Phân tích khổ 2 bài thơ Nói Với Con Bài làm Trong bài thơ Với Con, Thạch Quỳ đã từng nói “Cha mong con lớn lên chân thực Yêu mọi người như cha đã yêu con” Thạch Quỳ đã gửi gắm bao nhiêu yêu thương vào.
Phân tích khổ thơ Nói Với Con Bài làm Trong thơ Với Con, Thạch Quỳ nói: “Cha mong lớn lên chân thực Yêu người cha yêu con” Thạch Quỳ gửi gắm yêu thương vào hai câu thơ lời nhắn nhủ, dặn dò người yêu thương người người yêu thương lại cách ông yêu Đấy tình cảm phụ tử, tình cảm thiêng liêng, chứa bao nỗi niềm người đấng sinh thành trao đến Rất nhiều văn thơ chiu, xây quanh tình cảm có ngịi bút Y Phương Ơng nhà thơ dân tộc Tày chuyên viết sống bình dị người miền núi Điểm sáng nghiệp ơng tác phẩm “Nói Với Con” Bài thơ rõ nét phẩm chất cao đẹp người q lời dặn dị đầy tình cảm người cha dành cho qua đoạn “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” Đoạn thơ vang lên âm hưởng nào? Ta tìm hiểu nhé! Thi phẩm “Nói Với Con” Y Phương sáng tác vào năm 1980, lúc đất nước thống ơng đón chào đứa gái đầu lòng in tập thơ Việt Nam 1945-1985 Với thể thơ tự do, giọng điệu mộc mạc, giản dị đậm chất miền núi tác giả phác họa tranh gia đình từ bộc lộ phẩm chất người làng lời dặn dị lúc khơn lớn Đầu tiên, tác giả miêu tả, bộc bạch phẩm chất cao đẹp người đồng “Người đồng thương ơi" Từ “người đồng mình” người mình, người làng mình, tác giả sử dụng từ ngữ cách nói dân dã người miền núi nhằm gợi lên gần gũi, đầy thâm tình tác giả Câu thơ đâu lặp lại hoàn toàn so với đoạn thay từ từ “yêu” sang “thương Bởi yêu yêu đẹp, tốt, thơ mộng người cịn từ “thương” nói lên bao nỗi niềm chất chứa nhà thơ cảm thán lam lũ người quê nên lên “thương ơi” Hôn ngữ “con ơi” gợi gần gũi, nhẹ nhàng trìu mến người cha “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” Hệ thống ngữ giàu sức gợi tả “cao-xa” gợi liên tưởng thú vị, cao vùng núi ngàn vạn trùng dương, xa cao nguyên, bình nguyên kéo dài vơ tận Như hình ảnh khiến ta liên tưởng đến cảnh thiên nhiên vùng miền núi hùng vĩ, đặc sắc Y Phương cách xếp tính từ theo trình tự tăng tiến làm cho câu thơ gợi lên khó khăn mà người miền phải chịu Song song ấy, tác giả nêu ý chí, kiên cường, bất khuất người Động từ “đo”, “ni” gợi to lớn “nỗi buồn” “chí lớn” họ đo theo chiều cao cảu núi, xa đồng ni chí, từ thứ vơ hình tác giả thể cách thành thứ hữu hình để bộc lộ tâm, nhiệt huyết chảy máu dân miền xa Câu thơ lời nói ngậm ngùi, xót xa khó khăn thiếu thốn mà người đồng phải chịu đồng thơi nói lên ý chí cầu tiến vượt qua khó khăn họ, làm đẹp quê hương “Người đồng thơ sơ da hịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Hình ảnh “thơ sơ da thịt” nói hình ảnh nhỏ bé, trơ trụi người đồng mình, “chẳng nhỏ bé” cách nói người miền khơng nhỏ bé, có ý chí nghị lực lấy khó khăn làm “bàn đạp” tiến lên Nghệ thuật tương phản đặc sắc tơn lên tầm vóc, vóc dáng người đồng mình, họ nhỏ con, trơng yếu ớt không đầu hàng số phận Họ tiến lên làm đẹp quê hương, giữ vững truyền thống dân tộc Điệp từ “người đồng mình” nhấn mạnh lại lần phẩm chất cao đẹp họ Hình ảnh “tự đục đá kê cao quê hương” hình ảnh tả thực cách làm nhà người miền núi, xây nhà lên cao để tránh mối mọt Khơng mà cịn có hình ảnh ẩn dụ tự lực gánh sinh họ, tảng đá đâu phải nhẹ vài ba cân mà trăm cân, họ tự sức “đục” để xây dựng quê hương Câu thơ cuối thể họ người tạo sắc riêng cho mình, làm phong tục cho quê hương Đút kết câu thơ, nhà thơ tự hào phẩm chất cao đẹp “người đồng mình”-những người chịu thương chịu khó “Sương lạnh giăng trùm nhỏ Bàn chân xẻ tứa hồng Mẹ gùi vầng trăng Nụ cười bên bếp tỏa hương…” Tiếp theo, lời khuyên cha, khuyên vững bước vẻ đẹp truyền thống “người đồng mình” “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Cụm từ “dẫu làm sao” muốn nói cho dù có chuyện người cha muốn nối tiếp vẻ đẹp người Điệp từ “sống” lặp lặp lại liên tiếp nhằm nhấn mạnh khát vọng, mong muốn mãnh liệt người cha muốn dành cho Biện pháp liệt kê “đá gập ghềnh” “thung nghèo đói” gợi khung cảnh khó khăn, hiểm trở, chơng gai, khó làm ăn canh tác Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ thể cho ta sống khó khăn, đầy hiểm trở, từ cha mong muốn yêu thương sống u thương q hương Điệp từ “khơng chê” muốn nhấn mạnh lời dạy cha đầy tình cảm nhắc nhở dù có sống đừng chê mà sống, sống cách “người đồng mình” xây dựng quê hương Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” gợi sống không phẳng, tràn đầy mây mưa từ cha mong muốn phải biết đối mặt với trở ngại sống để biết sống Trong đời không khơng có thử thách, lời Y Phương dặn dường trở thành lẽ sống sau phải mang theo để khiến ơng tự hào Hình ảnh so sánh “sống sông suối” gợi sống hòa hợp với thiên nhiên gần gũi với đất trời ơng muốn có tâm hồn sáng, thơ mộng dạt tình thương sơng suối Từ “khơng lo” thể cách hồn nhiên, bình thãn bất chấp khó khăn, cực nhọc cần ln ln tin vào thân chiến thắng Đoạn thơ vang lên cách nói thâm tình, lời nhắn nhủ gần gũi nhà thơ đứa gái đầu lịng mình, sống noi theo gương cao “người đồng mình” Thật thắm đậm tình thương! Cuối lời dặn vừa ân cần vừa nghiêm khắc đấng sinh thành gửi đến tương lai “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Cụm từ “thô sơ da thịt” nhắc lại lần lời dặn đinh ninh người đông mang vóc dáng nhỏ bé không “nhỏ bé” mà phải kiên cường lên vượt qua khó khăn, lĩnh đương đầu với gập ghềnh sống Đoạn thơ có ngữ điệu sinh động kết hợp vần thơ dài vần thơ ngắn xe kẻ lẫn tạp gần gũi, liên kết câu nói thi sĩ Cụm từ “lên đường”, “đường” có phải đường hay khơng? Liệu có phải đường làng, đường cách mạng khổ 1? Đáp án khơng, đường đời Một đường dàu dai dẳng có nhiều sỏi đất ta phải vượt qua Tác giả muốn nói khôn lớn, trưởng thành, đến lúc phải tự vươn đơi cánh lên bay tìm bầu trời cho riêng Con chim yến, đủ lớn phải bay, bay qua núi đồi, vượt gió, vượt mưa để làm tổ ấm cho riêng nhé! Kết thúc thơ, tác giả sử dụng vỏn vẹn có hai âm tiết “nghe con” ta nghe lại cảm thấy xao xuyến lịng đến Giọng thơ trầm lắng thể lên cách nói tha thiết, lời dặn cuối cha trưởng thành, ẩn chứa biết nỗi niềm, cảm xúc vị cha Cảm xúc lại khó tả đến vậy, khơng có điểm dừng để ta tả mà biết gợi lên Ôi tình cảm thiêng liêng phụ tử thật cao thượng biết nhường nhỉ!