(Luận Văn Thạc Sĩ) Không Gian Và Thời Gian Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Lê Lựu Thời Kì Đổi Mới.pdf

110 94 1
(Luận Văn Thạc Sĩ) Không Gian Và Thời Gian Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Lê Lựu Thời Kì Đổi Mới.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ CÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ CÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT LÊ LỰU TRONG BỐI CẢNH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 10 1.1 Khái lược chung tiểu thuyết 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 10 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 11 1.2 Bức tranh toàn cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 15 1.2.1 Từ đổi tư nghệ thuật… 16 1.2.2 …Đến trình đổi hình thức nghệ thuật 19 1.3 Hành trình sáng tác đóng góp Lê Lựu 24 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 321 2.1 Giới thuyết khơng gian nghệ thuật32 31 2.2 Các dạng thức, mơ hình không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 33 2.2.1 Không gian bối cảnh xã hội 33 2.2.1.1 Không gian nông thôn nghèo khổ, lam lũ, tăm tối 33 2.2.1.2 Không gian phố phường chật hẹp, bối, ngột ngạt 42 2.2.2 Không gian tâm tưởng 51 Cách thức biểu không gian nghệ thuật 598 2.3.1 Tổ chức không gian theo nguyên tắc tương phản 58 2.3.2 Sự luân chuyển không gian 61 CHƯƠNG 3: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 665 3.1 Giới thuyết thời gian nghệ thuật 665 3.2 Các dạng thức biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 68 3.2.1 Thời gian lịch sử - kiện 68 3.2.2 Thời gian đêm 73 3.2.3 Thời gian tâm tưởng đa tuyến 78 3.3 Cách thức biểu thời gian nghệ thuật 832 3.3.1 Tổ chức thời gian theo phương thức đảo ngược 82 3.3.2 Tổ chức thời gian theo phương thức tương phản 83 3.3.3 Kết hợp thủ pháp "đón trước" "ngoái lại" 86 3.3.4 Tổ chức thời gian kết hợp với không gian nghệ thuật 90 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nếu kiện cách mạng tháng Tám năm 1945 coi “cuộc tái sinh màu nhiệm” dân tộc Việt Nam mốc lịch sử 1986 coi đổi thay kì diệu thực đời sống trị, xã hội văn hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI “cởi trói” quan niệm nghệ thuật khơng cịn phù hợp với thời đại, để tài nghệ sĩ tự tung cánh Sự đổi đem đến cho Văn nghệ luồng sinh khí Đã khơng bút xuất với cảm hứng quan niệm nghệ thuật đời như: Lê Lựu với Thời xa vắng, Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Nguyễn Khắc Trường với Mảnh đất người nhiều ma, Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng, Dương Hướng với Bến không chồng, Bảo Ninh với Thân phận tình yêu …Các nhà văn lựa chọn thể loại tiểu thuyết làm phương tiện phản ánh thực sống bày tỏ quan điểm nghệ thuật Bởi thể loại chiếm vị trí quan trọng loại hình văn xi nghệ thuật, hành trang chủ yếu bút văn xuôi, dấu hiệu trưởng thành văn học Tiểu thuyết coi “máy cái” văn học 1.2 Lê Lựu nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kì đổi (1986) Tính đến ơng góp vào văn học nước nhà hàng chục tác phẩm có giá trị (gồm truyện ngắn tiểu thuyết)… Ông nhà văn quân đội “thử bút” nhiều thể loại: báo chí, phóng sự, bút kí, tiểu thuyết, truyện ngắn…Nhưng cá tính sáng tạo Lê Lựu chủ yếu in đậm thể loại tiểu thuyết Không khí đổi tư sáng tạo nghệ thuật hướng ngòi bút Lê Lựu sâu vào cảm hứng đời tư, thấm đẫm nhân tình thái thân phận cá nhân thơng qua tình u, hôn nhân, mối quan hệ người với người, người với hoàn cảnh xã hội thăng trầm lịch sử, biến chuyển thời đại Sáng tác Lê Lựu có nhiều đóng góp cho tiến trình văn học đổi Nhà văn xác lập cho chỗ đứng vững văn đàn tác phẩm như: Mở rừng, Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà…trong có tác phẩm đoạt giải Hội nhà văn (Thời xa vắng – 1986) Năm 2001, Lê Lựu số hoi nhà văn hệ chống Mĩ vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật với cụm tác phẩm: Người cầm súng, Mở rừng, Thời xa vắng Lê Lựu người có khả “thâm canh” tác phẩm Nhà văn chuyển Thời xa vắng, Sóng đáy sơng thành kịch phim Điều minh chứng sức sáng tạo miệt mài, đồng thời khẳng định tài lĩnh người nghệ sĩ Lê Lựu Trong lịch sử Văn học Việt Nam đại, nói đến thành tựu văn học chống Mĩ văn học thời kì đổi mới, giới nghiên cứu văn học không nhắc đến Lê Lựu đặt ơng vào vị trí xứng đáng hệ nhà văn trưởng thành chiến tranh chống Mĩ, nhà văn “tiền trạm” Văn học Việt Nam thời kì đổi Song khơng sâu khám phá phương diện nội dung tư tưởng, Lê Lựu cịn có đổi bình diện thi pháp mà số nghệ thuật kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật – góp phần biểu đạt nội dung tư tưởng tác phẩm, đồng thời thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Lựa chọn đề tài: “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, chúng tơi mong muốn tiếp cận bình diện nghệ thuật để từ góp phần làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật Lê Lựu đồng thời để khẳng định đóng góp nhà văn nhìn từ góc độ thi pháp Lịch sử vấn đề Lê Lựu khởi nghiệp số truyện ngắn phóng sự, gây tiếng vang lớn tác phẩm Người từ đồng cói (đã chuyển thể thành phim) Người đọc bị hút cách diễn đạt mộc mạc, dung dị, mang đậm hồn quê sáng tác ông Lê Lựu đồng thời giới nghiên cứu, phê bình tiếp nhận hi vọng Nhà phê bình Ngơ Thảo viết Về truyện ngắn Lê Lựu nhận định: “Lê Lựu người tìm tịi Truyện anh tìm nét tính cách mới, hướng khai thác vấn đề mới” [77, 227] Bàn truyện ngắn Người cầm súng, nhà nghiên cứu Bích Thu khẳng định: “Có thể nói Người cầm súng mốc đánh dấu chặng Lê Lựu đường vào nghề, khơi mở nguồn mạch sáng tác anh” [79] Mặc dù vậy, thể loại truyện ngắn, Lê Lựu chưa có nhiều thành cơng Từ năm 1975, nhà văn tìm tương hợp với thể loại tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết Lê Lựu Mở rừng dường chưa gây ý dư luận Điều lí giải nhiều nguyên nhân: khơng khí chiến thắng chốn hết quan tâm người, tác phẩm văn học từ đời chào đón Mãi đến 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng “trình làng” thực gây xôn xao dư luận đánh giá “một cọc tiêu tiền trạm” công đổi văn học Tác phẩm nhanh chóng thu hút ý nhiều bút phê bình Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Hịa, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Bích Thu, Lê Thành Nghị… Có thể nói Lê Lựu dám nhìn thẳng vào thật khắc nghiệt, góc khuất thực sống để “nhận thức lại thực tại” Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Lưu cho rằng: “Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến nhìn nhận, đánh giá thực tại” [53, 588] Ông khẳng định tài Lê Lựu: “Phải người nông dân nghèo khổ viết câu văn ứa lệ vậy, trang văn hay văn xi Việt Nam”[53, 591] Nhà thơ Trần Đăng Khoa - người đồng hương người vô quý mến Lê Lựu có nhận xét xác đáng tiểu thuyết này: “Lê Lựu dựng lên loạt tranh nơng thơn đặc sắc Có nhiều trang đạt chuẩn Nam Cao Có thể nói tắt từ Nam Cao qua chút Kim Lân đến Nguyễn Khắc Trường Lê Lựu, lại có nhà văn nông thôn thứ thiệt” [27, 677] Nhắc đến Lê Lựu, người ta hay nói đến Thời xa vắng, tác phẩm đưa ông trở thành “sỹ quan” làng văn Không phải đơn giản tiểu thuyết lại nhận nhiều lời khen chê, lẽ tác phẩm khơi gợi sứ mệnh thiêng liêng mà văn học chân xưa muốn đảm nhiệm Theo nghĩa này, Vương Trí Nhàn khẳng định: “Thời xa vắng nên xem sách biết làm nhiệm vụ tác phẩm văn học cần làm” [59, 620] Nối tiếp nguồn cảm hứng Thời xa vắng thời gian sau đó, Lê Lựu cho mắt bạn đọc hàng loạt tác phẩm: - Đại tá đùa (1989) - Chuyện làng Cuội (1993) - Sóng đáy sông (1994) - Hai nhà (2003) … thật gây nhiều tiếng vang dư luận Lê Lựu tâm sự: “Có tiểu thuyết tiếng tự thân nội dung đặc sắc vào mạch ngầm tâm tư tình cảm nhân vật (Thời xa vắng), có tiểu thuyết tiếng … tai tiếng (Chuyện làng Cuội), lại có tiểu thuyết lên phim đình đám kéo theo là… tai bay vạ gió” [59, 708] Song tác phẩm nào, dù lớn hay nhỏ, Lê Lựu có vấn đề để gửi gắm Và chân giá trị tiểu thuyết phủ nhận Nhận xét tiểu thuyết Lê Lựu, tác giả Lê Hồng Lâm phát biểu: Sở dĩ tác phẩm Lê Lựu gây dư luận có chỗ đứng riêng văn đàn Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Hai nhà…là “bởi ơng ln viết ơng sống, u ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật (…) Ở mức độ đó, nhà văn tạo nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” [59, 703] Bên cạnh viết nhà nghiên cứu phê bình Lê Lựu, cịn có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi như: - Tiểu thuyết viết nông thôn văn xi Việt Nam thời kì đổi (1999), luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hương Lan, ĐHSPHN - Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi (2002), luận văn thạc sĩ Trần Thị Kim Soa – ĐHSPHN - Tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi (2009), luận văn thạc sĩ Phùng Thị Hồng Thắm– ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội Ngoài năm gần trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG HN, số khóa luận sâu tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu với vấn đề cụ thể như: Tình yêu Thời xa vắng; Hơn nhân gia đình qua hai tiểu thuyết Hai nhà Thời xa vắng; Bước phát triển nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu… Điểm chung khóa luận luận văn đề cập đến phương diện thực, quan niệm nghệ thuật thực, quan niệm nghệ thuật người, khai thác sức hấp dẫn nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, đặc biệt quan tâm đến tiểu thuyết Thời xa vắng Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học chun biệt khảo sát kĩ lưỡng vấn đề không gian thời gian nghệ thuật thuyết Lê Lựu Thảng viết, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến yếu tố thời gian không gian nghệ thuật song dừng lại mức độ khái quát sơ lược Lựa chọn đề tài: “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, chúng tơi mong muốn tìm hiểu khía cạnh thuộc phạm trù thi pháp nghệ thuật nhà văn để có nhìn tồn vẹn, sâu sắc phong cách nghệ thuật vị bút “tiền trạm” công đổi văn học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự nghiệp sáng tác Lê Lựu diễn gần nửa kỉ với số lượng tác phẩm phong phú: chín tập truyện, hai tập kí tám tiểu thuyết Tuy nhiên phạm vi luận văn, tiến hành khảo sát thời gian không gian tất tác phẩm Lê Lựu mà chủ yếu khảo sát thời gian không gian tác phẩm ơng thời kì đổi (từ 1986) Cụ thể gồm bốn tiểu thuyết sau: - Thời xa vắng (1986) - Chuyện làng Cuội (1993) - Sóng đáy sông (1994) - Hai nhà (2003) Tuy nhiên q trình phân tích, chúng tơi đặt sáng tác ơng tồn hệ thống tiểu thuyết Lê Lựu để thấy đặc điểm chung nghệ thuật không gian thời gian 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về Lê Lựu nghiệp sáng tác ơng có nhiều ý kiến bàn luận chưa sâu tìm hiểu nghệ thuật lựa chọn kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật ông Trong luận văn này, chúng tơi tập trung phân tích khám phá giới khơng gian thời gian nghệ thuật, cách thức biểu chúng để góp phần làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật Lê Lựu Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp phân tích - tổng hợp b Phương pháp so sánh - đối chiếu c Phương pháp thống kê – phân loại d Phương pháp hệ thống e Một số thao tác thuộc thi pháp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài này, luận văn triển khai với ba chương: Chương1: Tiểu thuyết Lê Lựu bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 Chương 2: Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Chương 3: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Cuối danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG thời gian kiện nhanh chóng, gấp gáp ngược lại thời gian nhanh – không gian hẹp; thời gian ngưng đọng - không gian tan loãng - Mối quan hệ tương đồng: Trong khơng gian nhỏ hẹp phịng tập thể cặp vợ chồng Sài Châu, Tâm - Linh Anh, thời gian chậm lại, dàn trải, lê thê bao xung đột, mâu thuẫn gia đình thường xuyên xảy Bốn năm chung sống khoảng thời gian ngắn ngủi hôn nhân, mà vợ chồng Sài có tới “ mười chín lần nấu riêng mười lần hai bên bỏ nhà đi” [42, 329] biên tổng kết ông chánh án Mâu thuẫn hình thành từ chuyện tưởng vặt vãnh: thói quen tọa tệch, đểnh đoảng Sài; khác biệt lối sống… Tất tích tụ thành khoảng cách lớn mà cố rút ngắn trở nên xa vời Cảm giác thời gian chậm lại, không gian thu nhỏ Châu sinh đứa đầu lòng 196 ngày vợ cữ nhiêu ngày Sài sống chu trình khép kín hàng núi cơng việc: Đun nước, tráng rửa chai lọ pha sữa cho con, chăm sóc vợ thực đơn đặc biệt, giặt quần áo tã lót cho nhà, xếp hàng…Sài cỗ máy đặn từ sáng đến 1giờ 30 phút sáng Khái niệm ngày – đêm với Sài chẳng phân biệt Hơn sáu tháng trời mà Sài già hàng chục tuổi, nhom nhem bê tha gã xích lơ đạp xe trước cửa ga Khơng gian phịng 14m2 vợ chồng Tâm ln “bùng nổ” xích mích, kì kèo “lắm anh có cảm giác gá buộc tạm bợ đổ vỡ lúc nào”[52, 52] Thời gian với Tâm đo đếm công việc nối tiếp giống Sài Thành thử thời gian dành cho việc viết báo co rút lại dần nhường chỗ cho việc trực nước đêm, xếp hàng, giặt quần áo, ninh xương, quét nhà… vòng tròn tẻ nhạt, đơn điệu tưởng chẳng chấm dứt 95 Với kiểu kết hợp không gian nhỏ hẹp với thời gian chậm chạp, Lê Lựu đem đến cho người đọc cảm giác sống ngột ngạt, nặng nề Đây mơ hình kết hợp quen thuộc sáng tác Nam Cao: phòng giáo Thứ, vợ chồng Hộ, vợ chồng Điền…Đó khơng đơn giản khơng gian sinh tồn mà cịn mang ý nghĩa biểu tượng sống tù đọng, bế tắc, khơng lối thốt, khơng cịn khơng gian hạnh phúc mà thực giới địa ngục Các nhà văn muốn dự báo đổ vỡ tất yếu xảy Nếu không gian hẹp gắn kết với thời gian chậm khơng gian rộng lại tương ứng với thời gian kiện nhanh chóng, gấp gáp Trong “Thời xa vắng” khơng gian trải rộng từ làng Hạ Vị tới chiến trường cuối Hà Nội theo hành trình số phận đời Sài, tương ứng kiện xảy liên tục: Sài bị ép lấy vợ 12 tuổi, cự tuyệt không thành, yêu Hương không vượt qua hàng rào dư luận, học giỏi thi đỗ cấp III lại tự nguyện đội để trốn chạy hôn nhân, B trở thành dũng sĩ, vừa đội vừa hoàn thành chương trình cấp III đại học, yêu Châu, kết nhanh, nhanh chóng nhận cọc cạch lại li Trong “Sóng đáy sơng”, không gian trải rộng theo thăng trầm đời Núi: từ nhà hai tầng với cửa kính màu xanh thành phố tới vùng nơng thơn quê ngoại đầy hủ tục; từ chợ Sắt, bến Bính, chợ cố đạo, bến ga, bến tàu Hải Phòng tới vườn hoa công viên Hà Nội; từ Hà Bắc, Lạng Sơn, Quảng Ninh, nơi móc túi ni đến Bắc Giang, Núi tìm mẹ cho đứa đỏ hỏn…nơi để lại dấu vết đời tù tội, nhọc nhằn Chưa hết: vào tù, tha, lại phải vào tù, lặp lặp lại với hình phạt lần sau tăng lần trước Không gian rộng thời gian kiện nhanh chóng, gấp gáp có tác dụng nhấn mạnh đổi thay lớn lao số phận người, mặt khác, cịn gợi cảm giác bất an, vô biên 96 nhân vật Kiến tạo kết hợp này, Lê Lựu muốn khẳng định: dù người thành đạt hay bình thường, dũng sĩ hay kẻ tù tội có điểm chung gặp gỡ - bi kịch, điểm kết nối nhân vật ơng - Mối quan hệ tương phản: Ngồi mối quan hệ tương đồng, tiểu thuyết Lê Lựu tạo dựng tương phản không gian thời gian nghệ thuật: thời gian dài không gian hẹp, trái lại, thời gian ngắn không gian “nở phồng”, rộng mở Trong không gian nhỏ hẹp làng Cuội mà chứa chất bao chuyện đời đẫm nước mắt: chuyện đời bà Đất (từ lúc cô gái 18 tuổi trẻ đẹp trở thành xác trơi dạt mảnh đất chơn rau cắt rốn), chuyện Việt Minh làng thời tiền khởi nghĩa, kiện Cách mạng tháng Tám sôi động, cải cách ruộng đất với bao sai lầm sửa chữa… Các kiện lịch sử khai thác góc nhìn tâm lí nên trang viết Lê Lựu ăm ắp thở sống Nhân vật Tâm khoảnh khắc ngắn ngủi nhận thật khắc nghiệt: hai đứa mà anh yêu thương, chăm sóc khơng phải mình, Tâm đau đớn hồi tưởng mà thấy trước mặt cảnh tượng ôm không gian mưa bão, đêm sương muối, lửa cháy, bệnh viện Không gian tan lỗng nhìn tâm tưởng nhân vật: “Anh ơm vào lịng mưa bão, đêm sương muối, vấp bật móng chân khơng biết đau, trưa nắng lửa cháy đến cấp cứu hầu hết bệnh viện Hà Nội” [52, 185] Thời gian ngưng đọng xúc cảm triền miên nhân vật Sự hữu thời gian tâm lí tương ứng với khơng gian tâm tưởng cách thức tổ chức kết hợp phổ biến không tiểu thuyết Lê Lựu mà cịn có mặt hầu hết sáng tác nhà văn đại, đương đại Đặt nhân vật 97 khơng – thời gian khác nhau, nhà văn có điều kiện soi chiếu số phận, tính cách nhân vật tranh thực cách đầy đủ với nhìn tồn diện Như vậy, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi phương thức nghệ thuật hữu hiệu góp phần tạo dựng giới hình tượng sống động, phong phú, đa sắc màu: Có thời gian thực (gắn với biến cố lịch sử dân tộc), có thời gian tâm lí; thời gian “tuần tự nhi tiến”, lúc gấp khúc, đảo ngược; chậm, lúc nhanh phụ thuộc vào cảm nhận nhân vật điểm nhìn nhà văn Gắn kết với thời gian khơng gian khép hẹp, lúc mở rộng, tan lỗng… Sự kết hợp hai phạm trù không gian, thời gian tác phẩm gắn chặt với diễn biến tâm lí nhân vật, vừa đóng chức phản ánh thực đời sống bộn bề, vừa khơi sâu giới tâm hồn phức tạp người, đồng thời góp phần bộc lộ tài người nghệ sĩ PHẦN KẾT LUẬN Qua trình khảo sát tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, sở kết nghiên cứu, trình bày chương luận văn, rút kết luận sau: 98 Lê Lựu có đóng góp quan trọng cho tiểu thuyết thời hậu chiến đương đại Trong bối cảnh thời kì lịch sử chiến tranh kết thúc, xã hội có nhiều đổi thay, đường lối đổi Đảng đề Đại hội Đảng VI (1986) với chủ trương dân chủ hóa văn học, Lê Lựu cảm nhận sớm nhất, sâu xa tận máu thịt yêu cầu bách sống cịn cơng trở nọ, lặng lẽ, âm thầm, khiêm nhường mà dũng cảm, kiên định vào đường đầy chơng gai hiểm nguy Lê Lựu đến với văn học thể loại truyện ngắn tiểu thuyết lại làm nên tên tuổi nhà văn vùng đồng bãi Châu thổ Sông Hồng Bắt đầu từ Thời xa vắng, nhà văn trở thành tượng văn học, làm tốn khơng giấy mực giới nghiên cứu, phê bình văn học với cơng chúng mến mộ văn chương đại Từ dấu son đỏ chấm đường văn nghiệp ấy, Lê Lựu “trình làng” nhiều tác phẩm: Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà…đề cập đến vấn đề nhạy cảm nhức nhối đời sống xã hội gia đình Với gần 40 năm sáng tác, trăn trở kiếm tìm, nỗ lực sáng tạo bút đầy trách nhiệm trước đời, Lê Lựu tạo phong cách nghệ thuật riêng Và biểu sinh động phong cách nghệ thuật Lê Lựu nghệ thuật kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật Luận văn sâu tìm hiểu “Khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới” khẳng định đóng góp Lê Lựu nhìn từ góc độ thi pháp Không gian nghệ thuật phương diện quan trọng giới nghệ thuật Lê Lựu Có kết hợp không gian bối cảnh xã hội không gian tâm tưởng Không gian nông thôn chiếm ưu sáng tác nhà văn: làng quê lụt lội, nghèo khổ, đầy rẫy hủ tục lạc hậu, lối sống áp đặt, nơi cịn kẻ trục lợi, xảo trá…Khơng gian nơng thơn tiểu thuyết Lê Lựu có điểm chung gặp gỡ với nhà 99 văn thực phê phán nhà văn thời kì đổi Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng… tính chất tăm tối, ngột ngạt, bối, tù đọng Không gian phố phường bị khn hẹp phịng vợ chồng mà mâu thuẫn, xung đột nảy nở tăng tiến Cịn khơng gian tâm tưởng lên qua trang nhật kí, thư, hồi tưởng nhân vật…giúp nhà văn phơi bày giới nội tâm tính cách đầy phong phú, phức tạp người Một số biện pháp nghệ thuật quan trọng việc tạo dựng thời gian nghệ thuật là: Tổ chức thời gian theo nguyên tác tương phản: tương phản không gian bối cảnh xã hội không gian tâm tưởng; trần trụi, xù xì với thơ mộng, lãng mạn; khơng gian có ln chuyển theo chuyển dịch đời, số phận, theo hồi ức nhân vật theo lời miêu tả trực tiếp nhà văn Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu Có thời gian kiện lịch sử xã hội ; thời gian đêm tối; thời gian tâm trạng Thời gian kiện lịch sử thường gắn liền với mốc lịch sử quan trọng dân tộc song kiện lịch sử đường viền để bộc lộ số phận, tính cách nhân vật Thời gian đêm tối thời gian đa tuyến kiểu thời gian giúp nhà văn phơi bày trạng thái tâm lí, bi kịch chất chồng người Nếu văn học thực phê phán xây dựng hình ảnh đêm tối nhằm khắc họa khơng khí tối tăm, ngột ngạt, bế tắc bủa vây toàn xã hội Việt Nam đêm tối tiểu thuyết Lê Lựu lại gắn liền với khoảnh khắc bất hạnh, bi kịch nhân vật Trong tác phẩm Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, đêm tối lại lên bóng ma đồng lõa với hành động bỉ ổi, xấu xa kẻ thất đức, phi nghĩa Thời gian đa tuyến xáo trộn bình diện thời gian qua kí ức, hồi tưởng, tạo độ nhòe “nếp gấp” thời gian Nhà 100 văn tăng bề dày cho hình tượng soi chiếu nhân vật ba bình diện : khứ, tương lai Một số thủ pháp nghệ thuật kiến tạo thời gian tiểu thuyết Lê Lựu như: tổ chức thời gian theo phương thức đảo ngược, theo nguyên tắc tương phản, kết hợp thủ pháp “đón trước” “ngối lại” để vừa đối chiếu khứ với vừa dự báo tương lai, tổ chức thời gian kết hợp với không gian nghệ thuật (trong mối quan hệ tương đồng tương phản) Không gian thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp học, khơng hình thức cụ thể, cảm tính mà hình thức mang tính quan niệm thể nhìn, cách đánh giá nhà văn người sống Trong tiểu thuyết thời kì đổi mới, Lê Lựu tạo dựng yếu tố thời gian không gian nghệ thuật vừa mang tính chất truyền thống vừa thể cá tính sáng tạo Với khơng gian, thời gian nghệ thuật, Lê Lựu khắc họa sinh động tranh thực đời sống số phận người dâu bể đời Không gian, thời gian nghệ thuật sáng tác ông rành mạch, rõ ràng, không chồng chéo, gấp khúc Đây nét đặc trưng phong cách nghệ thuật Lê Lựu mà điểm chưa mạnh nhà văn so với bút đương đại Chu Lai, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái…Lê Lựu chưa tạo thời gian đứt đoạn, gãy khúc, không gian ảo, “nếp gấp”… đa dạng Nói cách khác, chỗ đứng Lê Lựu văn đàn Việt Nam giao thoa truyền thống đại Thành công Lê Lựu gặp gỡ thời đại cảm quan nhạy bén người nghệ sĩ kiên trì kiếm tìm chân lí, suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Sáng tác Lê Lựu thể tiếng nói, phong cách riêng Q trình tạo dựng phong cách người nghệ sĩ trình đầy gian nan, địi hỏi người cầm bút phải khơng ngừng nỗ lực để khẳng định ngã Một văn học lớn 101 văn học có nhiều tác phẩm lớn, nhiều nhà văn có tên tuổi, có phong cách cá nhân Lê Lựu tạo chỗ đứng vững lịch sử văn học, đóng góp vào tiểu thuyết đại Việt Nam phong cách nghệ thuật độc đáo không trộn lẫn Nhận định vị trí Lê Lựu sáng tác ông văn đàn Việt Nam đại, nhà phê bình Đinh Quang Tốn cho rằng: “Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu tổng số 60 nhà văn Nếu văn xuôi Việt Nam đại, chọn lấy ba mươi tác phẩm có mặt Thời xa vắng Nói để thấy, văn học Việt nam đại, Lê Lựu có vị trí đáng kể” [83, 663] 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà nội M Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử) Nxb Giáo dục, Hà nội Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xi nghệ thuật Việt nam sau 1975 – Luận án PTS ĐHSP Hà nội, 1996 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà nội Lê Tất Cứ (2002), Lê Lựu “Ranh giới”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Hội nhà văn, Hà nội Dương Trọng Dật (2002), Chuyện làng Cuội lời bàn với nhà văn, Báo Sài Gịn giải phóng thứ ngày 23.9.1993 Phan Cự Đệ (1974 - 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ĐH THCN, Hà nội 10 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà nội 11 Hà Minh Đức - Đỗ Minh Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng – Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu ( 1999), Lý luận văn học ( tái lần 5), Nxb Giáo dục, Hà nội 12 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà nội 13 Hà Minh Đức (2001), Văn chương - tài phong cách, Nxb KHXH, Hà nội 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà nội 15 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí văn học số 103 16 Lê Bá Hán – Hà Minh Đức( 1977), Cơ sở lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 18 Nguyễn Thu Hằng (2002), Hình tượng người nơng dân nhà văn đô thị, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (2002), Đọc “Thời xa vắng” Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 20 Đào Duy Hiệp (2005), Các cấp độ thời gian truyện ngắn “Chí Phèo”, tạp chí văn học số 21 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 22 Hội nhà văn Việt Nam (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà nội 23 Trần Bảo Hưng (1993), Chuyện làng Cuội – cách nghĩ tầm nhìn nhà văn, Tạp chí văn nghệ quân đội tháng 11 24 Nguyễn Khải (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb tác phẩm mới, Hà nội 25 Nguyễn Khải (1994), Văn xuôi trước yêu cầu sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số tháng 26 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 27 Trần Đăng Khoa ( 1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà nội 28 Khrápchencơ ( 1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb tác phẩm mới, Hà nội 29 Lê Hồng Lâm (2002), Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 30 Lê Hồng Lâm (2002), Xem chữ đọc hình, Nxb VHTT, Hà nội 104 31 Nguyễn Thị Hương Lan (1999), Tiểu thuyết viết nông thơn văn xi Việt Nam thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 32 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi Việt nam thời kì đổi mới, TCVH số 33 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH Hà nội 34 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 35 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà nội 36 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà nội 37 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà nội 38 Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật – Trần Ngọc Vương (chủ biên), Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQG Hà nội 39 Lê Lựu - Lê Lựu tự bạch (2001), Kỷ yếu nhà văn quân đội, Nxb Quân đội nhân dân 40 Lê Lựu (1996), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà nội 41 Lê Lựu (2000), Cần thống quan niệm tiểu thuyết, Tạp chí nhà văn số 42 Lê Lựu (2002) Thời xa vắng, tiểu thuyết (Tái lần 5), Nxb Hội nhà văn, Hà nội 43 Lê Lựu (2002), Bước đầu tập viết, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 44 Lê Lựu (2002), Tơi viết “Sóng đáy sông”, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 105 45 Lê Lựu (2002), Vài lời tiểu thuyết năm qua, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 46 Lê Lựu (2002), Về “Thời xa vắng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 47 Lê Lựu (2002), Vì tiểu thuyết năm qua chưa hay? Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 48 Lê Lựu (2003) Chuyện làng Cuội, tiểu thuyết, Nxb văn học, Hà nội 49 Lê (2003) Mở rừng (tái bản), Nxb Thanh niên, Hà nội 50 Lê Lựu (2004) Đại tá đùa, tiểu thuyết, (tái bản) Nxb Hội nhà văn, Hà nội 51 Lê Lựu (2004) Sóng đáy sơng, tiểu thuyết, Nxb Hải phịng 52 Lê Lựu (2006) Hai nhà, tiểu thuyết, Nxb văn hố thơng tin, Hà nội 53 Nguyễn Văn Lưu (1987) Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng” Lê Lựu, Tạp chí văn học số 54 Thiếu Mai (2002), Nghĩ “Thời xa vắng” chưa xa, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục 56 Nghị Bộ trị văn học nghệ thuật văn hóa, tuần báo Văn nghệ số 51 - 52 ngày 19/12/1987 57 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 58 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG Hà nội 59 Nhiều tác giả (2002), Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 60 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng, Tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 61 Phóng viên (1986), Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách (từ “Thời xa vắng” Lê Lựu), Báo Văn nghệ số 12 106 62 N Pôxpêlôp chủ biên (1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học ( Trần Đình Sử dịch), Nxb Văn học 63 Bùi Việt Sĩ (2002), Văn chương vợ con, nhiều lúc chán không bỏ được, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 64 Trần Thị Kim Soa (2002), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 65 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Một với nhà văn Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 66 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi chủ biên ( 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà nội 67 Trần Đình Sử ( 1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 68 Trần Đình Sử ( 2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà nội 69 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 70 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà nội 71 Hồ Sĩ Tá (2002), Mẩu chuyện đời viết văn Lê Lựu, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 72 Hồng Thái (2002), Tâm phim “Sóng đáy sơng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 73 Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết viết nông thôn thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà nội 74 Bùi Việt Thắng (1999) Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết sau 1975, Nxb ĐHQG, Hà nội 75 Bùi Việt Thắng (2001), Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT, Hà nội 76 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb VHTT, Hà nội 107 77 Ngô Thảo (2003), Về truyện ngắn Lê Lựu, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân 78 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết – tìm tịi thể nghiệm, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 79 Bích Thu (1998), Sáng tác Lê Lựu – Theo dòng văn học, Nxb KHXH, Hà nội 80 Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học 81 Lý Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà binh, tạp chí Văn nghệ quân đội, số tháng 82 Lý Hoài Thu (1993), Thời gian nghệ thuật Xuân Diệu qua “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió”, tạp chí văn học số 12 83 Đinh Quang Tốn (2002), Lê Lựu – Thời xa vắng, Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 84 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt nam năm đổi mới, Tạp chí văn học số 85 Vân Trang – Bảo Hưng – Ngơ Hồng sưu tầm biên soạn (1977), Văn học 1975 – 1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 86 Phong Vũ (2002), Tiểu thuyết bút truyện ngắn (nhân đọc “Mở rừng” Lê Lựu), Lê Lựu tạp văn, Nxb VHTT, Hà nội 108 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 23/04/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan