1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích nv Ông hai

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,38 KB

Nội dung

Cấu trúc Phân tích Mở bài Giới thiệu tác giả Nói về người dân thì đó là một chủ đề bất tận cho các nhà văn viết lên, trong đó có Kim Lân Ông là một người am hiểu về cuộc sống bình dị của người nông dâ.

Cấu trúc Mở Thân Phân tích _ Giới thiệu tác giả: Nói người dân chủ đề bất tận cho nhà văn viết lên, có Kim Lân Ơng người am hiểu sống bình dị người nơng dân _ Giới thiệu tác phẩm: Tiêu biểu tác phẩm “Làng” _ Giới thiệu nhân vật: Nổi bật nhân vật ông Hai -người nông dân hiền lành, yêu nước- bộc lộ cảm xúc ấn tượng qua kiện _ Chuyển ý sang thân bài: Sau phân tích nhân vật nhé! _ Ý 1: Tổng + Truyện ngắn “Làng” Kim Lân sáng tác vào năm 1948, thời kì đầu qn ta kháng chiến chống Pháp Truyện kể nhân vật ông Hai chiến tranh mà phải xa cách ngơi làng thân u từ ơng nhớ nhung Dịng cảm xúc ông để lại cho độc giả nhiều ấn tượng _ Ý 2: Phân tích + Luận điểm 1: Trước hết, ông Hai lão nông yêu làng ông hay khoe làng Sau rời làng tản cư, ơng ln canh cánh, đau đáu bên nỗi nhớ nhung làng Nhớ gặp ông cáu gắt, mặt hầm hầm, đôi lúc gây ác cảm cho người khác Ông nhớ “những ngày làm việc với anh em, mà độ vui thế” Rồi ông lại phấn chấn hẳn ra, xung quanh tản cư gặp bắt lại nói chuyện, khoe làng Chợ Dầu ông nhớ nhung Khoe cảnh đẹp làng ông thơ mộng nào? Người dân dễ thương sao? Và ơng cịn khẳng định với họ người làng ông sống chết với lũ giặc cướp nước Điều khích lệ ơng đừng nản lịng mà cống hiến cho Tổ Quốc q hương Phịng thơng tin dường trở thành nhà thứ hai ơng ngày ơng lại nghe ngóng tin tức làng, kháng chiến Khi nghe thắng lợi dân ta, ông lại vui mừng nghĩ tới cảnh làng Yêu làng nhiều, ông xem tin tức làng viên trân châu Thế mà nơi tản cư xa lạ, lại có số người biết chữ lại đọc báo khơng muốn cho người khác nghe, điều làm ơng Hai ghét họ Từ chi tiết ta thấy ơng Hai có nét dễ thương! Yêu làng ông ln sẵn sàng chinh chiến Tổ Quốc, cụ Hồ vĩ đại Tác giả Kim Lân hịa vào nhân vật, cử nhắc làng vừa dễ thương vừa đáng quý Kim Lân tài tình bộc lộ nhiều cảm xúc người nông dân yêu làng, yêu nước + Luận điểm 2: Tiếp theo, cảm xúc ông Hai nghe làng chợ Dầu theo giặc Nhà văn ông Hai vui sướng đến độ nghe nhiều tin kháng chiến bất ngờ cho ông nghe tin làng theo Tây Cuộc gặp gỡ với đoàn tản cư đường trở từ phịng thơng tin diễn thật bất ngờ Gặp đồn tản cư với ơng hội để ông hỏi làng quê yêu dấu háo hức nghe tin làng chiến đấu chống giặc ngoan cường Nhưng điều ông chờ đợi không đến Lời kể người đàn bà cho bú dập tắt tất cả:”cả làng chúng việt gian theo tây cịn giết nữa” Lời nói đỏng đảnh đầy chế giễu người đàn bà cho bú giống nhát dao cứa vào trái tim ông, nghe tiếng sét bên tai làm ông hoảng loạn sụp đổ: ” Cổ nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng đến khơng thở được“ Đó cảm giác sững sờ choáng váng , co thắt khúc ruột ơng – trạng thái phản ánh tâm lí tự nhiên người yêu làng Nếu khơng u tin làng Chợ Dầu theo giặc gây chấn động mạnh tựa cú sốc tinh thần với ông Hai Sở dĩ ơng chống váng , sững sờ thâm tâm ông, làng chợ Dầu quê ông vốn kiên cường, mà niềm tin hoàn toàn sụp đổ Nỗi đau khổ cực độ chứng minh ông người yêu làng chợ Dầu tha thiết lắm, yêu đau khổ nhiêu + Luận điểm 3: Tuy nhiên, ơng cịn mờ hồ chưa tin thật Ông nghi nghi hoặc: “Liệu có thật khơng hở bá?“ Câu hỏi thể bán tín, bán nghi Ơng mong mỏi tin khơng đúng, nhầm lẫn… Ông tin làng chợ Dầu theo Tây, người dân làng ông Việt gian Niềm yêu thương mãnh liệt, sâu nặng ơng chó thể chấp nhận điều “Hay lại….” , lời ơng nói kết thúc dấu chấm lửng Ơng khơng nói hết câu, tin tức mà người phụ nữ tản cư nói xác, cụ thể Nhưng dấu chấm lửng cho ta thấy nỗi lo sợ đến ông Hai Phải ông Hai ngừng lời sau câu hỏi ơng xác nhận làm ơng đau xót, tin tức xác nhận lần nữa, ông không muốn nghe, không muốn thấy… + Luận điểm 4: Cái tin làng theo Tây khiến ông xấu hổ đành đánh trống lảng Lời kể người tản cư rành rọt khiến ông Hai không tin, xấu hổ, nhục nhã khiến ông Hai phải đánh trống lảng “vờ đứng lảng chỗ khác” Dường tin trở thành nỗi ám ảnh bám diết lấy ơng, làm cho bước chân ơng trở trở nên nặng nề Nếu đến phịng thơng tin tun truyền, ơng nghênh ngang đường vắng bây giờ: “Cúi gằm mặt xuống mà đi” Ơng khơng dám ngẩng mặt lên xấu hổ, xấu hổ với người xấu hổ với ơng trót khoe làng nhiều q Khơng khoe làng đẹp mà cịn khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng , khoe cụ già râu tóc bạc phơ vác gậy tập hai Bây người biết làng ơng theo Tây, ơng biết phải nhìn người tản cư đây? + Luận điểm 5: Ông trở nhà mang theo tâm trạng vừa xấu hổ vừa nhục nhã Về đến nhà, mệt nhọc chiếm hết tâm trí ơng, thứ ông suy nghĩ đứa ơng Hai nằm vật giường, nhìn lũ tủi thân “nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu.” Cái nỗi đau đớn, căm giận đến ông nhấn chìm ơng xuống giường Ơng khóc ơng thương lũ nhỏ , chúng có tuổi đầu mang tiếng người Việt gian bán nước Ông lo cho tương lai đứa nhỏ đâu, đâu Càng thương nỗi căm tức ơng lại lớn nhiêu Đêm về, lần nhắm mắt lại ơng lại thấy cảnh làng chợ Dầu theo giặc khiến ông không dám ngủ “Trằn trọc không ngủ được”, “hết trở bên lại trở bên kia, thở dài”, “chân tay nhủn không cất lên được” Ông căm thù bọn theo Tây phản bội làng, ông nắm chặt hai bàn tay mà rít lên: “Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Ơng cảm thấy ơng mang nỗi nhục tên bán nước theo giặc, ông mang nỗi nhục Suốt ngày ơng khơng dám đâu Ơng quanh quẩn nhà, nghe ngóng tình hình bên ngồi “Một đám đơng túm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ơng chột Lúc ơng nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” Niềm tin, nỗi nhớ giằng xé ông Tủi thân ông Hai thương con, thương dân làng chợ Dầu,thương thân mang tiếng người làng Việt gian + Luận điểm 6: Cuối cùng, có lẽ cụ Hồ khơng làm ông thất vọng ông nghe tin làng Chợ Dầu cải Ơng vỡ ịa cảm xúc, mừng rỡ, “mồm bỏm bẻm nhai trầu”, “mắt hung đỏ, lắp láy” Ông thật dễ thương qua chi tiết “tặng bánh kẹo cho cái” đứa nít Ơng hơ hướng khắp nơi “bọn Tây đốt làng rồi” muốn bay khỏi vũ trụ Tác giả miêu tả mĩ miều cung bậc cảm xúc ông Hai từ lúc chưa nghe làng Chợ Dầu theo giặc đến nghe làng Chợ Dầu cải chính, thật đấng nể phục! + Luận điểm 7: Với nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, gay cấn, miêu tả tâm lí nhân vật sinh động chân thực qua suy nghĩ, hành động, lời nói, ngơn ngữ trần thuật giản dị, gần gũi, nhà thơ ca ngợi phẩm chất cao đẹp người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp Chân thật, mộc mạc đầy nhiệt tình với kháng chiến, hăng hái với cách mạng, tình yêu làng quê tha thiết, tình u q đất nước sâu sắc hịa quyện, thống gắn kết với sứ mệnh giải phóng dân tộc _ Ý 3: Liên hệ + Không ông Hai tác phẩm “Làng” yêu nước mà thời kì đại ngày có nhiều nơng dân Họ u nước, u q hương ln giữ vê bình dị người nông dân xưa Giờ người nông dân gia tăng suất, họ muốn chứng minh cho nước khác thấy người Việt Nam nào? Và cuối họ làm mà sản lượng lúa nước ta đứng nhì giới, điều dân tộc ta tự hào Họ tiếp thu khoa học kĩ thuật áp dụng vào trồng trọt, bám trụ làng quê làm giàu sắc quê hương Làm cho quê hương không màu vàng lúa mà cịn có sắc màu khác: màu canh vườn bắp cải, tuyệt sắc vườn lan đẹp điệp mộng Dù thời đại kẻ bán mặt cho đất bán lưng cho trời mộ lòng yêu nước, yêu quê hương nồng nàn _ Ý 4: Hợp + Trong tác phẩm “Làng” Kim Lân, ông Hai đại diện cho người nông dân yêu nước yêu làng, thật chất phát phản ánh lên Kết xâm lược đất nước Việt Nam bọn giặc Tây Cịn người nơng dân ngày khơng giữ phẩm chất cao đẹp mà bọn họ cịn nhận thức tình cảm với làng quê, giúp quê hương có chuyển biến tốt reo g thời đại _ Kết luận: + Khép lại trang văn, “Làng” Kim Lân câu chuyện đặc sắc, khai thác tình cảm cảu dân tộc yêu nước Truyện giúp ta cảm phục người nơng dân bình dị sống cao đẹp _ Sáng tạo: + Tác phẩm thúc ta thêm yêu người nông dân, yêu làng yêu quê hương Văn hào I-li-a, Ê-ren-bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lịng u tổ quốc” Vì người chấp cánh ước mơ Tổ Quốc ơi! Hãy u từ thứ nhỏ nhặt điều chứng minh ta yêu Tổ Quốc rồi, chẳng cần việc lớn lao đâu

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:35

w