Phân tích khổ 2 và 3 và 4 bài thơ Bếp Lửa Bài làm Có lẽ thưở thơ bé, chúng thơ ai cũng được nằm trong vòng tay của người bà, được bà yêu thương và chăm sóc, từ đó nó đã trở thành một đề tài cho các th.
Phân tích khổ và thơ Bếp Lửa Bài làm Có lẽ thưở thơ bé, chúng thơ nằm vòng tay người bà, bà yêu thương chăm sóc, từ trở thành đề tài cho thi sĩ chấp bút “Thương nội đời tần tảo, Năm tháng dài cơm áo ni con,” Tình cảm bà cháu thiêng liêng chẳng thua tình cảm ba mẹ dành cho ta, nhà thơ Bằng Việt có tác phẩm đầu tay nói điều Ơng thuộc nhà thơ hệ chống Mĩ, thơ đầu tay ơng thơ “Bếp Lửa” Bài thơ khắc sâu kí ức tuổi thơ nhân vật trữ tình “cháu” qua dịng hồi ức khổ và “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Cứ bảo nhà bình yên” Thi phẩm “Bếp Lửa” Bằng Việt đệm bút vào năm 1963, lúc đất nước trận chiến khốc liệt với Mĩ tác giả sinh viên ngành Luật, in tập thơ “Hương - Bếp lửa” Với thể thơ tự kết hợp với chữ chữ, giọng điệu tâm tình, tha thiết, tự nhiên, chân thành gợi lại bao kỉ niệm đầy cảm xúc tình bà cháu Phản phất hình ảnh giản dị người bà nhớ thương ba cháu lớn khơn qua dịng kỉ niệm Đây xứng đáng thơ hay làng thơ Việt Đầu tiên, tác giả quay tuổi thơ bốn tuổi với kỉ niệm mùi khói qua khổ “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy” Từ láy “đói mịn đói mỏi” thực hóa lại cảnh khó khăn nước ta năm 1945, nạn đói xảy truyền miên sách cai trị độc ác phát xít Nhật đế quốc Pháp khiến cho dân tộc phải chết gần hai triệu người Giọng thơ câu trĩu xuống nao núng, nghẹn ngào chẳng thứ tốt đẹp đáng nghi nhớ Để khắc họa sâu tâm trí mình, tác giả sử dụng động từ “quen”, quen gợi cho ta cảm giác thân thuộc, chả xa lạ người cháu “mùi khói” Hình ảnh “khơ rạc ngựa gầy” phần diễn tả hồn cảnh khó khăn gia đình người cháu Như với liên kết hình ảnh “đói mịn đói mỏi” “khô rạc ngựa gầy” tác giả phác họa tranh đậm buồn, nghèo khó chốn làng quê thiếu thốn Trong hoàn cảnh ấy, người cháu bên bà quay quần bên bếp lửa “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay” Hình ảnh “khói” tác giả lặp lặp lại xuyên suốt đoạn thơ “mùi khói”, “khói hun” gợi ám ảnh thời gian khổ cực lúc Bếp lửa nhóm lên thể cho ấm no cảnh “đói mịn đói mỏi” khơng thể làm no lịng người cháu Thay vào đó, khói từ bếp tỏa lại nơi lưu trữ bao kí ức đẹp bà Hình ảnh “sống mũi cịn cay” hình ảnh chân thực đời sống xưa, khói tràn vào mũi khiến cay xé mắt “cay” liệu có phải riêng khói bếp lửa hay khơng? Hay cịn chất chứa cảm xúc xúc động người cháu khứ bên bà, ngày bà bên bếp lửa Những hình ảnh, kỉ niệm bên bà, bên bếp lửa cho thấy tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn đầy ám ảnh tác giả Để xa, ông không khỏi xúc động nghĩ bà kỉ niệm bên bà Thật đáng trân quý! Tiếp theo, nối tiếp dịng kí ức khoảng thời gian cháu bên bà hồi lên tám tuổi thể qua khổ “Tám năm ròng, cháu bà nhóm lửa” Cụm từ thời gian “tám năm” gợi khoảng thời gian cháu bên bà, khoảng thời gian gặp khơng khó khăn ln chứa chan tình cảm bà cháu Bếp lửa diện cho ấm áp người bà, cưu mang đùm bọc bà suốt thời gian qua Đấy năm tháng hồn nhiên, vô lo vô nghĩ “Tu hú kêu cảnh đồng xa Tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế” Hình ảnh chim “tu hú” gắn kết mật thiết với hình ảnh người bà nỗi nhớ tác giả, cộng thêm cụm từ nơi chốn “trên cánh đồng xa” gợi không gian vô tận bình yên chốn làng quê Câu hỏi tu từ “Tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà?” tác giả sống lại với kỉ niệm thuở bé muốn hỏi bà nhớ khoảnh khắc bà cháu khơng? Những câu chuyện bà kể Huế cịn in đậm tâm trí cháu để tác giả phải cảm thán tiếng chim “tu hú” “Tiếng tu hú mà tha thiết thế!” Tiếng chim tu hú giục giã khoắc khoải điều tha thiết khiến lịng người trỗi dậy bao kí ức chơn vùi Tiếng chim tu hú tiếng chim da diết, thân thuộc làng quê báo hiệu cho mùa hè, mùa lúa chín, mùa vải thơm ngất trời tác phẩm “Khi Con Tu Hú” Tố Hữu “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng ” Tiếng kêu vang dội gợi niềm nhớ thương Nhớ đến ngày “Mẹ cha bận cơng tác khơng về” Chỉ cịn cháu bà sống nương tựa vào nhau, bà trở thành chỗ dựa tinh thần cho cháu cha mẹ nhà “Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Các động từ “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” diễn tả sâu sắc lòng bao la người bà, chăm chút từ li tí người cháu Đại từ xưng hô “bà-cháu” điệp lại bốn lần đan xen câu thơ tạo gần gũi, tình cảm bà cháu quấn quít bên Bà vừa bà, vừa lên với tình cha, nghĩa mẹ ơn thầy Tình yêu người cháu, kính trọng người bà thân thương khiến cho người cháu dồn lại với câu thơ “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” Hình ảnh “tu hú” tiếp tục tác giả gợi cuối khổ thơ “Tu hủ ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cảnh đông xa?” Cảm thương cho sống cô đơn bà, tác giả hỏi tư hú kêu chi hồi cánh đồng khơng đến bà Đó câu hỏi tu từ chứa chan đầy cảm xúc Bằng Việt diễn tả nỗi lịng da diết nhớ bà Dường sau bao năm sống bà, người cháu trót u ln chim tu hú, sống lại với kí ức bà Qua khổ thơ này, thấy nỗi niềm tác giả với bao nhớ thương vô tận bị dồn nén lâu Thật đáng ngưỡng mộ tình bà cháu họ! Cuối cùng, khép lại dịng hồi tưởng hình ảnh bà lúc chiến tranh loạn lạc lời dặn dị đầy thăm tình năm thể qua khổ “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Giặc đến vùng đất bình yên thi sĩ để tàn phá, đốt làng Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi” hình ảnh tả thực gợi tàn phá chiến tranh với bao khó khăn, gian nan mà nhân dân ta phải chịu Hàng xóm quanh nhà trở thành lửa bừng cháy hòa với tiếng chân chạy vội vã, tiếng hét dân làng tạo tranh tàn khốc phản ánh ác độc giặc Mĩ Từ láy tượng hình “lầm lụi” nhấn mạnh thêm nỗi cực người Việt mạng, nhà của, mùa, đói kém, cịn dựng đại lều che nắng che mưa Nhưng tàn lụi thơn làng có lửa chứa đầy ý chí, lửa tim bà “Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ báo nhà bình n!” Từ “vững lịng” thể ý chí kiên cường, bất khuất khó mà xoay chuyển nằm câu thơ với từ láy “đinh ninh” chắn tạo cho câu thơ thành lời dặn dò đầy rắn bà Đại từ xưng hô “mày” gợi gần gũi tình cảm bà cháu, niềm tin tưởng tuyệt đối Cụm từ “chớ kể kể nọ” lời dặn cháu viết thư đừng kể kể khiến người bên đất nước lo âu Bà không điểm tựa vũng cho người cháu mà điểm tựa tiền tuyến Chữ “bình yên” câu thơ cuối liệu có phải niềm động lực to lớn cho người xa yên lịng khơng? Vâng! Bởi gia đình ln thứ khiến ta nhớ nhung xa mà Như vậy, cần lời dặn cháu ngắn ngủi ý nghĩa sâu xa lại khiến cho độc giả cảm động bà Trong bà bộc lộ phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam gồng mình, lặng lẽ gánh vác lo âu n mà lính lẽ biết chắn quay bỏ mặc chiến Thật cao hình ảnh phụ nữ Việt Nam thơi xưa lời dặn dò đầy sâu đậm! Khơng có thơ “Bếp Lửa” nói đến tình cảm gia đình hồn cảnh chiến tranh mà cịn có truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng Hình ảnh ơng Sáu lên người yêu con, người cha mẫu mực, đấng sinh thành vĩ đại Trong ngày nghỉ phép trở nhà sau bao năm chiến khu, khao khát gặp ơng đốt lịng, nghe tiếng hơ hốn “ba”, sống tình u lâu ơng trở nên cuộn trào Vì mà gần tới nhà, trơng thấy hình ảnh xa xa, “không chờ thuyền cặp bến, ơng nhón chân nhảy lên, xơ thuyền tạt ra” Từ chi tiết ta thấy ông mặc kệ nguy hiểm nhảy hụt, mặc kệ an nguy thân, nơn nóng gặp đến làm cho người đọc nghẹn ngào “Ông bước vội vàng với bước chân dài” xúc động kêu tiếng: “ Thu! Con” Với dịng suy nghĩ “con anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh” Nhưng ngược lại với ơng mong muốn, đứa gái ngơ ngác hốt hoảng chạy kêu thét lên khiến cho ngời cha đâu khổ, khổ tâm đến mức khơng ghìm cảm xúc “vết thẹo bên má má phải lại đỏ ửng lên, giần giật”, “hai tay buông lõng bị gãy” Nhưng gặp hoàn cảnh éo le bao lần khiến ơng buồn cười thay, hai cha họ cuối đoàn tụ sau trận khóc thấm thiết Đấy sợi dây liên kết giúp người ta tìm lại người thân vào thời chiên stranh loạn lạc Nhưng sau lần làm nhiệm vụ, ông Sáu mãi tiếc nuối chưa kịp đưa lược cho Thật lên án chiến tranh-thứ giết chết tình cảm! Cả hai tác phẩm “Bếp Lửa” “Chiếc Lược Ngà” vang lên thứ tình cảm thiêng liêng-tình cảm gia đình Tuy nhiên hai tác phẩm số điểm khác biệt Bài “Bếp Lửa” thơ tự đời năm 1963 khắc họa tình cảm bà cháu thời chiến tranh chống Pháp Còn “Chiếc Lược Ngà” truyện ngắn đời năm 1966 khắc họa tình cảm cha lúc chiến tranh chống Mĩ Nói phải nói lại, “Bếp Lửa” xuất sắc phóng đại tình cảm bà cháu Thật cảm động! Khép lại thi ca, Bằng Việt thành công mở khung cảnh chứa chan tình cảm bà cháu qua kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm miêu tả, tự nghị luận, sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa cụ thể, vừa gần gũi, vừa giàu cảm xúc, vừa mang ý nghĩa tượng trưng Là hệ trẻ đất nước, phải biết trân q tình cảm gia đình nôi nuôi dưỡng ta tới thành công Trong đợt thi tuyển sinh lần này, phải trân quý lời động viên từ gia đình liều thuốc cứu rỗi tâm hồn ta câu nói: “Khơng có đâu nhà”