1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích nv Ông sáu

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,35 KB

Nội dung

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng Bài làm Trong bài thơ Với Con, Thạch Quỳ đã từng nói “Cha mong con lớn lên chân thực Yêu mọi người như cha đã yêu con”.

Phân tích nhân vật Ơng Sáu tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Bài làm Trong thơ Với Con, Thạch Quỳ nói: “Cha mong lớn lên chân thực Yêu người cha yêu con” Thạch Quỳ gửi gắm yêu thương vào hai câu thơ lời nhắn nhủ người yêu thương người người yêu thương lại cách ơng u Đấy tình cảm phụ tử, tình cảm thiêng liêng, chứa bao nỗi niềm người đấng sinh thành trao đến Rất nhiều văn thơ chiu, xây quanh tình cảm có ngịi bút Nguyễn Quang Sáng Ông nhà văn Nam Bộ am hiểu về mảnh đất này, truyện ông nói người Nam Bộ chiến tranh lúc hịa bình Điểm sáng nghiệp sáng tác ơng tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nhân vật hình ảnh người cha Ông Sáu yêu thương chiều chuộng Truyện lấy dòng cảm xúc độc giả sao? Ta tìm hiểu! Tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng đệm bút vào năm 1966, tác giả hoạt động nơi chiến trường Nam Bộ năm kháng chiến chống Mĩ in tập truyện tên Truyện xây quanh nhân vật Ông Sáu tình cảnh éo le mang nỗi niềm thương nhớ đứa “bé Thu” ông đi, để lại bao tiếc nuối Áng văn phải xứng đáng văn xuất phát làng thơ truyện Việt Nam Đầu tiên, ông Sáu người nông dân, xa nhà kháng chiến Khi ơng đi, bé Thucon gái đầu lịng ông, đứa gái ông chưa đầy tuổi Dăng dăng năm ròng rã kháng chiến, ông chẳng lần mà gặp mặt ơng người lính “đâu có giặc ta phải đi” Ông người vừa yêu nước vừa yêu đành gác tình phụ tử sang bên tiếng gọi Tổ Quốc, ơng biết hi sinh điều dường hi sinh cờ đỏ thẳm Cơng việc người lính khắc nghiệt, sống chiến khu mưa bom bão đạn lại cịn mang gắn nỗi nhớ thương Ông người cha, người chiến sĩ vĩ đại! Tiếp theo, hình ảnh ơng Sáu lên người yêu con, người cha mẫu mực, đấng sinh thành vĩ đại Trong ngày nghỉ phép trở nhà sau bao năm chiến khu, khao khát gặp ơng đốt lịng, nghe tiếng hơ hốn “ba”, đước sống tình u lâu ơng trở nên cuộn trào Vì mà gần tới nhà, trông thấy hình ảnh xa xa, “khơng chờ thuyền cặp bến, ơng nhón chân nhảy lên, xơ thuyền tạt ra” Từ chi tiết ta thấy ông mặc kệ nguy hiểm nhảy hụt, mặc kệ an nguy thân, nơn nóng gặp đến làm cho người đọc nghẹn ngào “Ông bước vội vàng với bước chân dài” xúc động kêu tiếng: “ Thu! Con” Với dịng suy nghĩ “con anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh” Nhưng ngược lại với ơng mong muốn, đứa gái ngơ ngác hốt hoảng chạy kêu thét lên khiến cho ngời cha đâu khổ, khổ tâm đến mức khơng ghìm cảm xúc “vết thẹo bên má má phải lại đỏ ửng lên, giần giật”, “hai tay buông lõng bị gãy” Cái khát khao ông ấp ủ bao năm lính, cống hiến cho Tổ Quốc muốn nhìn thấy nụ cười đứa gái mà lại cảm thấy xa lạ chẳng quen thuộc chút Suốt ba ngày trời ông sống chung với con, ông không dám đâu xa, muốn dành trọn thời gian cho Nhưng trớ trêu thay điều ông làm chẳng làm động lịng, ơng muốn lại gần nó, lại lùi xa Ơng khát khao nghe tiếng “ba” lại khơng gọi Càng đau hơn nghe nói “trổng” với mình: “Vơ ăn cơm!”, “Cơm chín rồi”, “anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu cười” Dường anh q khổ tâm, khơng thể khóc cười nụ cười biết chua xót, đau đớn lấy mà hiểu Ơng cố gắng vờ “khơng nghe” hay “dồn con vào bí” mong muốn gọi “ba” lại bất thành Trong bữa ăn, anh thể quan tâm với gái cách “gắp trứng cá to vàng để vào chén” Nhưng để đáp lại tình u lại “bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm” mặc cho cha có đánh “ngồi im, đầu cúi gằm xuống” xuống xuồng nhà bà khóc Bé Thu khơng muốn nhận ba khơng phải sai, phản ứng vốn có đứa trẻ hình ảnh cha khác với thấy ngày Rồi đến giây phút chia tay vợ lần để bước vào chiến mới, ông mong muốn ôm lại sợ không nhận đành nhìn Đồng thơi phút ấy, có lẽ sợi dây liên kết tình cha bé Thu òa mãnh liệt, thét lên tiếng “ba a a ba!” Nó “vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt” lấy ông Sáu, khung cảnh lấy vỡ ịa cảm xúc Ơng Sáu hạnh phúc đến phát khóc “khơng muốn cho thấy khóc, ông Sáu tay ôm con, tay rít khăn lau nước mắt lên mái tóc con” Ta ngỡ người chiến sĩ xông pha mặt trận, không sợ mưa bom bão đạn lại bị ngã gục thứ tình cảm, thứ tình cảm thiêng liêng đến mức lạ thương chẳng có từ ngữ miêu tả hết Và ông Sáu hồn thiện mong muốn mình, lời tiếng “ba” khơng kết nói tình cảm hai cha mà lại nguồn động lực sức mạnh cho ơng ngồi mặt trận Giây phút hạnh phúc thương hay ngắn ngủi, ông phải chia tay hịn rịn dằn lòng vào chiến khu Trước đi, hai cha có lời hứa, ơng hứa trở mua cho lược, lời hứa ánh lên mong muốn gia đình lại đồn tụ niềm hân hoan toàn quốc chiến thắng dân tộc Tình cảm ơng Sáu thật to lớn câu hát “tình cha bao la biển thái bình”, ẩn nỗi niềm thương yêu gái hình ảnh thể lên người cha người lính hi sinh, qn gia đình nhỏ bé, Tổ Quốc ấm no Nguyễn Quang Sáng miêu tả xuất sắc tâm lí nhân vật, độc thoại nội tâm nhân vật Thật đáng ngưỡng mộ! Từ việc nhận lại người cha bé Thu, tình cảm hai người đong đầy, chứa chan sâu sắc ông Sáu khu Ông cảm thấy bắt đầu day dứt, ân hận ám ảnh ơng suốt nhiều ngày lỡ đánh con, mắng chửi con, “nỗi khổ tâm giày vị ơng” Cũng khơng thể trách ơng Sáu người cha u thương ơng có lẽ Lời dặn thủ thỉ bên tai bé Thu: “Ba ba mua cho lược nghe ba” thúc ông làm nên lược ngà Từ chi tiết ta thấy việc làm lược trở thành bổn phận trụ cột gia đình, thành tiếng gọi cầu khẩn tình yêu thương Khi kiếm ngà voi, ông mừng hớn hở đứa trẻ dành hết tâm trí, cơng sức để tạo lược ngà Quang Sáng tinh tế cho nhân vật ông Sáu làm lược ngà ngà voi thứ quý giá, xa xỉ đến phát sợ chứng tỏ tình u ơng dành cho q giá đến Đơi lúc có thứ tình cảm mà ta chẳng nói nên lời, gián tiếp dùng hành động đồ vật để chứng minh Và tình cảm phụ tử đong đo qua hình ảnh “ngà voi”, cao quý thiêng liêng Ta cúng nghe đồng đội ơng kể lại: “Phải chăng, tình u thương ồng dồn vào việc làm lược ấy? Rồi ơng gị lưng tỉ mẩn, khắc nét chữ lên sóng lưng lược: “Yêu nhớ tặng Thu con!” Cây lược ấy, dịng chữ tình u, nỗi nhớ thương, ân hận ông đứa gái Những lúc rảnh rỗi ông lại lấy lược ngắm nhái lại chải lên mái tóc để lược thêm bóng mượt Tình u khiến ông ân ầm, che chở đến sợi tóc Người đọc phải xúc động trước lòng người cha, khiến ông trờ thành nghệ nhân Và nghệ nhân tạo kiệt tác tất tình thương họ dồn vào cụ Bơ-men hịa hết tình cảm vào tranh cuối để lại sống cho Giôn-xi Cho nên lược ngà kết tinh tình phụ tử, giản dị, mộc mạc lại sâu xa Làm lược cho con, lịng ơng nhẹ nhàng hẳn mong chờ giây phút lại ơm lấy cổ thích thú lược Nhưng rồi, tranh lại vẽ lên đời ông Sáu, “ trận càn lớn quân Mĩ ngụy, ông Sáu bị viên đạn bắn vào ngực “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức để trăng trối lại điều gì, cịn tình cha chết được”, tất tàn lực cuối cịn đủ cho ơng làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến Đấy lời trăng trối không lời thiêng liêng di chúc Nó ủy thác, ước nguyện, khao khát cuối ông Người đọc cầm nước mắt nghe tiếng khóc hai cha vào buổi chia tay lần lại vỡ òa xúc cảm chứng kiến cử cầm lược ánh mắt nhìn người cha vào giây phút lâm chung Từng có nhiều văn thơ nói lên tình cảm cha có lẽ thơ hoi miêu tả đến tận Từ điều ta thấy tàn bạo chiến tranh lấy mảnh ghép gia đình chứng minh chiến tranh giết người tình cảm khơng thể Có thể nói nhân vật ơng Sáu nhà văn xây dựng nét nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Quang Sáng đặt nhân vật vào cảnh ngộ éo le đời sống để từ ngồi mốc tả tâm lý tinh tế thể bao cung bậc cảm xúc tình phụ tử Ngồi ngôn ngữ kể chuyện vừa truyền cảm, vừa mang đậm chất Nam Bộ đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc đặc biệt Nhà thơ lựa chọn số chi tiết nghệ thuật đắt lời dặn mua cho lược bé Thu, ông Sáu hớn hở kiếm ngà voi tất đóng góp tơ đậm vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng, người cha yêu thương đằm thắm Khơng có tác phẩm “Chiếc lược ngà” nói lên thứ tình cảm thiêng liêng tình cảm cha mà cịn có tác phẩm “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao Hiếm có người cha thương lão Hạc Nghèo khó lúc nghĩ đến bổn phận làm cha, lo làm tròn bổn phận ấy, có phải chịu khổ, chịu đói chết bi thảm Hình ảnh đứa trai, nỗi lo chu tồn cho ln ám ảnh, dằn vặt tâm trí lão Hồi cịn nhà, lão khơng cho bán vườn để cưới vợ xuất phát từ tính tốn điều lẽ thiệt bậc làm cha Rồi anh trai qúa buồn mà làm ăn xa để mặc ông nhà thân già yếu ớt với chóCậu Vàng Mặc dù bao lần lão tính tiền bịn vườn con, "khơng cho bán ta có ý giữ cho nó, có phải giữ để ta ăn đâu! Ta bịn vườn nó, nên để cho nó, đến lúc về, khơng đủ tiền cưới vợ ta thêm vào cho nó, có đủ tiền cưới vợ ta cho vợ chồng để có chút vốn mà làm ăn" Lão làm y Thà ăn khoai, ăn củ chuối, củ ráy lão không ăn vào tiền con, không chịu bán mảnh vườn Bao nhiêu tiền nhặt nhạnh từ mảnh vườn, lão gửi tất nhờ ông giáo giữ hộ Rồi lão chết để khơng phải đụng đến Ơi, lão Hạc, người bề ngồi tiều tụy gàn dở mà thật giàu tình nặng nghĩa u thương Chính chiến tranh đói chết gián tiếp cướp sinh mạng ơng Thật xót thương! Cả hai tác phâm “Chiếc lược ngà” “Lão Hạc” truyện ngắn xuất sắc miêu tả tình cảm phụ tử, thứ liên kết người cha ngời thiêng liêng cao phản ánh chiến ranh khốc liệt làm bao hạnh phúc gia đình Tuy nhiên hai tác phẩm có điểm khác nhau, “Chiếc lược ngà” sáng tác vào năm 1966, lúc đất nước khẩn trương với kháng chiến chống Mĩ Còn “Lão Hạc” đời trước kiện cách mạng tháng Tám diễn Tóm lại, văn “Chiếc lược ngà” tác phẩm tuyệt vời nói tình cảm vĩ đại tình cảm phụ tử Thật cảm động Khép lại trang văn, “Chiếc lược ngà” là hình ảnh, chi tiết trung tâm tác phẩm, gắn kết đời tình cách nhân vật góp phần khắc họa sâu nội dung truyện Xây dựng tình truyện éo le mà độc đáo Ngịi bút phân tích tâm lí nhân vật Lối kể chuyện tự nhiên, giàu cảm xúc Sáng tạo hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi Tác giả thành công tác phẩm Tác phẩm lời nhắc, nhắc ta nhớ thứ tình cảm mà ta quên ta tâm vào việc học quên tình thương cha dành cho

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w