Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Viếng Lăng Bác Bài làm Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc đã luôn là điểm sáng cho các thi sĩ, nhà văn tỏ lòng nhớ thương qua ngòi bút của mình Tác giả Thanh Hải đã từ.
Trang 1Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Viếng Lăng Bác
Bài làm
Bác Hồ-vị cha già kính yêu của dân tộc đã luôn là điểm sáng cho các thi sĩ, nhà văn tỏlòng nhớ thương qua ngòi bút của mình Tác giả Thanh Hải đã từng nói trong bài thơ “CháuNhớ Bác Hồ” rằng:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác HồNhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu”
Niềm nhớ nhung ấy cũng được nhà thơ Viễn Phương bộc lộ, ông là một trong những ngòibút có mặt sớm trong những ngày đầu xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam Tácphẩm “Viếng Lăng Bác” là đút kết tình cảm của ông dành cho vị cha già Câu thơ chứa chanbiết bao cảm tình, tiếng lòng của ông và rõ nét là ở khổ 2 và khổ 3
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim.”
Tình cảm của Viễn dành cho Bác ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhé!
Thi phẩm “Viếng Lăng Bác” được Viễn Phương chấp bút vào năm 1976, lúc đất nước đã được thống nhất và lăng Bác cũng vừa được khánh thành, nhà thơ ra miền Bắc thăm lăng và được in trong thơ cách mạng Với thể thơ tự do 8 chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp thơ linh hoạt đã giúp bài thơ hiện rõ những cảnh vật xung quanh lăng Bác, cảm xúc khó tả trong lăng và khát vọng muốn bên Bắc mãi mãi của tác giả Đây thật sự xứng đáng là một áng thơ xuất sắc trong làng thơ ca Việt Nam.
Đầu tiên, đó là cảm xúc của nhà thơ trước dòng người đi vào trong lăng được thể hiện rõnét qua khổ thơ thứ 2
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng”
Từ láy “ngày ngày” thể hiện một vòng lặp vô tận, cứ thế mà tiếp diễn cũng như là một điềuhiển nhiên mặt trời ngày nào chả phải đi trên lang Bác Hình ảnh “mặt trời” được nhân hóa“đi qua trên lăng” tạo ra sự liên tưởng thú vị, là tả thực mặt trời chính là hành tinh măng lạiánh sáng cho mọi vật và được coi rằng đó là cội nguồn của sự sống Và hình ảnh “mặt trời”lại được nhân hóa một lần nữa qua động từ “thấy”
“Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Hình ảnh “mặt trời” trước là tả thực, còn “mặt trời rất đỏ” ở câu này là sự liên tưởng thú vịđầy sức độc đáo của tác giả khi ẩn dụ mặt trời là Bác Từ đặc tả “rất đỏ” biểu lộ cho sự nhiệthuyết, sống vì dân, vì nước của Bác Một cái ẩn dụ tưởng chừng là khập khuyễn nhưng nhìnlại công lao của Bác chẳng thua gì mặt trời, Bác là chân lí, người đã tìm ra, khai sáng đườnglối cho chúng ta đi đến con đường độc lập Như vậy, hình ảnh trong hai câu thơ trên đã tạo ranghệ thuật sóng đôi
“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ”
Trang 2Từ “ngày ngày” được điệp lại một lần nữa nhấn mạnh sự tấp nập, mang giá trị tạo hình đôngđúc của dòng người đang xếp hàng để vào viếng lăng Bác “Tràng hoa” là hình ảnh tả thựcnhững bông hoa, vòng hoa mà người dân dâng lên Bác, ẩn dụ liên tưởng đến hình ảnh dòngngười xếp thành những “tràng hoa” thể hiện sự tôn kính và nghiêm trang song song bộc lộ rõnét cách ứng xử khi ta vào lăng Bác Hình ảnh hoán dụ “dâng bảy mươi chín mùa xuân” đãhoán dụ cho 79 năm sống đẹp của Bác, 79 năm Bác vì dân vì Tỏ Quốc Câu thơ cuối đã đọnglại diễn tả một cách sâu sắc tấm lòng của con dân ta đối với vị lãnh tụ vĩ đại và nhấn mạnhrằng Bác sẽ sống mãi trong tia chúng ta Thật cảm thán!
Tiếp theo, cảm xúc của nhà thơ khi vào vào lăng, đứng trước hình hài của Bác qua khổthơ thứ 3
“Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.”
Sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh rằng Bác nằm trong giấc ngủ để vơi bớt đi cái nỗibuồn thấu tâm, cái mất mát mà cả dân tộc không thể chấp nhận được Bác hiện giờ chỉ làđang chìm trong giấc ngủ bình yên, yên tĩnh và chẳng có ai khi vào thăm Bác sẽ làm ồn đếngiấc ngủ ấy Tâm hồn của Bác được nhà thơ khắc họa như bay bổng và càng thơ mộng hơnkhi nói Bác ngủ giữa vầng trăng Biện pháp ẩn dụ “trăng” là tâm hồn thơ mộng, nhân cáchsống đẹp của Bác bộc bạch ra sự kính trọng của nhà thơ, gửi từng lời thăm tình vào vần thơ.Nhưng tại sao thi sĩ lại dùng “trăng” ẩn dụ cho điều ấy? Bởi vì ai mà không biết suốt đời đờicách mạng của Bác luôn gắn liền với cây cỏ, thiên nhiên và đặc biệt là hình ảnh “mặt trăng”.Bác luôn yêu thích trăng, trong những đêm bàn viết chiến lược nhìn lên bầu trời có thứ gì đósáng giữa bầu trời đen tối làm tâm hồn của Bác vốn trong sáng lại càng thêm thơ mộng nữa.Trăng luôn đi và dõi theo Bác bất kể là bên song sắt
“Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”Hay là đêm đêm mất ngủ vì lo nỗi nước nhà
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Tâm trạng xúc động của nhà thơ chưa đến đó là ngừng lại mà còn là “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
Hình ảnh tả thực “trời xanh” là thiên nhiên gần gũi với chúng ta, tồn tại theo nghĩa vĩnhhằng, đồng thời tác giả đã gắn thêm một nghệ thuật ẩn dụ vào đấy để muốn nói rằng Bác nhưđược hòa hợp với thiên nhiên trở thành một điều bất tử và sẽ sống mãi trong lòng chúng ta.Nhưng cho dù né tránh nó như thế nào đi chăng nữa thì cũng không thể phủ nhận được cái sựthật bẽ bàng ấy chỉ biết “nhói ở trong tim” Động từ “nhói” là cảm giác đau đột ngột, đaumột cách từ từ, gợi ra những luồng cảm xúc khác nhau từ tim ta phát ra Như vậy câu thơ là
Trang 3cảm xúc xót xa của thi sĩ cũng như là toàn bộ người dân Việt Nam khi đứng trước hình hàiquen thuộc nhưng chẳng thể chạm vào được nữa, cách nhau một tấm kính như là cách nhaucả đời Cặp quan hệ từ “vẫn-mà” thể hiện sự mẫu thuẩn, nhói dẫu biết được trời xanh là mãimãi và không thể quay lại nhưng ta vẫn vậy để rồi có sự xung đột đáu tranh tư tưởng giữa lýtrí và tình cảm đã tạo ra một cảm xúc vỡ òa, kìm nén không hết của tác giả Cảm xúc là đỉnhđiểm của sự nhớ thương, xót xa, giọng thơ cứ tha thiết làm trong ta cứ khó tả như nào vậy.Thật là nhớ quá đi, Bác ơi!
Không chỉ có bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương là nói về cảm xúc khi phảixa người cha già vĩ đại của dân tộc mà còn có bài thơ “Bác Ơi” của Tố Hữu
“Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời”
Cụm từ “Bác đã đi rồi sao” là như một câu hỏi tư từ cũng như thể hiện cảm xúc ngữo ngàngcủa tác giả vì một tin đến quá đột ngột Nhà thơ chỉ biết cảm thán “Bác ơi!”, đó chính làcung bậc cảm xúc ngẹng ngài chẳng nói nên lời của Tố Hữu Mùa thu ấy thiên nhiên đềuđẹp, con người đều mừng vui bởi khi đó, cả tiền tuyến còn đang trong ác liệt, cả miền Namđang trên đà chiến thắng Tất cả mọi người đều mơ đến ngày thống nhất Nam Bắc, Bác Hồsẽ vào thăm miền Nam, cả miền Nam sẽ được thấy Người vẫy tay cười trong nắng mới:
“Miền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác vào thăm, thấy Bác cười”
Chúng tỏ rằng Bác luôn lo đến con dân miền Nam mặc dù cách cả hai miền, dân ta đang thừathắng xông lên cố gắng vì ngày thống nhất đất nước, mơ đến ngày mà anh quân nhân khôngcòn cầm súng nữa mà là những vòng hoa Động từ “rước”, “thăm” chỉ sự cung kính đối vớivị chủ tịch của nước, cẩn trọng đến từng hành động “Thấy Bác cười”, nụ cười của Báckhông chỉ biểu lộ của mình Bác mà còn là cả tất cả dân tộc miền Nam khi thấy được Bác-người đã giúp dân tộc ta đi đúng đường.
Cả hai bài thơ “Viếng Lăng Bác” và “Bác Ơi” đều là thơ và đã nói lên nổi niềm củatác giả khi hay biết Bác đã đi xa Tuy nhiên, ở hai thi phẩm cũng có một vài điểm khác Bài“Viếng Lăng Bác” ra đời năm 1976, lúc đất nước đã thái bình và lăng Bcas vừa được khánhthành, còn bài ‘Bác Ơi” ra đời năm 1969, lúc đất nước còn đang chống Mĩ và cũng là lúc TốHữu nhận được tin Bác mất Nói đi thì cũng phải nói lại, bài “Viếng Lăng Bác” đã rất xuấtsắc miêu tả dòng suy nghĩ của Viễn Phương Thật xuất sắc!
Khép lại thi ca, Viễn Phương đã thành công mở ra một bức hội họa thiên nhiên quanhlăng Bác cùng với cung bậc cảm xúc dạt dào khi vào lăng qua ngôn ngữ giản dị, chân thành,cách gieo vần và nhịp thơ linh hoạt, giọng điệu vừa trang nghiêm vừa sâu lắng, vừa thiết tha,đau xót xen lẫn tự hào, lòng biết ơn đối với Bác Chúng ta-người chấp cánh ước mơ của TổQuốc xin hãy luôn ghi nhớ về cách anh hùng, chiến sĩ đã hi sinh vì hòa bình chúng ta đangcó, đặc biệt là Bác Hồ Sống là phải biết ơn, cảm ơn và xin lỗi như câu nói: “Uống nước nhớnguồn”.