số họ mua sắm trực tuyến lần 12 tháng qua.  - Sẵn sàng cho mùa bội thu”, chuyên gia phân tích chiến lược Google Quân Nguyễn cho biết: ”Với mỗi mùa lễ hội mua sắm có số ngành hàng bật nhất, ngày 9.9 ngành Thể thao, Nhà & Cuộc sống, Dụng cụ văn phòng tăng trưởng cao -Cũng cho thấy việc tạo hành trình khách hàng chất lượng cao, từ đầu đến cuối quan trọng Nhìn chung, người tham gia khảo sát cho biết mức độ hài lòng với lần mua trước họ (19%), thuận tiện tốc độ giao hàng (17%), trải nghiệm dịch vụ khách hàng dễ chịu (15%) động lực để họ định mua hàng nhiều lần

Ngày đăng: 23/04/2023, 09:18

w