1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Hợp Tác Khai Thác Chung Ở Những Vùng Biển Chồng Lấn.pdf

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ XUÂN LONG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN, NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển KTC biển 1.2 Khái niệm hợp tác Khai thác chung 11 1.2.1 Những quan điểm hợp tác Khai thác chung biển 11 1.2.2 Thỏa thuận hợp tác Khai thác chung 18 1.3 Vai trị lợi ích việc hợp tác KTC 19 1.4 Phân loại Khai thác chung 21 1.4.1 Căn vào đối tượng KTC 21 1.4.2 Căn vào chủ thể quan hệ 22 1.4.3 Căn vào vị trí vùng KTC 23 1.4.4 Căn theo phương thức quản lý 24 1.5 Cơ sở hoạt động hợp tác KTC 24 1.5.1 Cơ sở pháp lý hoạt động hơp tác KTC 24 1.5.1.1 Luật Quốc tế 24 1.5.1.2 Quy phạm Điều ước quốc tế 25 1.5.1.3 Quy phạm Tập quán quốc tế 26 1.5.1.4 Các phán quan tài phán quốc tế 26 1.5.2 Cơ sở khoa học hoạt động hợp tác KTC 1.5.2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 27 28 1.5.2.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên quản lý tài nguyên biển phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng 29 Chương II: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG Ở CÁC VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN 2.1 Các loại hình hợp tác KTC điển hình 30 2.1.1 KTC theo tiêu chí khu vực 30 2.1.2 KTC theo tiêu chí đối tượng 34 2.1.3 KTC theo tiêu chí chủ thể 36 2.1.4 KTC theo phương thức quản lý 38 2.2 Một số kinh nghiệp hợp tác KTC gới khu vực 42 2.2.1 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Âu 42 2.2.2 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Mỹ 47 2.2.3 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Phi 52 2.2.4 Kinh nghiệm hợp tác KTC số quốc gia Châu Á 56 Chương III: NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CÁC THỎA THUẬN HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 3.1 Thực tiễn hoạt động hợp tác KTC biển Việt Nam 65 3.1.1 Khái qt tình hình Biển Đơng vị Việt Nam biển Đông 65 3.1.1.1 Khái qt Biển Đơng 65 3.1.1.2 Tình hình tranh chấp Biển Đơng 68 3.1.1.3 Vai trị, vị Biển Đông Việt Nam 72 3.1.1.4 Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp 74 3.1.2 Các thỏa thuận hợp tác KTC Việt Nam quốc gia khu vực 75 3.1.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia 75 3.1.2.2 Hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc 77 3.1.2.3 Thỏa thuận ghi nhớ KTC dầu khí Việt Nam Malaysia 80 3.1.2.4 Một số thỏa thuận khác 81 3.2 Các vùng biển tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam quốc gia khu vực, tình hình giải tranh chấp 3.2.1 Các vùng biển tranh chấp chủ quyền Việt Nam quốc gia khu vực 3.2.2 82 Tình hình giải tranh chấp định trực tiếp đến việc áp 82 dụng biện pháp KTC 3.3 85 Một số mơ hình hợp tác KTC gợi mở cho Việt Nam triển vọng hợp tác KTC với quốc gia khu vực Biển Đông 87 3.3.1 Áp dụng mơ hình hợp tác song phương 87 3.3.2 Áp dụng mơ hình hợp tác Đa phương 87 3.3.2.1 Vận dụng Mơ hình Hiệp ước Nam Cực 87 3.3.2.2 Mơ hình khu vực “di sản chung” 89 3.3.2.3 Vận dụng Mơ hình Hiệp ước Svalbard 89 3.3.2.4 Vận dụng Cơng thức bánh vịng “donut” 89 3.3.2.5 Áp dụng mơ hình hợp tác KTC theo Hiệp ước Vùng trống Timor (Timor Gáp) Australia Indonesia 3.3.2.6 Phương án “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc 3.3.3 Một số nhận xét, đánh giá việc vận dụng, áp dụng mơ hình 91 92 92 hợp tác KTC Biển Đông 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất KẾT LUÂN…………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 96 COC Bộ quy tức ứng xử Biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông KTC Khai thác chung LHQ Liên Hiệp quốc ĐQKT Đặc quyền kinh tế TLĐ Thềm lục địa UNCLOS 1982 Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển năm 1982 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Ngày này, với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ lợi ích kinh tế Tài ngun thiên nhiên, khống sản người khai thác triệt để hơn, ngày trở nên khan hơn, tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt Vì khai thác tài nguyên biển quốc gia ven biển coi trọng không ngừng tiến biển làm chủ biển Sự đời Công ước Luật biển 1982 bước ngoặt quan trọng cho trật tự pháp lý biển quốc gia giới, đáp ứng phần lớn nguyện vọng đại đa số quốc gia quốc gia ven biển Tuy nhiên, với đời Công ước Luật biển 1982, chủ quyền quốc gia biển quốc gia mở rộng hơn, vùng biển có tranh chấp chủ quyền biển, để giải tranh chấp chủ quyền q trình đàm phán lâu dài Trong chờ đợi quốc gia đàm phán thỏa thuận phân định biển, giải pháp hợp tác Khai thác chung biển giải pháp quan trọng giải hạn chế tranh chấp Tính cấp thiết đề tài Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 đời, với việc quy định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển rõ ràng Những quy định cụ thể chiều rộng tối đa vùng biển vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa áp dụng theo Cơng ước số quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền đáng kể Tuy nhiên, số vùng biển hẹp có bờ biển liền kề đối diện quốc gia ven biển, áp dụng Công ước luật biển 1982 để phân định chủ quyền có tình trạng chồng lấn chủ quyền, làm phát sinh tranh chấp vùng biển Vậy vùng biển mà dẫn đến tình trạng tranh chấp chủ quyền biển này, quốc gia hữu quan cần phải đàm phán để phân định lại Việc phân định lại để xác định đường ranh giới biển việc không rễ ràng Thực tế giới có khoảng gần 400 vùng biển có chồng lấn, khoảng 100 vùng biển quốc gia hữu quan ký hiệp định phân định Ở vùng biển chồng lấn mà quốc gia hữu quan tranh chấp chủ quyền, quốc gia liên quan đơn phương khai thác tài ngun biển được, làm cho tình trạng quan hệ quốc gia trở nên xấu đi, nguy xung đột biển lớn Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982 Khoản điều 74 điều 83 quy định: “Trong chờ đợi ký kết thỏa thuận nói khoản 1, quốc gia hữu quan tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến giải pháp tạm thời có tính chất thực tiễn không để phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát giai đoạn độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến hoạch định cuối cùng” Đây sở pháp lý quan trọng Luật quốc tế để quốc gia tiến hành thỏa thuận đến giải pháp tạm thời Vì để hạn chế tranh chấp chủ quyền biển, chờ đợi thỏa thuận phân định biển, quốc gia hữu quan tìm giải pháp tối ưu để hạn chế tối đa việc tranh chấp chủ quyền biển Một giải pháp chuyên gia giới đánh giá cao nhiều quốc gia lựa chọn “Hợp tác khai thác chung” Trên thực tế, hợp tác KTC có ý nghĩa vơ to lớn, làm giảm bớt căng thẳng quốc gia ven biển Giải pháp tạm thời gác lại tranh chấp, hạn chế tình trạng căng thẳng dẫn đến chạy đua vũ trang dẫn đến tình trạng xung đột vũ trang, khai thác nguồn lợi tài nguyên biển mạng lại KTC khơng góp phần vào việc củng cố quan hệ ngoại giao nước, tăng cường hiểu biết, hữu nghị quốc gia mà KTC xem cách thức để quốc gia phối hợp khai thác tài nguyên biển cách hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cho bên mà đảm bảo chủ quyền quốc gia bảo vệ môi trường biển…”các dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn…” quốc gia áp dụng cách linh hoạt hiệu việc ký kết thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng biển mà quốc qia qua tranh chấp chủ quyền Có thể khẳng định hợp tác KTC vùng biển chồng lấn (yêu sách chủ quyền) giải pháp tạm thời mang tính cấp thiết hiệu nhất, nhằm điều hịa lợi ích quốc gia, giảm căng thẳng, bảo vệ chủ quyền đem lại lợi ích kinh tế, đem lại hịa bình phát triển bảo vệ lợi ích quốc gia mơi trường biển Đối với Việt Nam, Biển Đơng đóng vai trị vơ quan trọng, với diện tích 3.500.000km², bao bọc xung quanh quốc gia (Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Singapore, Indonesia, Bruney, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam phần Đài Loan), phía ngồi biển Thái Bình Dương Là vùng biển đánh giá có trữ lượng tài nguyên thiên niên lớn Việt Nam với triệu km² diện tích biển, chiếm gần 30% diện tích biển Đơng, có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ 02 quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Xét an ninh, quốc phịng, Biển Đơng tuyến phịng thủ hướng đơng đất nước Bên cạnh đó, Biển Đơng nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương, Châu Âu-Châu Á, Trung Đông-Châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch…Ngồi ra, ven biển Việt Nam chứa đựng tiềm to lớn quặng sa khoáng titan, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm… cát nặng, cát đen nguồn tài nguyên quý Việt Nam quốc gia tham gia ký kết Công ước Luật biển năm 1982, Việt Nam đối mặt với thách thức lớn từ vấn đề tranh chấp biển đảo Do đó, việc nghiên cứu giải pháp hợp tác KTC vùng biển chồng lấn nói giải pháp mang tính cấp bách nay, đóng góp thiết thực cho việc giữ gìn hịa bình, ổn định phát triển Việt Nam nói riêng khu vực Biển Đơng nói chung Nhận thức ý nghĩa vơ to lớn việc Hợp tác KTC luật biển quốc tế, tác giả mạnh dạn lựa chọn đê tài “Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn, gợi mở cho Việt Nam” Với mong muốn luận văn hồn thành góp phần khơng nhỏ đem đến giải pháp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Việt Nam quốc gia hữu quan Đặc biệt, đem đến cho việc giữ gìn hịa bình, ổn định phát triển cho Việt Nam nói riêng quốc gia giới khu vực nói chung vùng biển chồng lấn mà quốc gia có tranh chấp chủ quyền Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu Tổng quan hoạt động Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn (về yêu sách chủ quyền); sở khoa học hoạt động khai thác chung biển nói chung khu vực Biển Đơng nói riêng, thực tiễn hoạt động khai thác chung Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài “Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn” có gợi mở quan trọng cho việc Hợp tác khai thác biển Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu làm rõ khái niệm “khai thác chung” hoạt động hợp tác quốc gia để khai thác tài nguyên thiên nhiên biển mục tiêu phát triển - Nghiên cứu giải pháp dàn xếp tạm thời, không phương hại đến yêu sách chủ quyền bên, không làm ảnh hưởng đến việc đàm phán đến thỏa thuận cuối giải vấn đề tranh chấp quyền chủ quyền biển đảo

Ngày đăng: 22/04/2023, 08:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w