1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

So sánh và tóm tắt các kháng sinh

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tóm tắt so sánh các kháng sinh và các nhóm kháng sinh. Cần cho sinh viên Y3 tóm tắt xem lại bài học, các sinh viên ngành y tế khác năm 2. Không dùng được cho bài thuyết trình hoặc nghiên cứu khoa học đâu, vì đây là mình viết lại từ lời giảng và theo cách mình hiểu. Chúc các bạn qua môn với điểm số như ý. Tài liệu này là công sức mình học trầy trật mới qua môn, mong các bạn đừng đem đi bán nhé, mình phát hiện mình sẽ gỡ tài liệu ạ.

𝛽 – lactam 𝛽 – lactam khác Penicillin Cephalosporin Dựa vào phổ kháng khuẩn, nhóm penicillin chia thành phân nhóm - Dựa vào phổ kháng khuẩn chia thành nhóm với phổ kháng khuẩn khác - Hoạt tính Gr (+) giảm dần hoạt tính Gr (-) tăng dần (1  5) Thế hệ/Nhóm Nhóm Phổ kháng khuẩn hẹp Không bền với 𝛽 – lactamase  Thường phối hợp với chất ức chế 𝛽 – lactamase Gồm: penicillin G, penicillin V, procain penicillin G, benzathin penicillin G Penicillin G KS tự nhiên, chiết xuất từ MT nuôi cấy penicillium Các KS lại chất bán tổng hợp Pencillin V: dạng uống Procain penicillin G & benzathin penicillin G: kéo dài thời gian tác dụng Gr (+): Streptococci, S Aureus không tiết penicillinase, Bacillus anthrasis, Corynebacterium diphteria, Clostridium Gr (-): N Meningitidis, Treponema pallidium Phổ tác dụng - - - - Phổ kháng khuẩn hẹp Bền với 𝛽 – lactamase  Không cần phối hợp với chất ức chế 𝛽 – lactamase Gồm: methicillin, oxacillin, cloxacillin, dicloxacillin, nafcillin Tương tự penicillin G, tác động S Aureus tiết penicllinase nhạy cảm methicillin (MSSA) - Nhiễm khuẩn huyết Viêm nội tâm mạc, viêm màng não Nhiễm khuẩn xương, tủy Khác Chỉ định - Nhiễm khuẩn huyết Viêm nội tâm mạc, viêm màng màng não Bạch hầu, giang mai, lậu Penicillin V: hơ hấp, tai mũi họng, da Nhóm Nhóm Phổ kháng khuẩn rộng Khơng bền với 𝛽 – lactamase Dùng đường tiêm & thường sử dụng bệnh viện Carbenicillin Ticarcillin Piperacillin Mezlocillin Nhóm - Nhóm Phổ kháng khuẩn trung bình Khơng bền 𝛽 – lactamase Gồm: ampicillin, amoxicillin  thuốc dạng uống Gồm: cefadroxil, cefazolin Tương tự penicillin G, mở rộng thêm số Gr (-): E coli, Samonella, Shigella Proteus mirabilis, Brucella Haemophilus influenza không tiết penicillinase - cefalexin, cefalotin, Gr (+): Streptococci, S aureus nhạy cảm methicillin (MSSA) Gr (-): Neisseria, E coli, Proteus mirabilis, Haemophilus influenza, Klebsiella pneumoniae - Nhiễm khuẩn hô hấp - Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng - Nhiễm khuẩn da, mô mềm - Dùng dự phịng phẫu thuật phẫu thuật thường nhiễm khuẩn da mô mềm tụ cầu Gr (+) Hay lựa chọn: cefazolin Nhiễm khuẩn hô hấp - Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng - Nhiễm khuẩn miệng Đường uống & dùng cho nhiễm khuẩn hô hấp thông thường  sử dụng nhiều nhà thuốc bán lẻ - Tương tự penicillin A (nhóm 3), mở rộng thêm: P Aeruginosa & Enterobacter Tương tự carbenicillin, mở rộng thêm: Klebsiella & Bacteroides Thế hệ Nhiễm khuẩn nặng chủng nhạy cảm KSĐ (da, máu, hô hấp, tai mũi họng) Thế hệ Thế hệ Thế hệ Gồm: cefaclor (dạng uống), cefamandol, cefuroxim, cefoxitin, cefotetan Gồm: cefixim, cefdinir, cefpodoxim, cefoperazon, cefotaxim, ceftriazon, ceftazidim, latamocef Trong phổ biển cefixim, cefotaxim, ceftriazon Tác dụng tốt Gr (-) & phổ tác dụng rộng  sử dụng nhiều bệnh viện Gồm: cefepim, cefpirom Phổ kháng khuẩn rộng & bệnh viện thường dùng nhiễm khuẩn nặng Gồm: ceftaroline, ceftopirole Thế hệ sau Tương tự hệ tác dụng Gr () tốt Cefoxitin, cefotetan tác dụng kị khí Gr (-) Bacteroides, fragilis Tương tự hệ 2, mở rộng thêm: - Enterobacteriaceae - Cefazidim tác dụng P aeruginosa Tương tự hệ bền với 𝛽 – lactamase - Nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng, da Nhiễm khuẩn chủng đề kháng cephalosporin ampicillin Dự phòng phẫu thuật Xâm nhập tốt vào mô, ngoại trừ dịch não tủy Nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng, da Nhiễm khuẩn chủng đề kháng 𝛽 – lactam Xâm nhập tốt vào mô dịch não tủy Cefixim: đường uống, dùng hô hấp thông thường, tai mũi họng  dùng nhiều hệ thống nhà thuốc bán lẻ - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm phổi nặng - Nhiễm khuẩn tiết niệu nặng - - - - - - - Thế hệ - Đặc điểm chung: - Phổ kháng khuẩn rộng - Có hoạt tính mạnh Gr (-) - Bền với 𝛽 – lactamase Carbapenem Thế hệ Monobactam Thế hệ Ertapenem Imipenem - Thời gian bán thải dài  liều lẫn/ngày - Không có hoạt tính Pseudomonas - Khơng bị phân hủy dihydropeptidase thận Bị phân hủy dihydropeptidase thận  phối hợp cilastin Meropenem Aztreonam Doripenem - Tương tự imipenem hoạt tính Gr (-) cao hơn, Gr (+) thấp - Không bị phân hủy dihydropeptidase thận - Cấu trúc khác với 𝛽 – lactam nên không bị dị ứng chéo với penicillin (do có vịng 𝛽 – lactam, khơng có liên kết với vịng khác - Chỉ có tác dụng Gr (-) - Khơng có tác dụng Gr (+) khơng gắn vào điểm đích - Bền với 𝛽 – lactamase Tương tự hệ 4, mạnh Gr (+), yếu Gr () Không tác dụng Pseudomonas Tác dụng MRSA - Gr (+): Streptococcus, Staphylococcus nhạy cảm methicillin (MSSA), Listeria - Gr (-): Enterobacteriaceae, Neisseria, Pseudomonas (trừ ertapenem), Bacteroides fragilis - Chọn lọc Gr (-) hiếu khí: - Enterobacteriaceae, Pseudomonas, H influenza, Neisseria Nhiễm khuẩn nặng Hiệu MRSA  số thuốc có hiệu MRSA Carbapenem xem nhóm KS có phổ rộng  định nhiễm trùng nặng trường hợp nhiễm khuẩn mà đề kháng với KS khác  nhóm KS để dành, khơng sử dụng đầu tay Thay 𝛽 – lactam trị nhiễm trùng nặng, Gr (): viêm phổi, viêm màng não 𝛽 – lactam khác Penicillin Cephalosporin Monobactam Carapenem Aztreonam rd Natural PCN (1st generation) (Benzathin PCN, PCN G) Tóm tắt MSSA (tụ cầu vàng nhạy với methicillin) MRSA Strep (excl Viridans) Enterococcus Gr (-) Aminopenicillins (3rd generation) (Amoxicillin, ampicillin) Anti – Staph PCNs (2nd generation) (Nafcillin, dicloxicillin) Anti – Pseudomonas PCNs (4th generation) (Piperacillin + tazobactam) + (Only if combined with a 𝛽 – lactamase inhibitor) ++ - - - - ++ + + + + ++ - + - + (Only if combined with a 𝛽 – lactamase inhibitor) - ++ + + Gr (+) (excl Enterococci) Gr (-) 1st generation Cefazolin, cephalexin 2nd generation Cefotetan generation Ceftriaxone, cefpodoxime, ceftazidime 4th generation Cefepime 5th generation Ceftaroline ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ + ? ++ - - - + ++ Anaerobers +/- ++ Pseudomonas - - MRSA - - + Ceftazidime only Lựa chọn KS Generation 1st Primary Coverage Gr (+) (except MRSA) Secondary Coverage none 2st Anaerobers (VK yếm khí) Gr (+) (except MRSA) Gr (-) (except Pseudomonas) 3rd Gr (-) (only ceftazidime treat Pseudomonas) Gr (+) (except MRSA) 4th Pseudomonas Gr (+) (except MRSA) Aminosid (aminoglycosid) Macrolid - Aminosid tác động lên tiểu đơn vị 30S cách thay đổi base mARN → thay Macrolid tác động tiểu đơn vị 50S ribosome  ngăn cản tARN không di chuyển đến ribosome  chuỗi polypeptid VK khơng hình thành đổi tARN → thay đổi thứ tự & cấu trúc amino acid chuỗi polypeptid Aminosid ngăn cản hình thành protein VK cách: - Ngăn cản chuỗi polypeptid khơng hình thành từ ban đầu - Thay đổi amino acid chuỗi polypeptid - Ngăn cản hình thành chuỗi polypeptid cách hồn chỉnh Khơng hấp thu qua màng ruột nên dùng đường tiêm (thông thường truyền tĩnh mạch 30 – 60p) Phân loại Dược động học Cơ chế tác động Anaerobers + ++ ++ 5th MRSA Pseudomonas ++ Để ý MRSA, Gr (-) & Pseudomonas: - MRSA: hệ penicillin khơng có tác dụng - Pseudomonas: hệ có tác dụng - Gr (-): hệ có tác dụng tốt, hệ có tác dụng trung bình trường hợp ức chế 𝛽 – lactamase Chỉ hệ bền với 𝛽 – lactamase, lại nên phối hợp với chất ức chế 𝛽 – lactamase Nhưng có số trường hợp chế phẩm khơng có chất ức chế 𝛽 – lactamase 𝛽 – lactam gồm nhiều nhóm nhỏ, nhóm nhỏ gồm nhiều thuốc  số lượng thuốc lớn hẳn nhóm KS khác  báo cáo ADE (tác dụng phụ thuốc) thuốc 𝛽 – lactam thường gặp so với nhớm KS khác - Tác dụng chỗ: neomycin - Tác dụng toàn thân: streptomycin < kanamycin < gentamycin < tobramycin < amikacin - Nếu KSĐ thử amikacin, KQ VK kháng  đề kháng với KS yếu  không sử dụng gentamycin cho việc điều trị - Nếu KSĐ thử gentamycin, KQ VK kháng  chưa amikacin bị đề kháng  cân nhắc sử dụng amikacin cho điều trị Lincosamid Phenicol Ngăn cản hình thành chuỗi polypeptid VK cash tác động tiểu đơn vị 50S ribosome (chloramphenicol ngăn cản mARN di chuyển ribosome) - Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa - Chuyển hóa chủ yếu gan - Thải trừ chủ yếu qua phân - Hấp thu tốt qua đường uống - Phân bố nhiều mô - Thải trừ chủ yếu qua phân Dựa vào số nguyên tử vịng lacton: - Nhóm có 14 ngun tử vịng lacton: eryththromycin, roxithromycin, clarithromycin, troleandomycin Trong troleandomycin dùng - Nhóm có 15 ngun tử vịng lacton: azthromycin - Nhóm có 16 ngun tử vịng lacton: thường dùng có spiramycin, ngồi cịn có josamycin - Lincomycin: tự nhiên - Clindamycin: bán tổng hợp từ lincomycin, có hoạt tính mạnh hơn, sinh khả dụng đường uống cao Other Gr (+) Gr(-) Cyclin Ngăn cản hình thành chuỗi polypeptid VK cách tác động vào tiểu đơn vị 30S ribosome Quinolon Peptid Có vị trí tác động (thơng thường): → khơng → khơng tạo ADN → khơng trì hoạt động bình thường → VK vỡ & chết - Gr (-): ADN gyrase (enzyme tháo xoắn nhân đối ADN) tháo xoắn - Gr (+): Topoisomerase IV (enzyme tách chuỗi ADN cuối trình nhân → VK khơng hồn tất q trình tạo ADN → bị RL hoạt động → VK vỡ & chết đôi ADN)  KS diệt khuẩn - Hấp thu Thế hệ 1: 60 – 80% (clotetracyclin 30%) Thế hệ 2: 90 – 100% Sự hấp thu cyclin bị giảm thức ăn (nhất sữa) & chất kháng acid - Phân bố: mô, qua thai, sữa Tích lũy gan, xương, - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, ngoại trừ doxycyclin qua - Chloramphenicol: tự nhiên - Thiamphenicol: tổng hợp hóa học mật → người bị suy thận dùng doxycyclin Đây cấu tạo nhóm cyclin Khi thay đổi vị trí nhóm  thuốc khác nhóm Là KS nhóm tổng hợp Dựa vào phổ kháng khuẩn  chia hệ Thế hệ Thế hệ Thế hệ Thế hệ Acid nalidixic Clinoxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Norfloxacin Levofloxacin Sparfloxacin Gatifloxacin Moxifloxacin Trovafloxacin Glycopeptid Polypeptid thuốc sử dụng lâm sàng Vancomycin Teicoplanin Có nguồn gốc tự nhiên Cấu trúc tương tự & phổ tác dụng tương tự Chủ yếu ác dụng Gr (+), lâm sàng thường sử dụng điều trị MRSA Trên lâm sàng sử dụng polymycin & colistin - Nguồn gốc tự nhiên - Phổ kháng khuẩn tương tự Lipopeptid Daptomycin - Thế hệ 1: clotetracycline, tetracycline, oxytetracyclin, demeclocyclin - Thế hệ 2: doxycycline, minocycline Đ ề k h n g Aminosid (aminoglycosid) - Ít bị đề kháng Macrolid Lincosamid Phenicol Cyclin Quinolon Peptid Glycopeptid Vancomycin - Biến đổi vị trí ADN gyrase Teicoplanin Polypeptid Polymycin Colistin Lipopeptid Daptomycin - Đề kháng tự nhiên - Streptococcus thành VK không cho KS qua - Pneumococcus & VK kỵ khí - Có kháng chéo aminosid - Phổ hẹp, tốt Gr (-) hiếu khí Gentamycin - Phối hợp 𝛽 – lactam, vancomycin diệt khuẩn Gr (+) Phổ rộng, đề kháng nhiều  Streptomycin khơng cịn phổ biến - Đề kháng tốt với enzyme làm bất hoạt gentamycin & tobramycin Amikacin - Hiệu VK đa kháng nhiễm trùng bệnh viện VK mang đoạn gen đề kháng tiếp xúc gần với VK bình thường  truyền đoạn gen đề kháng Đoạn gen đề kháng tác động vào tiểu đơn vị 50S ribosome làm cho macrolid không gắn kết VK có gen đề kháng tạo bơm đẩy thành TB VK macrolis có vào TB (kênh porin) lượng lớn thuốc bị bơm đẩy ngược  nồng độ thuốc không đủ để tác dụng Tác dụng chủ yếu Gr (+), cầu khuẩn Có tác dụng tốt VK kháng penicillin Khơng có hiệu lực Gr (-) hiệu lực thấp Đề kháng gia tăng, chủng nhạy cao Phổ kháng khuẩn Azithromycin - - Biến đổi topoisomerase IV  ngăn cản tác động quinolon  ADN mẹ tạo ADN  VK sinh sản bình thường - Phổ kháng khuẩn rộng: Gr (+), Gr (-), hiếu khí, kỵ khí - Sử dụng lâu nên bị đề kháng nhiều & - Phổ rộng: Gr (+), Gr (-) - Bị đề kháng nhiều nên sử dụng hạn chế - Minocyclin hiệu lực mạnh dùng doxycyclin tăng áp lực nội sọ độc tính cao → sử dụng - Thời gian bán thải dài → liều lần/ngày - Tác dụng tốt & tác dụng phụ erythromycin Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng như: - Nhiễm khuẩn tiết niệu - Viêm phổi bệnh viện VK đa kháng - Viêm màng não Amikacin: KS để dành trường hợp nặng, nguy hiểm Là KS độc ảnh hưởng tiêu hóa: - RL tiêu hóa - Viêm gan Thế hệ Acid nalidixic Clinoxacin Ciprofloaxcin Ofloxacin Norfloxacin Thế hệ Levofloxacin Sparfloxacin Gatifloxacin Moxifloxacin Phổ hẹp, - Ít tác dụng, bị đề - Phổ kháng tác dụng kháng hệ khuẩn mở rộng mức độ - Phổ kháng khuẩn mở Gr (+) trung bình rộng Gr (-): tác - Còn gọi Gr (-) dụng tốt Quinolon hô - Không đạt Enterobacteriaceae, hấp nồng độ trị Pseudomonas - Hiệu tốt liệu toàn viêm phổi Chỉ định: thân - Nhiễm khuẩn tiết cộng đồng niệu, tiêu hóa, - Trường hợp  định cho sinh dục viêm giác mạc nhiễm khuẩn - Viêm phổi do VK tiết niệu chưa Pseudomonas dùng biến chứng Ciprofloxacin xâm levofloxacin Ngày nhập tốt vào xương - Phối hợp với dùng  dùng KS khác bị đề kháng nhiễm khuẩn xương VK đa kháng nhiều khớp Gr (-) Chỉ dùng nhiễm khuẩn nặng mà KS khác không hiệu - - Ức chế tủy xương gây thiếu máu - Hội chứng xám: trẻ sơ sinh xanh tím, trụy mạch - Viêm phế quản, viêm phổi Tiết niệu Giang mai,bệnh than Trị mụn Trên da: nhạy cảm với ánh sáng Trên tiêu hóa: nơn, tiêu chảy Trên gan, thận: gây tổn thương liều cao Trẻ em tuổi: làm màu vàng vĩnh viễn cyclin tích tụ & xương - Dị ứng: ngứa, mẫn - Tác dụng phụ giảm nhiều cyclin hệ - Giảm hấp thu dùng chung sữa, muối canxi, sắt - Thường gặp: da nhạy cảm với ánh sáng RL tiêu hóa: nơn, tiêu chảy Đau khớp & dùng lâu Thỉnh thoảng tổn thương gân Achile Tác dụng phụ - Độc thận - Độc thính giác gây điếc khơng phục hồi - Gắn chặt vào ribosome → tác dụng Gr (-) kháng macrolid khác - Gây viêm gan & suy gan → hạn chế dùng viêm phổi cộng đồng - Viêm họng, phế quản, phổi - Niệu đạo, cổ tử cung Thế hệ - - Là dẫn xuất erythromycin Telithromycin Chỉ định - Gr (-) đề kháng tự nhiên - Có thể bị đề kháng bằng: - Biến đổi điểm đích - Giảm tính thấm thuốc qua màng - Kháng chéo giữ lincosamid & macrolid Thế hệ Trovafloxacin - Có dạng tiêm TM dạng uống Dạng uống có sinh khả dụng cao (88%) - Tác dụng tốt Gr (+) & Gr (-) - Tác dụng rõ rệt VK kị khí - Có thể dùng với nhiễm khuẩn nặng hơ hấp, tiết niệu, vùng chậu, ổ bụng - Chỉ hạn chế dùng số nhiễm khuẩn nặng - Là KS để dành, hạn Nhiễm khuẩn chế dùng nặng, Gr (+) - Có thể dùng kể trường MRSA hợp kháng vancomycin - Nhiễm khuẩn nặng (tủy xương, màng tim, màng não, huyết ) - Dự phịng phẫu thuật tim, xương mà có nguy nhiễm trùng cao Thận, tai, Ban da, viêm tĩnh mẫn mạch, phản ứng “Red Man” (p/ứ giả dị ứng gây độc TB mast, phóng thích histamin) - P/ứ “Red Man” xảy có liên quan tốc độ truyền Tốc độ truyền cao Tác dụng chủ yếu TK Gr (-): Enterobacteriacea, Pseudomonas aeruginosa, Acinobacter Gr (+) hiếu khí & kị khí Có tác dụng VK kháng vacomycin Độc tính cao, thận - Polymycin dùng - Colistin dùng hạn chế số trường hợp Gr (-) đa kháng Nhiễm trùng VK kháng thuốc Đây KS để dành  không sử dụng đầu tay trường hợp nhiễm khuẩn Polymycin: dùng ngồi gây dị ứng Tổn thương hệ xương, có báo cáo trường hợp tiêu vân gặp Tăng creatinin kinase xảy - Nếu tăng đơn Colistin: thuốc tiêm gây yếu cơ, chóng mặt, đặc biệt gây độc thận  -  khả không cần ngưng thuốc Nếu tăng kèm biểu khác bệnh lý  phải ngưng thuốc xảy p/ứ “Red Man” cao & trường hợp ngừng truyền  phối hợp thuốc kháng histamin Aminosid (aminoglycosid) Macrolid Lincosamid Phenicol Cyclin Quinolon Peptid Glycopeptid Poplypeptid Polymycin Colistin Lipopeptid Chống định - Phụ nữ có thai & BN suy thận - Khi dùng aminosid cần theo dõi chức thận thường xuyên, đặc biệt BN lớn tuổi Nguyên tắc sử dụng Khác - Aminosid KS phụ thuộc nồng độ  cần đưa liều KS lên cao - Chú ý: không nên dùng KS liều cao kéo dài - Aminosid thường dùng nhiễm khuẩn nặng  thường phối hợp với thuốc khác để hỗ trợ điều trị & sử dụng aminosid quan trọng phải theo dõi BN (chức thận thường xuyên, nồng độ thuốc máu) BN suy gan nặng - Phụ nữ có thai & cho bú - Trẻ tháng tuổi - BN suy gan - Phụ nữ có thai & cho bú - Trẻ em tuổi - BN suy gan, suy thận (doxycyclin dùng người suy thận) Trên thị trường Việt Nam vài năm gần có tigercyclin - Thuốc dùng nhóm - Đường dùng khuyến cáo: truyền tĩnh mạch chậm (30 – 60p) - Phổ kháng khuẩn rộng: MRSA, Gr (-) - Chỉ định: viêm phổi cộng đồng, nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn da & cấu trúc da có biến chứng (nhiễm khuẩn nặng) Đây KS mới, thuốc nhóm KS để dành - Phụ nữ có thai & cho bú Trẻ em 15 tuổi BN thiếu men G6PD BN bị động kinh, suy thận KS dùng phổ biến nhóm: Thế hệ Thế hệ Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin Gr (+) MSSA only ++ ++ Gr (-) ++ ++ ++ Anaerobers +/+ Pseudomonas ++ + MRSA +/Atypical (VK không + ++ ++ điển hình) Ciprofloxacin & levofloxacin thường có mặt phác đồ điều trị viêm phổi Pseudomonas Mẫn cảm Colistin không dùng chung với thuốc gây độc thận khác

Ngày đăng: 22/04/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w