Đề bài phân tích bạch đằng hải khẩu

6 14 0
Đề bài phân tích bạch đằng hải khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Bài: Phân Tích Bạch Đằng Hải Khẩu Phân tích thơ Bạch Đằng hải hay I Dàn Ý Phân Tích Bạch Đằng Hải Khẩu: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân bài: 2.1 Phân tích, đánh giá cảm hứng chủ đạo mạch cảm xúc tác phẩm: - Cảm hứng chủ đạo: tình yêu đất nước niềm tự hào lịch sử dân tộc - Mạch cảm xúc: từ tự hào đến trăn trở, bâng khuâng 2.2 Phân tích, đánh giá phát triển hình tượng tính độc đáo phương tiện ngơn ngữ sử dụng: 2.2.1 Niềm tự hào mảnh đất chiến địa, lưu dấu nhiều chiến công hiển hách cha ơng a Khơng gian rộng lớn, kì vĩ dịng sơng Bạch Đằng: - Hình ảnh thơ gợi hình, gắn liền với thiên nhiên: "gió bấc", "khí", "cửa biển" - "Gió bấc thổi biển, khí cuồn cuộn": + "Gió bấc": từ thời gian mùa đơng + Từ láy "cuồn cuộn" diễn tả chuyển động mạnh mẽ gió, lớp nối tiếp lớp khác => Câu thơ diễn tả cảnh biển dội, hùng vĩ - Đối lập với mênh mông, rộng lớn biển hình ảnh cánh buồm nhẹ nhàng lướt qua cửa biển Bạch Đằng Câu thơ "Kinh khởi ngâm phàm Bạch Đằng" mang nét thơ mộng, trữ tình với hình ảnh cánh "cánh buồm thơ" từ ngữ "nhẹ giương" b Dấu ấn lịch sử sông Bạch Đằng: - Núi, sông, bờ bãi lên thông qua hình ảnh: "cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ", "núi uốn lượn quanh co", "bờ xếp chồng lởm chởm", "cây giáo bị chìm", "chiếc kích bị gãy" => Hình ảnh thơ khắc họa địa hiểm trở biển Bạch Đằng - "Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc,/ Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng": + "Cá sấu", "cá kình" ẩn dụ cho quân xâm lược kết hợp với từ "bị chặt", "bị mổ" diễn tả thất bại quân giặc + Từ "lởm chởm" diễn tả có nhiều mũi nhọn đâm lên, xếp chồng lên Bờ bãi kéo dài giáo gươm giặc bị dân ta đánh chìm, chất đống mà thành => Cửa biển Bạch Đằng vừa mang nét đẹp hùng vĩ vừa nơi ghi dấu chiến tích oai hùng dân tộc c Chiến tích vị anh hùng dân tộc sông Bạch Đằng: - Câu thơ "Quan hà bách nhị thiên thiết": + Tác giả dẫn chữ "Sử kí" Tư Mã Thiên nhằm khẳng định tài ba, mưu lược vị anh hùng biết dựa vào địa hình núi sơng hiểm trở để lập nên kì tích lớn - "Hào kiệt công danh thử địa tằng": câu thơ nhắc đến anh hùng dân tộc lập nên kì tích sơng Bạch Đằng: Ngơ Quyền đuổi đánh quân Nam Hán năm 938 kháng chiến chống quân Nguyên năm 1288 Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn => Cảm xúc tự hào lịch sử vẻ vang dân tộc 2.2.2 Sự suy ngẫm tác giả lịch sử: - "Vãng hồi đầu ta dĩ hĩ": + "Ôi" từ cảm thán diễn tả tiếc nuối tác giả nhìn lại việc qua - "Lâm lưu phủ cảnh ý nan thăng": đứng trước khung cảnh thiên nhiên nơi cửa biển Bạch Đằng, tác giả suy tư việc cũ, chiến cơng hiển hách anh hùng mà lịng bâng khuâng, diễn tả hết lời 2.3 Đánh giá tác phẩm: 2.3.1 Về nội dung: - Bài thơ thể niềm tự hào tác giả Nguyễn Trãi sông Bạch Đằng - nơi lưu dấu nhiều chiến tích vang dội cha ơng - Đồng thời ca ngợi vị anh hùng dân tộc có cơng với đất nước 2.3.2 Về nghệ thuật: - Phép đối, phép đảo đặc sắc - Từ ngữ giàu sức gợi hình Kết bài: - Khẳng định giá trị tác phẩm Bài văn mẫu Phân tích Bạch Đằng hải đạt điểm cao học sinh giỏi II Bài Văn Mẫu Phân Tích Bạch Đằng Hải Khẩu: Nguyễn Trãi UNESCO công nhận Danh nhân văn hóa giới tài thiên phú đóng góp lớn lao Là nhà văn hóa kiệt xuất lỗi lạc, trang văn ông góp phần tơ đậm lịch sử hào hùng, vẻ vang đất nước Bài "Bạch Đằng hải khẩu" ("Cửa biển Bạch Đằng") thể niềm thương cảm tác giả chiến công lịch sử vị anh hùng xưa Sau vụ án "Lệ chi viên", tác phẩm Nguyễn Trãi cịn sót lại khơng nhiều "Bạch Đằng hải khẩu" thi phẩm nhà thơ viết chữ Hán Lấy cảm hứng từ trang sử hào hùng dân tộc lịch sử, Nguyễn Trãi thể niềm tự hào tình yêu đất nước sâu sắc Cảm xúc thơ từ hãnh diện đến trăn trở, bâng khuâng Trong sáu dòng đầu tiên, thi nhân bộc lộ tự hào mảnh đất chiến địa, lưu dấu nhiều chiến công hiển hách cha ông Ở hai câu đầu, khơng gian rộng lớn, kì vĩ dịng sơng Bạch Đằng khắc họa qua hình ảnh gắn liền với thiên nhiên: "gió bấc", "khí", "cửa biển" "Gió bấc" cách gọi dân gian, dùng để thời tiết mưa lạnh vào mùa đơng Trong đó, từ láy "cuồn cuộn" lại diễn tả chuyển động mạnh mẽ gió Khí trời ào, lớp tiếp nối lớp khác Như vậy, câu thơ diễn tả hùng vĩ, dội cửa biển Bạch Đằng lúc vào đông Đối lập với mênh mơng, rộng lớn biển hình ảnh cánh buồm nhẹ nhàng lướt qua Câu thơ "Kinh khởi ngâm phàm Bạch Đằng" mang nét thơ mộng, trữ tình với hình ảnh cánh "cánh buồm thơ" từ ngữ "nhẹ giương" Trên thuyền, nhân vật trữ tình đưa mắt quan sát cảnh vật xung quanh Cảnh núi, sông, bờ bãi lên thơng qua hình ảnh: "cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ", "núi uốn lượn quanh co", "bờ xếp chồng lởm chởm", "cây giáo bị chìm", "chiếc kích bị gãy" Với lối đảo ngữ so sánh độc đáo, nhà thơ diễn tả địa hình hiểm trở nơi Bạch Đằng Từng núi uốn lượn quanh co cá sấu, cá kình bị chặt làm nhiều khúc Cịn bờ bãi xếp chồng lên nhau, dày đặc Tuy nhiên, ý thơ không đơn khắc họa địa mà nhắc mảnh đất chiến địa Thơng thường, từ "kình ngạc" dùng để hai loài vật sống nước cá voi cá sấu Nhưng thơ ca, "từ kình ngạc" lại ẩn dụ cho giặc Hình ảnh "cá sấu", "cá kình" kết hợp với từ "bị chặt", "bị mổ" nhấn mạnh vào thất bại qn giặc Ở dịng "Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng", từ láy "lởm chởm" diễn tả có nhiều mũi nhọn đâm lên, xếp chồng lên Bờ bãi kéo dài giáo gươm giặc bị dân ta đánh chìm, chất đống mà thành Cửa biển Bạch Đằng lúc vừa mang nét đẹp hùng vĩ vừa nơi ghi dấu chiến tích oai hùng dân tộc Đến với câu năm sáu, tác giả gợi nhắc chiến tích vị anh hùng dân tộc sông Bạch Đằng Trong câu thơ "Quan hà bách nhị thiên thiết", thi nhân dẫn chữ "Sử kí" Tư Mã Thiên nhằm khẳng định tài ba, mưu lược vị anh hùng biết dựa vào địa hình núi sơng hiểm trở để lập nên kì tích lớn Tiếp đến, ông khẳng định nhắc đến anh hùng dân tộc lập nên chiến công sông Bạch Đằng Đó hình ảnh Ngơ Quyền đuổi đánh qn Nam Hán năm 938 Hay kháng chiến chống quân Nguyên Mông năm 1288 Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn Hai câu thơ cho thấy cảm xúc tự hào Nguyễn Trãi trang sử hào hùng, lừng lẫy Ở hai câu cuối cùng, người đọc thấy biến chuyển cảm xúc nhà thơ Hai câu thơ mang nặng suy tư, suy ngẫm nhân vật trữ tình lịch sử, Từ cảm thán "ôi" câu thơ "Việc cũ ngối đầu nhìn lại, qua rồi" tiếc nuối tác giả nhìn lại việc qua Bây giờ, tất thứ khứ, thuộc thời xa xôi Đứng trước khung cảnh thiên nhiên nơi cửa biển Bạch Đằng, tác giả suy tư việc cũ, chiến cơng hiển hách anh hùng mà lịng trí bâng khng, khơng thể diễn tả hết lời "Tới bên dịng ngắm cảnh, ý khơn nói xiết" Với thể thơ thất ngôn bát cú, phép đối, phép đảo đặc sắc, từ ngữ giàu sức gợi hình kết hợp tài tình yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, Nguyễn Trãi muốn ca ngợi vị anh hùng dân tộc có cơng với đất nước Bài thơ niềm tự hào tác giả sông Bạch Đằng - nơi lưu dấu nhiều chiến tích vang dội Là tài lỗi lạc có, Nguyễn Trãi để lại cho tác phẩm có giá trị Bài thơ kết tinh tư tưởng tiến lòng "yêu nước, thương dân", "trung quân quốc" Chắc chắn "Bạch Đằng hải khẩu" sống theo dòng chảy thời gian - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ... Từ ngữ giàu sức gợi hình Kết bài: - Khẳng định giá trị tác phẩm Bài văn mẫu Phân tích Bạch Đằng hải đạt điểm cao học sinh giỏi II Bài Văn Mẫu Phân Tích Bạch Đằng Hải Khẩu: Nguyễn Trãi UNESCO cơng... nước Bài "Bạch Đằng hải khẩu" ("Cửa biển Bạch Đằng" ) thể niềm thương cảm tác giả chiến công lịch sử vị anh hùng xưa Sau vụ án "Lệ chi viên", tác phẩm Nguyễn Trãi cịn sót lại khơng nhiều "Bạch Đằng. .. chìm, chất đống mà thành => Cửa biển Bạch Đằng vừa mang nét đẹp hùng vĩ vừa nơi ghi dấu chiến tích oai hùng dân tộc c Chiến tích vị anh hùng dân tộc sông Bạch Đằng: - Câu thơ "Quan hà bách nhị thiên

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan