1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn bàn tay nặn bột lớp 4 5

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 124 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ở các bậc học nói chung và bậc tiểu học nói riêng đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học Định hướng đổi mới phương pháp dạy học được nghị quyết Trung ương lần 2[.]

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bậc học nói chung bậc tiểu học nói riêng thực đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị Trung ương lần Ban chấp hành trung ương khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, đại giới như: “phương pháp tự phát tri thức”, “phương pháp dạy học tích cực”, “phương pháp tham gia”, “phương pháp tương tác”, gần “phương pháp bàn tay nặn bột” bước vận dụng vào trình dạy học Tiểu học - bậc học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Khoa học mơn học chiếm vị trí quan trọng hệ thống môn học Tiểu học Đây mơn học tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học thực nghiệm như: Vật lí, hóa học, sinh học Vì vậy, mơn học có nhiều thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào q trình dạy học từ bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tìm tịi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo Thực tiễn dạy môn khoa học trường Tiểu học cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập cịn thụ động Các thí nghiệm khoa học cịn mang tính chất minh họa Giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thỏa mãn nhu cầu tìm tịi, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Tiểu học Vì học cịn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, học sinh tham gia vào hoạt động để tự tìm tịi phát tri thức Việc vận dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học tiểu học nói chung, mơn khoa học nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào trình dạy học mơn khoa học tiểu học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong năm gần đây, phương pháp “Bàn tay nặn bột” bước đầu thử nghiệm vào q trình dạy học mơn khoa học số trường tiểu học Việt Nam Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tiểu học Việt Nam nói chung trường tiểu học huyện Nghi Lộc nói riêng vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp em thực trở thành “ chủ thể” tìm kiếm tri thức Từ việc xác định vai trị, vị trí nội dung dạy học mơn khoa học băn khoăn việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học, chọn đề tài “Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 4-5” để nghiên cứu nhằm góp phần tìm biện pháp khắc phục khó khăn cho thân, đồng nghiệp học sinh lớp 4,5 giúp em tự tỡm kin kin thc phự hp góp phần nâng cao chất lợng môn khoa hc tiểu học PHN II: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên mơn Khoa học  Qua tìm hiểu, tơi thấy giáo viên chưa nắm vững mặt lý luận phương pháp dạy học Nhưng không giáo viên nắm mặt lý luận phương pháp dạy học họ ngại sử dụng phải chuẩn bị cơng phu đồ dùng dạy học lẫn thiết kế dạy, nhiều thời gian Mặt khác, đồ dùng thí nghiệm, tài liệu phục vụ cho môn Khoa học số trường chưa đáp ứng yêu cầu nên phần gây khó khăn cho giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học Có giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực đối phó với dạy thao giảng ban giám hiệu dự mà Hầu hết sử dụng lối dạy : Cho học sinh đọc bài, tìm hiểu trả lời câu hỏi, cuối đọc mục « Bạn cần biết » Sự hiểu biết phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giáo viên số trường Tiểu học Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” đời từ lâu nhiều nước giới đưa vào áp dụng trình dạy học Ở Việt Nam, phương pháp vận dụng thực tế vào trường tiểu học, đầu Thành phố Đà Nẵng Ở Nghệ An, Phòng giáo dục Nghi Lộc triển khai tập huấn cho cán cốt cán, cán quản lí tổ trưởng chuyên môn nhà trường vào ngày 8/10/2013 Tuy nhiên nội dung phương pháp truyền tải đến tận giáo viên, cụm chuyên môn tổ chức hội thảo, dạy thể nghiệm dù phương pháp dạy học mới, giáo viên trải nghiệm, thời gian dành để hội thảo cụm trường hay thăm lớp dự đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm chưa bao Vì vậy, với giáo viên tiểu học huyện Nghi Lộc phương pháp dạy học mà nhiều người quan tâm Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Qua khảo sát cho thấy giáo viên sử dụng tranh ảnh chiếm tỉ lệ cao số tiết dạy có yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học đồ dùng có sẵn phịng thiết bị, khơng cơng tìm kiếm mà dễ sử dụng Cịn tiết dạy có u cầu đồ dùng vật thật, dụng cụ thí nghiệm giáo viên sử dụng phải cơng tìm kiếm, dụng cụ thí nghiệm có trường khơng đủ, có thứ lại dễ vỡ, cồng kềnh, có loại phải nghiên cứu trước sử dụng thành cơng,…Do vậy, có số giáo viên “dạy chay” cho hết bài, cho kịp chương trình, học sinh việc học thuộc kiến thức cần đạt đủ Tình trạng sử dụng đồ dùng dạy học chưa đảm bảo yêu cầu đầy đủ chưa nói đến chất lượng, hiệu sử dụng Chất lượng học tập môn khoa học học sinh Được dự số đồng nghiệp, thấy học Khoa học chưa sinh động, tiến trình học diễn cách xuôi chiều, học sinh thiếu hợp tác, thiếu kiểm nghiệm minh chứng, kiến thức áp đặt Các em trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung học trả lời làm để biết điều hay lại thế? Bởi vậy, kiến thức mà em học sau dễ bị quên để vận dụng kiến thức học vào thực tế sống lại gặp khó khăn nhiều II NHỮNG KINH NGHIỆM ĐƯỢC ĐÚC RÚT QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY Muốn sử dụng tốt phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn khoa học lớp - 5, ngồi hiểu biết nắm lý luận phương pháp dạy học người giáo viên cần xác định được: Vai trò giáo viên học sinh việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” a, Vai trò giáo viên Dạy học theo phương pháp này, người giáo viên truyền thụ kiến thức dạng thuyết trình, trình bày mà người giúp học sinh xây dựng kiến thức cách hành động nhóm Vì vậy, giáo viên có vai trò người hướng dẫn, lãnh đạo, tổ chức cho học sinh hoạt động, làm việc để chiếm lĩnh tri thức khoa học Giáo viên phải đưa tình huống, hoạt động, định hành động liền với chẩn đoán tiến học sinh, thu hẹp thông tin thấy cần thiết, làm cho học sinh học tập cách tích cực học… Giáo viên người trung gian khoa học học sinh, người đàm phán với học sinh thay đổi nhận thức liên quan đến câu hỏi xử lí, với thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mơ hình giải thích hợp lí, phải đảm bảo đón trước giải xung đột nhận thưc hành động với cá nhân học sinh với nhóm học sinh lớp b Vai trò học sinh Phương pháp dạy học đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu, tích cực, chủ động, tự khám phá, phát tri thức, chân lí khoa học Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Các em học cách trả lời tổ chức hành động để đưa câu trả lời thích đáng Cơng việc địi hỏi học sinh mày mị việc nghiên cứu thơng tin Nghiên cứu phương tiện có sẵn để trả lời, đề cập đến việc tập làm khoa học Trước vấn đề khoa học nêu ra, gợi ý tùy theo mức độ giáo viên, học sinh chia nhóm, đề xuất quan điểm riêng nhóm, thảo luận, đưa quan điểm, phương án thí nghiệm nhằm lí giải tiên đốn Mỗi học sinh, nhóm có để tự phác họa, thiết kế thí nghiệm tự rút kết luận, diễn đạt sơ đồ, hình vẽ hay lời văn diễn dải Quyển học sinh lưu lại học sinh tự điều chỉnh quan điểm, phương án thực tìm câu trả lời có lí hơn.Thiết bị để làm thí nghiệm học sinh tự lựa chọn theo ý đồ riêng mình, nhóm Có thể chọn vài thứ số đồ dùng thí nghiệm học sinh tự sưu tầm, tự tạo thiết bị thí nghiệm từ nguyên vật liệu có sẵn đời sống Với cách này, khơng thiết học sinh có phương án thống mà phương án khác để tìm kết luận Như vậy, việc học tập theo phương pháp phát huy tối đa hoạt động độc lập nhận thức học sinh tiểu học Cách sử dụng đồ dùng dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng địi hỏi phải sử dụng đến đồ dùng thí nghiệm phức tạp, đại, đắt tiền mà đồ dùng không tốn kém, đa số vật dụng rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng; vài loại hoa cam, bưởi , hồng,…và dao mỏng, em xác định quan sinh sản thụ phấn nào; nến, cốc thủy tinh chậu nước, em xác định thành phần khơng khí; xa - ranh học sinh phát khơng khí nén lại giãn ra; cục bông, phễu, vỏ chai nước khoáng em dễ dàng chứng minh nước có bị nhiễm hay khơng; nồi nước, bếp lửa em hình dung vịng tuần hoàn nước thiên nhiên; que diêm, hạt vừng, chuột, ni lông,…Miễn giáo viên biết tận dụng huy động tất em làm, nghiên cứu Đặc biệt huy động học sinh tìm kiếm, tự làm đồ dùng thí nghiệm Những dụng cụ thí nghiệm dễ kiếm, dễ làm đồng nghĩa với việc tiến hành thao tác thí nghiệm đơn giản, khơng cần phải có hiểu biết kỹ thuật đặc biệt Khi học sinh thực số thí nghiệm đơn giản thử nghiệm nhu cầu cách làm thay đổi thông số: đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, không khí Bằng cách so sánh phân tích kết thực nghiệm, em phát rằng: Chỉ cần thay đổi lần thông số kết luận khác Và q trình ấy, học sinh đặt câu hỏi thắc mắc: - Tại có loại sống bám khác mà không cần đến yếu tố đất? - Tại nảy mầm không xảy đất mà chất nhựa, nước? hạt có gì? - Cây trồng có ăn đất khơng? Tại phải bón phân cho cây? Ở cần vài thao tác ta chứng minh tượng cách cho hạt nảy mầm vị trí khác nhau, điều kiện khác Trong q trình thực nghiệm, giáo viên khơng định hướng giả thuyết mà em tự nghĩ giả thuyết, thí nghiệm để em tự thực mà tìm Sau đó, tranh luận đầy lý lẽ, em đến kết luận chặt chẽ hơn, thuyết phục Tiến trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học: Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” có bước: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề * Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề mà tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể          * Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công Ví dụ 1: Bài “ Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên” (Khoa học 4-Trang 48), giáo viên nêu tình sau: Khi mưa có nước rơi xuống Vậy lại có nước trời? Ví dụ 2: Bài “Sự chuyển thể chất” (Khoa học 5-Trang 72), giáo viên nêu: Ở lớp em biết chuyển thể nước Vậy chất khác chúng tồn dạng nào, chúng chuyển thể lẫn hay khơng? Ví dụ 3: Bài “Năng lượng mặt trời” (Khoa học 5-Trang 84), ta nêu: Điều xảy khơng có mặt trời? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu           Hình thành biểu tượng ban đầu để từ hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp Bàn tay nặn bột Trong bước này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói , cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Quan điểm ban đầu học sinh thường quan niệm hay khái quát chung vật, tượng, sai chưa xác mặt khoa học Giáo viên nên khuyến khích học sinh trình bày ý kiến mình; giáo viên phải biết chấp nhận tôn trọng quan điểm học sinh, tuyệt đối khơng có bình luận hay nhận xét tính sai sau học sinh trình bày Khi viết (đối với biểu tượng ban đầu lời), vẽ hay gắn hình vẽ học sinh (đối với biểu tượng ban đầu biểu diễn hình vẽ) lên bảng, giáo viên nên chọn vị trí thích hợp, dễ nhìn đảm bảo khơng ảnh hưởng đến phần ghi chép khác Giữ nguyên biểu tượng ban đầu để đối chiếu so sánh sau hình thành kiến thức cho học sinh bước tiến trình phương pháp Tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu học sinh để giáo viên định phân nhóm biểu tượng ban đầu Đơi có quan điểm khác biệt rõ rệt lại không liên quan đến kiến thức học học sinh nêu giáo viên nên khéo léo giải thích cho học sinh ý kiến thú vị khuôn khổ kiến thức lớp mà em học chưa đề cập đến vấn đề cách như: "Ý kiến em thú vị chương trình học lớp chưa đề cập tới Các em tìm hiểu bậc học cao (hay lớp sau)" Nói giáo viên nên ghi lên bảng để khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến khơng qn đánh dấu câu hỏi tạm thời chưa xét đến học Biểu tượng ban đầu đa dạng, phong phú, sai lệch với ý kiến tiết học sơi nổi, thú vị, gây hứng thú cho học sinh Do đó, ý đồ dạy học giáo viên dễ thực được.          Ví dụ 1: Với “ Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên” (Khoa học 4-Trang 48), học sinh đưa hiểu biết, hình thành biểu tượng ban đầu nước có trời :           - Do sông, suối có trời - Do nhiều mây nặng nên nước rơi xuống - Do có ơng thần trời phun nước xuống - Do nước sông, ao ,hồ, biển,…nóng bốc lên cao , gặp lạnh nước ngưng tụ lại thành giọt nước nhỏ rơi xuống đất Hay “ Sự sinh sản ếch”(Khoa học 5- trang 116) Giáo viên nêu câu hỏi: Em nêu lên hiểu biết sinh sản ếch? Học sinh có nhiều ý kiến khác nhau: - Ếch đẻ trứng - Ếch đẻ - Ếch đẻ nước - Ếch đẻ cạn - Trứng ếch nở nịng nọc có đi, sau đứt đi, phát triển thành ếch học Hoặc số biểu tượng khơng khí học chủ đề khơng khí- Khoa - Khơng khí gì? + Khơng khí gió + Bão khơng khí + Khi ta thở, chim bay,…tạo khơng khí - Khơng khí có đâu? + Ở bên + Ở đất, nước, chai lọ,… + Ở lốp tơ - Người ta nhìn thấy khơng khí khơng? + Khơng nhìn thấy + Có nhìn thấy Nhìn thấy chút - Người ta làm gió nào? + Khi ta quạt + Khi ta thở + Khi vật chuyển động tạo thành gió + Khi bóng xì Trên số ví dụ dự kiến mà học sinh bộc lộ biểu tượng ban đầu phát biểu lên, giáo viên phải biết lắng nghe, biết khêu gợi, tạo điều kiện cho học sinh phát biểu Cũng xuất phát từ quan niệm hiểu biết ban đầu, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động tổng hợp thành biểu tượng hoàn chỉnh vật hay tượng Nghĩa kiến thức thiết lập tảng hiểu biết, bộc lộ biểu tượng ban đầu Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm - Ở bước giáo viên cần khéo léo, linh hoạt điều khiển học sinh thảo luận nhằm giúp em đề xuất câu hỏi từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu có theo ý đồ, mục đích dạy học Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm (hay mô đun kiến thức) Như vậy, việc chọn lựa biểu tượng ban đầu (bước 2) tốt thuận lợi cho việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh           - Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên lựa chọn, tổng hợp thành câu hỏi phù hợp với nội dung sau đề nghị em đề xuất thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi          - Sau học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung định tiến hành phương án thí nghiệm chuẩn bị sẵn Trường hợp học sinh không đưa phương án thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu thích hợp, giáo viên gợi ý đề xuất cụ thể phương án Lưu ý phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu hiểu phương án để tìm câu trả lời Có nhiều phương pháp quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… - Chẳng hạn: Với “ Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên” (Khoa học 4-Trang 48), học sinh đưa biểu tượng ban đầu (ở bước 2) em dựa vào để đề xuất câu hỏi : Mây mưa đâu mà có? Vì có mây mưa đâu ra? Mây hình thành mưa từ đâu ra?” Với câu hỏi trên, giáo viên cho học sinh đề xuất phương án thí nghiệm Các em đưa phương án sau: Xem tranh Thí nghiệm Hỏi người lớn Tìm hiểu qua mạng In ternet Giáo viên giúp học sinh phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm phù hợp để thực lớp phương án 2( làm thí nghiệm) Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Từ phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo cho học sinh nhận xét lựa chọn thí nghiệm để tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm vật thật làm mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Khi tiến hành thực thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động nhằm tập trung ý học sinh Nếu khơng quản lí tốt khâu này, ý đồ dạy học giáo viên khơng đạt kết Tiến hành thí nghiệm tương ứng với mơđun kiến thức Làm thí nghiệm có nhiều thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thực xong nên dừng lại để học sinh rút kết luận (tìm thấy câu trả lời cho vấn đề đặt tương ứng)           Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép vào thí nghiệm Phần ghi chép giáo viên để học sinh ghi chép tự do, khơng nên gị bó có khn mẫu quy định, lớp làm quen với phương pháp BTNB Đối với thí nghiệm phức tạp có điều kiện, giáo viên nên thiết kế mẫu sẵn để học sinh điền kết thí nghiệm, vật liệu thí nghiệm Ví dụ thí nghiệm phải ghi số liệu theo thời gian, lặp lại thí nghiệm điều kiện nhiệt độ khác nhau… Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh làm sai theo yêu cầu giáo viên nhắc nhỏ nhóm với riêng học sinh đó, khơng nên thơng báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến công việc nhóm học sinh khác Giáo viên ý yêu cầu học sinh thực độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực theo cá nhân, theo nhóm Thực độc lập theo cá nhân hay nhóm để tránh việc học sinh nhìn làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ tiện lợi cho giáo viên phát nhóm hay cá nhân xuất sắc thực thí nghiệm nghiên cứu, đặc biệt thí nghiệm thực với dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống bố trí thí nghiệm không hợp lý không thu kết thí nghiệm ý Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, học sinh tự phát sai hay mà khơng phải giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Nếu có điều kiện, giáo viên in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức học để phát cho học sinh dán vào thí nghiệm tập hợp thành tập riêng để tránh thời gian ghi chép(nếu kiến thức phức tạp dài) Các kĩ thuật dạy học điều kiện cần có để thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” 4.1.Tổ chức lớp học * Số lượng học sinh: Mỗi lớp nên có từ 25-30 em *Bố trí vật dụng lớp học Thực dạy học khoa học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” có nhiều hoạt động theo nhóm Vì muốn tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, 10 hoạt động nhóm lớp học nên xếp bàn ghế theo nhóm cố định Nếu giáo viên đỡ thời gian xếp bàn ghế thực hoạt động nhóm cho học sinh - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng học sinh lớp           - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất học sinh nhìn thấy rõ thông tin bảng - Giáo viên nên lưu ý học sinh bị tật quang học mắt cận thị, loạn thị để bố trí cho em ngồi với tầm nhìn khơng q xa bảng chính, hình máy chiếu projector - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết - Đối với học có làm thí nghiệm giáo viên cần có chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh Khơng nên để sẵn vật dụng thí nghiệm lên bàn học sinh trước dạy học nhiều học sinh hiếu động, khơng chịu nghe lời dặn giáo viên, tập trung mải nghịch vật dụng bàn Một lý làm lộ ý đồ dạy học giáo viên giáo viên muốn học sinh tự đề xuất thí nghiệm nghiên cứu Cũng với lý nói mà giáo viên nên thu hồi đồ dùng dạy học không cần thiết (sau sử dụng xong cho mục đích dạy học chuyển nội dung dạy học); * Khơng khí làm việc lớp học Phương pháp “Bàn tay nặn bột” khuyến khích học sinh xây dựng kiến thức thông qua làm việc chung, tiến hành thử nghiệm, chia sẻ ý tưởng, khác với số phương pháp dạy học giáo viên bận tâm với việc học sinh cần phải đưa câu trả lời Để có bầu khơng khí học tập sơi lớp, giáo viên cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng học sinh lớp Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài học sinh học sinh khá, giỏi lớp ln làm thay cơng việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho học sinh khác Giáo viên cần phải ý bao quát lớp học, khuyến khích học sinh có ý tưởng tốt rụt rè khơng dám trình bày Một khơng khí làm việc tốt dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” có hiệu giáo viên tạo thoải mái cho tất học sinh, việc học khơng trở nên điều căng thẳng, học sinh tham gia ham thích hoạt động dạy học giáo viên tổ chức lớp như: thực thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trao đổi, trình bày lời nói hay viết… 4.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Dạy học theo phương pháp BTNB trọng nhiều đến hoạt động thảo luận học sinh nói hoạt động tìm tịi - nghiên cứu để xây dựng kiến 11 thức học sinh kết hoạt động hợp tác Trong trình thảo luận, học sinh kết nối với chủ đề thảo luận trao đổi xoay quanh chủ đề Học sinh cần khuyến khích trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân trước học sinh khác, từ rèn luyện cho học sinh khả biểu đạt, đồng thời thơng qua giúp học sinh lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến Những ý kiến trái ngược quan điểm ln kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sôi lớp học Thảo luận thực nhiều thời điểm dạy học , thảo luận để bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh, thảo luận để đề xuất câu hỏi, đề xuất thí nghiệm hay để rút kết luận sau thí nghiệm hay rút kết luận kiến thức cho học 4.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Muốn tổ chức tốt hoạt động nhóm cần tập cho học sinh làm quen qua nhiều tiết học, nhiều môn học Khi học sinh quen với kiểu hoạt động việc thực hoạt động nhóm giáo viên thuận lợi   Mỗi nhóm khơng q nhiều học sinh số lượng đơng có số học sinh khơng có hội làm việc học sinh rụt rè số học sinh không chịu làm việc chây lười Nhóm làm việc lý tưởng từ 2, học sinh Mỗi nhóm học sinh tổ chức gồm nhóm trưởng thư kí để ghi chép chung phần thảo luận nhóm hay phần trình bày giấy nhóm Tuy nhiên, qua nhiều tiết dạy khác nhau, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhóm thay đổi, luân phiên làm nhóm trưởng, làm thư ký để em tập trình bày.diễn giải… Nhất thiết phải có nhóm trưởng (người đại diện nhóm) để trình bày phần thảo luận nhóm trước lớp khơng thiết nhóm phải có thư ký Có thể nhóm trưởng vừa kiêm cơng việc thư ký Trong trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên nên di chuyển đến nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động nhóm Giáo viên khơng nên đứng chỗ bàn giáo viên bục giảng để quan sát lớp học Việc di chuyển giáo viên có hai mục đích bản: quan sát bao quát lớp, làm cho học sinh hoạt động nghiêm túc ; kịp thời phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến xác nhóm để yêu cầu trình bày phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác để yêu cầu trình bày sau Trong q trình quan sát, phát nhóm thực sai lệnh giáo viên nên nói nhỏ, đủ nghe cho nhóm để điều chỉnh lại hoạt động, khơng nên nói to làm ảnh hưởng phân tán ý nhóm khác 4.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng 12 vai trị quan trọng thành công của phương pháp thực tốt ý đồ dạy học Câu hỏi giáo viên câu hỏi cho cá nhân học sinh, câu hỏi cho nhóm, câu hỏi chung cho lớp Câu hỏi "tốt" giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lời mình, làm tiến trình dạy học hướng Một câu hỏi “tốt” bước câu trả lời; vấn đề đặt mà tồn phương án giải Một câu hỏi “tốt” câu hỏi kích thích, lời mời đến kiểm tra chăm nhiều hơn, lời mời đến thí nghiệm hay tập mới… Người ta gọi câu hỏi câu hỏi "mở" kích thích "hành động mở" Các câu hỏi "mở" khuyến khích học sinh suy nghĩ tới câu hỏi riêng học sinh phương án trả lời câu hỏi Các câu hỏi dạng mang đến cho nhóm cơng việc lập luận sâu Khi đặt câu hỏi gợi ý, giáo viên nên dùng cụm từ bắt đầu "Theo em", "Em nghĩ gì…", "Theo ý em…"… cụm từ cho thấy giáo viên khơng yêu cầu học sinh đưa câu trả lời xác mà yêu cầu học sinh giải thích ý kiến, đưa nhận định em mà thơi Ví dụ đặt câu hỏi "Em nghĩ diễn nào?" thay cho câu hỏi " Nó diễn nào?" - Khi đặt câu hỏi nên để thời gian ngắn cho học sinh suy nghĩ có thời gian trao đổi nhanh với học sinh khác, từ giúp học sinh tự tin trình bày trình bày mạch lạc có thời gian chuẩn bị; - Tuyệt đối khơng gọi tên học sinh sau đặt câu hỏi; - Câu hỏi không nên dài học sinh khơng thể nắm bắt yêu cầu câu hỏi - Đối với câu hỏi gợi ý, giáo viên nên đặt câu hỏi ngắn, yêu cầu phạm vi hẹp mà muốn gợi ý cho học sinh Nếu câu hỏi gợi ý cho nhóm học sinh thảo luận nên hỏi với một  âm lượng vừa đủ cho nhóm nghe để tránh phân tán suy nghĩ nhóm khác khơng liên quan - Để thục việc đặt câu hỏi có câu hỏi "tốt", đặc biệt câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên phải rèn luyện, chuẩn bị kỹ câu hỏi đề xuất cho học sinh  4.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm Vở thí nghiệm thực chất học sinh sử dụng để ghi chép cá nhân biểu tượng ban đầu; ghi chép nội dung, cách làm, kết thí nghiệm thực tìm tòi - nghiên cứu Hay hiểu "cuốn nháp cẩn thận" học sinh để ghi q trình học lớp, làm thí nghiệm theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vở thí nghiệm lưu giữ giáo viên xem xét phần biểu tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc học sinh Thông qua thí nghiệm, giáo viên nhìn nhận trình tiến học sinh 13 học tập Giáo viên, phụ huynh nhìn vào ghi để tìm hiểu xem học sinh có hiểu vấn đề không, tiến (so với trước học kiến thức), nhận thấy vấn đề học sinh chưa thực hiểu Và chí học sinh nhìn lại phần ghi để nhận biết tiến so với suy nghĩ ban đầu, giúp học sinh nhớ lâu hiểu sâu kiến thức.  Vở thí nghiệm đặc trưng quan  trọng thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” Thông qua việc ghi chép thí nghiệm, học sinh tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo viên giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ viết thơng qua Ngồi việc ghi chép, thí nghiệm cịn có tờ rời dán vào theo học Các tờ rời tóm tắt kiến thức học, kết luận chung hay mẫu ghi chép mà giáo viên chuẩn bị sẵn  để học sinh tiện ghi số thí nghiệm phức tạp nặn bột” 4.6 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” cần phải phối hợp đánh giá lực quan sát, lực tư duy, khả suy luận phán đốn, kỹ làm thí nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt (kể nói viết), hứng thú tìm tòi, tò mò ham hiểu biết, tham gia tích cực học, Tất điều nhằm kích thích, lơi kéo em khám phá giới không ngừng, tạo cân đối em kiến thức kỹ năng, lý thuyết thực hành Nói tóm lại, dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng, tìm phương án giải cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức việc làm rõ hay giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách thụ động Chính việc đánh giá học sinh nên thay đổi theo hướng kiểm tra kỹ năng, kiểm tra lực nhận thức kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức Mặt khác, đánh giá học sinh theo phương pháp lại phù hợp với thông tư 30cách đánh giá học sinh Tiểu học mà Bộ giáo dục đào tạo ban hành .          14 GIÁO ÁN MINH HỌA BÀI 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( Khoa học lớp ) I MỤC TIÊU: - Nêu số tính chất nước : nước chất lỏng, suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định: nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt,  II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ sách giáo khoa trang 42, 43 - cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, kính, khay đựng nước, vải( bông, giấy thấm), đường muối, cát, thìa - Bảng kẻ sẵn cột để ghi kết thí nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Tình xuất phát:  - GV hỏi HS Trên tay có cốc Vậy cốc chứa gì? - Hàng ngày em tiếp xúc với nước có có em biết tính chất nước? Bài học hơm trị ta tìm hiểu điều - GV ghi mục lên bảng Ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết tính chất nước vào ghi chép khoa học - HS thảo luận nhóm ghi lại hiểu biết nước có tính chất vào bảng nhóm HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS nêu : Cốc chứa nước   - HS ghi lại hiểu biết  - HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm kết thảo luận  - HS đính kết lên bảng   - HS tìm điểm giống khác   - GV theo dõi tiến trình làm việc   nhóm   - Đại diện nhóm lên bảng đính kết   đọc kết   - Các nhóm quan sát để tìm điểm   giống khác nhóm với - HS đặt câu hỏi thắc mắc nhóm khác - GV gạch điểm giống   15 nhóm 3. Đề xuất câu hỏi (3 phút) - Ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học), dự kiến câu hỏi nhóm sau: Nước có màu, có mùi, có vị khơng? Nước có hình dạng định khơng nước chảy nào? Nước hịa tan khơng hịa tan số chất nào ? Nước thấm khơng thấm qua số chất nào ? Đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu H: Để trả lời câu hỏi này, cần làm gì? H: Để chứng minh cho ý kiến nêu đúng, em cần phải làm ?  H: Theo em, phương án tối ưu nhất ? -GV hướng cho HS đến phương án: làm TN * Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng ( nước suốt, không màu không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định, nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, nước thấm qua số vật, thấm qua vật hòa tan số chất.) * HS tiến hành làm thí nghiệm: - Yêu cầu nhóm nhận đồ dùng cần cho thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nhóm rút kết luận ghi vào thực hành - GV quan sát giúp đỡ nhóm.  Các nhóm trình bày thí nghiệm: Gọi đại diện nhóm trình bày thí nghiệm minh họa cho câu trả lời             - HS đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin mạng, tham khảo ý kiến người lớn, - HS trả lời theo suy nghĩ     - Các nhóm đề xuất TN, sau tập hợp ý kiến nhóm  vào thực hành - HS nêu dụng cụ cần để làm thí nghiệm - HS tiến hành làm thí nghiệm - Đại diện nhóm lên trình bày (Bằng cách tiến hành lại thí nghiệm ) - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật thấm nước?,…) 16  - Nhóm khác nhận xét, nêu kết luận nhóm GV ghi kết luận gọi HS đọc Lưu ý : Khơng nên nếm, ngửi chưa biết chất gì? GV: Để trả lời câu hỏi 2, mời đại diện nhóm khác lên trình bày thí nghiệm minh họa nhận xét GV: Cũng nước, xăng dầu khơng có hình dạng định Tương tự với thí nghiệm cịn lại Kết luận chốt kiến thức: -Vậy nước có tính chất gì?   GV: Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị……… Tuy nhiên nước thấm qua vật khơng thấm qua vật Vậy, nước có thấm qua tất vật không? - GV thực làm thí nghiệm đổ nước vào bao bóng để HS khẳng định nước khơng thấm qua bao bóng - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức - HS trả lời theo ý riêng              - HS kết luận: Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi…… thấm qua số vật hòa tan số chất * Liên hệ thực tế:  - Nước thấm qua số vật Vậy (Ghi kết luận vào TN)   sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất nước để làm gì?   - Để vật khơng bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì? - Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước khơng thấm qua số để làm gì? - Trong sống ngưịi ta cịn vận dụng tính chất nước chảy từ cao xuống để làm gì? -Trong trình sử dụng nước cần làm gì? * Cho HS mở SGK trang …… H: Chúng ta tìm hiểu nội dung qua học này? H: Em biết thêm tính chất 17 nước? IV Củng cố dặn dò: 18 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau tiếp thu phương pháp “Bàn tay nặn bột” phòng giáo dục triển khai, tham dự hội thảo, dự đồng nghiệp dạy thể nghiệm thời thân tích cực tìm tịi, nghiên cứu tài liệu áp dụng vào buổi lên lớp ngày Gần năm học qua , với phương pháp dạy học này, thấy chất lượng dạy học môn khoa học hiệu rõ rệt Cụ thể là: - Khả nắm bắt kiến thức học sinh nhanh hơn, ghi nhớ lâu kiến thức em tìm tịi phát qua hoạt động thí nghiệm kiểm chứng đối chiếu - Sự hoạt động độc lập học sinh thể rõ, em ham thích, tích cực làm việc em trực tiếp tác động lên đối tượng học tập( quan sát, nghe ,nhìn, sờ mó, làm thí nghiệm,…), trao đổi thảo luận với bạn chia sẻ suy nghĩ thân cách thoải mái nội dung kiến thức học - Sự tập trung ý học sinh tiến trình học cao hơn, em theo dõi chăm lời hướng dẫn, giải thích giáo viên, lắng nghe ý kiến nhóm bạn, tập trung thảo luận nhóm để so sánh, bổ sung hay rút kết luận học.Vì kh«ng khÝ líp häc s«i nỉi, hµo høng - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông Phát triển ngôn ng, kh nng din t Nhiều em trớc rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn đà tự tin, hay phát biểu thích thảo luận, nhận xét ỏnh giá ý kiến b¹n - Phát huy tinh thần đoàn kết, lực hợp tác cá nhân thơng qua hoạt động nhóm - Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, thân thiết thầy người tổ chức, hướng dẫn cho trò hoạt động Thầy nhân vật trung gian kiến thức học trị Trị đàm phán với thầy cách thoải mái nội dung học mà chưa rõ, chưa thực thỏa mãn II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: - Cần tiếp tục nghiên cứu đưa phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào q trình dạy mơn Khoa học tiểu học coi hướng đổi phương pháp dạy học quan trọng - Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên, đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học môn khoa học ngày nâng cao - Các cấp lãnh đạo, ban ngành liên quan tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên học sinh sử dụng phương pháp 19 - Tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học môn khoa học Đồng thời huy động khả tự làm đồ dùng học tập , giảng dạy giáo viên học sinh - Cấu trúc chương trình mơn học nên theo hướng mở, mềm dẻo để giáo viên linh hoạt sử dụng phương pháp để giải nội dung kiến thức (hay mô đun kiến thức) phải tới 1-2 tiết học không giới hạn tiết Trên số kinh nghiệm rút từ q trình dạy học phân mơn Khoa học lớp 4-5 Những kinh nghiệm bước đầu mức độ khiêm tốn, tơi mong góp ý Hội đồng Khoa học, đồng chí đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghi Phương, ngày 16 tháng năm 2021 NGƯỜI VIẾT 20

Ngày đăng: 21/04/2023, 22:40

w