Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 665 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
665
Dung lượng
6,55 MB
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7HK1-KNTT Ngày soạn: Ngày dạy BÀI 1: BẦU TRỜI TUỔI THƠ BUỔI (TIẾT 1+2+3) ƠN TẬP VĂN BẢN BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) ĐI LẤY MẬT (Đoàn Giỏi) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập truyện, truyện ngắn, tiểu thuyết qua hai văn học - ôn tập củng cố kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật văn bản: Bầy chim chìa vơi Đi lấy mật Năng lực: - HS nhớ đề tài người kể chuyện thứ; phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật - HS biết phân tích chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật cảm nhận chủ đề truyện - HS biết vận dụng kiến thức học vào làm tập củng cố - HS biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân Phẩm chất: HS bổi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình u thiên nhiên, lịng trân trọng sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ GV cho HS ơn tập đặc điểm truyện ?Khái niệm truyện? truyện ngắn? tiểu thuyết? ?Truyện có đặc trưng so với thể loại em học? DỰ KIẾN SẢN PHẨM A Kiến thức cần nhớ I Đặc điểm thể loại truyện tiểu thuyết: Khái niệm:Truyện phần lớn tác phẩm truyện sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo tác giả sở quan sát, tìm hiểu sống thiên nhiên (nội dung truyện không hồn tồn giống hệt thực tế); có nhân vật, cốt truyện lời kể *Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, để người đọc tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tiểu thuyết: Là tác phẩm văn xi cỡ lớn có nội dung phong phú, cốt truyện phức tạp, phản ánh nhiều kiện, ?Em học kiểu truyện nào? ?Yêu cầu đọc truyện ntn? Gv giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu 1: Bầy chim chìa vơi Tóm tắt ý tác giả, tác phẩm Nội dung nghệ cảnh ngộ, miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Đặc trưng truyện -Truyện phản ánh thực tính khách quan - Truyện có cốt truyện, nhân vật, tình huống, mâu thuẫn diễn hồn cảnh không gian thời gian - Truyện sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện cịn có ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh lời đối đáp cịn có lời độc thoiaj nội tâm Lời kể bên ngồi nhập tâm vào nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống Các kiểu loại truyện Thể loại: sáng tác dân gian (ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết, cổ tích ), truyện trung đại, truyện đại (truyện ngắn, tiểu thuyết truyện thơ…) 5.Yêu cầu đọc truyện tiểu thuyết a Đọc hiểu nội dung: - Hiểu cốt truyện, diễn biến tình tiết - Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tính cách nhân vật qua hành động, lời thoại,…của nhân vật lời người kể chuyện - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nắm tính cách nhân vật từ hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật truyện b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngơi kể thay đổi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học II Bầy chim chìa vơi Tác giả: Ngũn Quang Thiều a Tiểu sử - Nguyễn Quang Thiều (1957) - Quê quán: thơn Hồng Dương (Làng Chùa), xã Sơn Cơng, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) thuật b Sự nghiệp - Là nhà thơ, nhà văn - Làm việc báo Văn nghệ từ năm 1992 rời khỏi năm 2007 - Ông sáng tác thơ, viết truyện, vẽ tranh, trao tặng 20 giải thưởng văn học nước quốc tế - Các tác phẩm chính: Ngơi nhà tuổi 17 (1990), Thơ Nguyễn Quang Thiều (1996), Mùa hoa cải bên sông (1989), Người, chân dung văn học (2008) c Phong cách sáng tác - Những tác phẩm viết cho thiếu nhi Nguyễn Quang Thiều chân thực, gần gũi với sống đời thường, thể vẻ đẹp tâm hồng trẻ thơ nhạy cảm, sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật - Không nhà thơ tiên phong với trào lưu đại mà cịn viết văn xi giàu cảm xúc Trong ơng khơng có người bay bổng, ưu tư với phiền muộn thi ca, mà cịn có nhà báo linh hoạt nhạy bén Tác phẩm a Xuất xứ: trích “Mùa hoa cải bên sông” b Thể loại: truyện ngắn c Phương thức biểu đạt: tự d.Nhân vật: Hai anh em Mên Mon e.Đề tài: Tuổi thơ thiên nhiên (Hai đứa trẻ bầy chim chìa vơi) g.Tóm tắt: Văn Bầy chim chìa vơi nói phiêu lưu hai anh em Mên Mon, với lòng nhân hậu, hai cậu bé tâm cứu tổ chim chìa vơi mưa bão bị nước sơng nhấn chìm Đến rạng sáng, nhìn thấy bầy chim non cất cánh bay lên từ bãi cát sông, hai anh em Mên Mon cảm thấy xúc động, vui vẻ khó tả Giá trị nội dung, nghệ thuật a Nội dung: Câu chuyện hai cậu bé giàu lịng nhân hậu, tình u thương bầy chim nhỏ bé kiên cường, dũng cảm b Nghệ thuật: Gv giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu 1: Đi lấy mật Tóm tắt ý tác giả, tác phẩm Nội dung nghệ thuật - Cách kể chuyện hấp dẫn, tình tiết bất ngờ, xen lẫn miêu tả, biểu cảm - Phép nhân hóa, so sánh III Đi lấy mật 1.Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê Tiền Giang - Ông nhà văn miền đất phương Nam với sáng tác vẻ đẹp thiên nhiên trù phú, người chất phác, hậu, can đảm, trọng nghĩa tình sống nơi - Ơng có lối miêu tả vừa thực vừa trữ tình ngơn ngữ đậm màu sắc địa phương - Một số tác phẩm tiêu biểu: Đường gia hương (1948), Cá bống mú (1956), Đất rừng phương Nam (1957) Tác phẩm Đi lấy mật a.Thể loại: Tiểu thuyết b.Nhân vật: Tía An, má ni An, An ni gia đình Cị Cị Họ sinh sống vùng rừng tràm U Minh c Xuất xứ - Đất rừng phương Nam tiểu thuyết tiếng Đồn Giỏi - Đoạn trích “Đi lấy mật” tên chương 9, kể lại lần An theo tia ni (cha ni) Cị lấy mật ong rừng U Minh d Phương thức biểu đạt: tự e Ngôi thứ (là nhân vật “tôi” – An) g Tóm tắt văn bản Đi lấy mật: Đoạn trích “Đi lấy mật” kể lần An Cị cha ni vào rừng U Minh lấy mật ong Xuyên suốt đoạn trích cảnh sắc đất rừng phương Nam tác giả miêu tả lên vơ sinh động, vừa bí ẩn, hùng vĩ, lại vừa thân thuộc, gắn liền với sống người dân nơi qua suy nghĩ cậu bé An h Đề tài: - Tuổi thơ thiên nhiên (Đi lấy mật rừng U Minh) Giá trị nội dung, nghệ thuật: a ND: Đoạn trích “Đi lấy mật” kể trải nghiệm lấy mật ong rừng An Cị cha ni Trong hành trình này, phong cảnh rừng núi phương Nam tác giả tái vô sinh động, huyền bí, hùng vĩ cũng thân thuộc, gắn liền với sống người dân vùng U Minh b Nghệ thuật: - Ngôi thứ xưng “tôi” giúp cho lời kể tự nhiên, chân thực – Tác giả sử dụng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau – Vận dụng đa dạng, linh hoạt biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh… nhằm làm tăng giá trị biểu đạt, biểu cảm - Vốn hiểu biết phong phú tác giả - Cảm nhận nhiều giác quan… IV Luyện tập ĐỀ ĐỌC HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHIẾU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mươi ngày trước, hai anh em thằng Mên trốn bố mẹ lội dải cát sông [ ] Hai anh em thằng Mên tìm đến ổ chim chìa vơi Thấy động, chim chìa vơi non kêu líu ríu Hai đứa bé ý tứ quỳ xuống bên cạnh - Anh bảo chúng bay được? - Thằng Mon hỏi - Mấy ngày - Thế mẹ chúng kiếm ăn à? - Ừ - Chim chìa vơi có ăn hến khơng? - Tao khơng biết, bố mẹ lội kiếm ăn ven sơng - Mình bắt hến bỏ vào tổ cho chúng ăn anh nhé? - Ừ Hai đứa bé mép nước Chúng tìm lỗ hang nhỏ Trong hang nhỏ ln ln có hến trùng trục Chỉ loáng hai đứa bắt nắm hến Chúng xếp hến dính đầy đất cát bên tổ chim Trước rời dải cát, Mên nói với em nó: - Mày khơng nói cho đứa biết tổ chim Mày mà nói tao khơng cho mày (Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vơi, in Mùa hoa cải bên sông, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2012, tr 138 - 139) Câu 1: Đoạn trích nằm vị trí trước hay sau đoạn kể việc hai anh em Mên Mon chèo đò bãi cát sơng để cứu bầy chim chìa vơi SGK? Nhờ đâu em nhận biết vị trí đoạn trích? Câu 2: Trong đoạn trích trên, tính cách hai nhân vật Mên Mon chủ yếu nhà văn khắc hoạ qua chi tiết nào? Câu trang SBT Ngữ Văn lớp Tập 1: Tìm đoạn trích câu có thành phần trạng ngữ cụm từ Câu 4: Xác định trạng ngữ câu sau: a Mươi ngày trước, hai anh em thằng Mên trốn bố mẹ lội dải cát sông b Chỉ loáng hai đứa bắt nắm hến PHIẾU SỐ Đọc lại văn bản Bầy chim chìa vơi (từ Mùa mưa năm đến lấy đị ông Hảo mà đi) SGK (tr 13 - 14) trả lời câu hỏi: Câu 1: Chỉ câu văn lời nhân vật Em dựa vào đặc điểm để xác định vậy? Câu 2: Hai anh em Mên Mon trò chuyện với gì? Điều khiến hai bạn nhỏ đặc biệt quan tâm? Câu 3: Qua lời đối thoại hai anh em Mên Mon, em có cảm nhận nhân vật? Câu 4: Em có thích lời đối thoại hai nhân vật Mên Mon khơng? Vì sao? Câu 5: Tìm đoạn trích câu có thành phần trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ câu Câu 6: Tìm từ láy giải thích nghĩa từ câu sau: a Mấy ngày mưa liên miên nước sông dâng lên nhanh b Mày có nhìn thấy chấm đen to to vây khơng? Thử thay từ láy em tìm từ ngữ đồng nghĩa PHIẾU SỐ 3: Đọc lại văn bản Đi lấy mật (từ Chúng tiếp tục tới trảng rộng đến trông miệng thấy ghét quá) SGK (tr 21 - 22) trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhân vật An có cảm xúc quan sát cảnh rừng U Minh? Câu 2: Điều khiến nhân vật An cảm thấy “bực mình” với người bạn đồng hành mình? Câu 3: Vì nhân vật Cị có thái độ “lơ là” không hưởng ứng cảm xúc nhân vật An? Câu 4: Nêu nhận xét cách nhà văn miêu tả lời nói cảm xúc, suy nghĩ hai nhân vật An Cò Câu 5: Chủ ngữ (in đậm) câu sau cụm từ Hãy thử rút gọn cụm từ nhận xét thay đổi nghĩa câu sau chủ ngữ rút gọn Giữa vùng cỏ tranh khơ vàng, gió thổi lao xao, bầy chim hàng nghìn vọt cất cánh bay lên Câu 6: Vị ngữ câu sau cụm từ Hãy thử rút gọn vị ngữ câu nhận xét thay đổi nghĩa câu sau vị ngữ rút gọn a Chúng tiếp tục tới trảng rộng b Tơi nhìn theo ngón tay trỏ lên kèo ong gác tràm thấp PHIẾU SỐ Chỉ đâu lời người kể chuyện, đâu lời nhân vật đoạn văn sau: Khoảng hai sáng Mon tỉnh giấc Nó xoay sang phía anh nó, thào gọi: - Anh Mên ơi, anh Mên! - Gì đấy? Mày khơng ngủ à? - Thằng Mên hỏi lại, giọng hoảnh thức dậy từ lâu ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH PHIẾU SỐ 5: Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi dưới: Quà bà Bà bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tơi bánh đa, thị, củ sắn luộc mớ táo Ăn quà bà thích, ngồi vào lịng bà nghe bà kể chuyện cịn thích nhiều Gần đây, bà tơi khơng khỏe xưa Đã hai năm nay, bà bị đau chân Bà không chợ được, không đến chơi với cháu Thế lần chúng tơi đến thăm bà, bà có q cho chúng tơi: củ dong riềng, mía, na, khúc sắn dây, toàn thứ tự tay bà trồng Chiều qua, học về, chạy đến thăm bà Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: mai sấu! Bà bà! Ơ mai sấu bà cho, cháu chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi… Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi Bà gói thành gói nhỏ, bà đợi cháu đến bà cho… (Theo Vũ Tú Nam) Câu 1: Văn viết theo thể loại nào? Câu 2: Xác định trạng ngữ câu sau: “Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái.” Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: mai sấu!” Câu 4: Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu 5: Từ nội dung văn phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ), nêu cảm nhận em hình ảnh người bà tình cảm nhân vật “tôi” bà PHIẾU SỐ 6: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chắc tơi ngủ giấc lâu phải Khi tơi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên gốc tràm Khơng biết tía ni tơi đâu Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ “A! Thế đến nhà Võ Tịng rồi!” Tơi ngồi dậy, dụi mắt trông lên Ánh lửa bếp từ ngơi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dài xuống bến Tôi bước theo khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên Bỗng nghe vượn bạc má kêu” Ché… ét, ché… ét” lều, tiếng Võ Tịng nói “Thằng bé anh lên đấy!” - Vào đây, An! - Tía ni tơi gọi Tơi bước qua bậc gỗ trơn tuột dừng lại chỗ cửa Con vượn bạc má ngồi vắt vẻo xà ngang, nhe dọa tơi Tía ni tơi Võ Tòng ngồi hai gộc Trước mặt hai người, chỗ lều, có đặt bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, cà ràng bắc nồi đất đậy vung kín mít Chai rượu vơi đĩa khơ nướng cịn bày đất chân chủ khách, bên cạnh hai nỏ gác chéo lên - Ngồi xuống em - Chú Võ Tịng đứng dậy, lơi gộc tối đặt bên bếp lửa Chú cởi trần, mặc quần kaki coi lâu khơng giặt (chiếc quần lính Pháp có sáu túi) Bên hông đeo lủng lẳng lưỡi lê nằm gọn vỏ sắt, lời má ni tơi tả Lạu cịn thắt xanh- tuyarơng chứ! (Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Ai người kể chuyện? Kể theo kể có tác dụng gì? Câu Tìm chi tiết nhà cửa, cách ăn mặc tiếp khách Võ Tịng Qua gợi lên em ấn tượng Võ Tịng? Câu Tiếng kêu hình ảnh vượn bạc má phần (1) gợi cảm giác bối cảnh không gian nào? Câu Chỉ đặc sắc ngôn ngữ phong cách, lối sống sinh hoạt người dân Nam Bộ thể đoạn trích GỢI Ý PHIẾU SỐ 1: C1:- Đoạn trích nằm vị trí trước đoạn kể việc hai anh em Mên Mon chèo đò bãi cát sơng để cứu bầy chim chìa vơi SGK - Dấu hiệu: + Thời gian: Mươi ngày trước, hai anh em thằng Mên trốn bố mẹ lội dải cát sơng + Hình ảnh bầy chim chìa vơi: chim chìa vơi non kêu líu ríu nằm yên tổ đợi chim bố mẹ mớm mồi C 2: - Em chọn phân tích vài chi tiết miêu tả lời nói cử chỉ, hành động để nhận biết đặc điểm tính cách hai nhân vật Ví dụ: + Các chi tiết miêu tả lời nói: Mon hỏi anh chim chìa vơi non bay bố mẹ chúng đâu, chúng có ăn hến khơng, rủ anh tìm thức ăn cho chúng; Mên giải thích cho em đồng tình với em; + Các chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động: ý tứ quỳ xuống bên cạnh tổ chim để bầy chìa vơi non khơng sợ hãi; tìm hến xếp cẩn thận bên tổ chim; - Căn vào chi tiết phân tích, em khái qt đặc điểm tính cách nhân vật + Nhân vật Mon: tị mị, ham hiểu biết, vơ tư, hồn nhiên + Nhân vật Mên: giải thích cho em hiểu đồng tình với em C3: - Một câu có thành phần trạng ngữ cụm từ: Mươi ngày trước, hai anh em thằng Mên trốn bố mẹ lội dải cát sông - Trang ngữ “Mươi ngày trước” có cấu tạo cụm danh từ Câu Trạng ngữ câu là: a Mươi ngày trước b Chỉ loáng GỢI Ý PHIẾU SỐ 2: Câu 1: - Những câu văn lời nhân vật là: + Mùa mưa năm sớm Mấy ngày mưa lên miên nước sông dâng lên nhanh + Thằng Mên nằm im lặng khơng trả lời em Lâu sau hỏi: + Hai đứa bé lại nằm im lặng Mưa đổ xuống mái nhà gió thổi vào phiên cửa liếp cành cạch + Thằng Mên quay sang phía em hỏi + Thằng Mên bật cười khối chí + Thằng Mên hỏi sau phút im lặng → Đây câu văn thể lời người kể chuyện Dấu hiệu nhận biết: dựa vào nội dung câu văn câu khơng có dấu gạch ngang đánh dấu lời thoại trực tiếp nhân vật Câu 2: - Mon nói với Mên chim chìa vơi; chuyện bố kéo chũm hôm qua; việc Mon cứu cá bống; ý định cứu chim chìa non ngồi dải cát sơng - Qua nội dung trị chuyện, em cảm nhận Mon cậu bé hồn nhiên, sống tình cảm, yêu thương giúp đỡ vật bé nhỏ Câu - Nhân vật Mon: lễ phép, khẩn khoản, tính trẻ con, hồn nhiên, … - Nhân vật Mên: tỏ vẻ người lớn, chững chạc, … Câu - Em thích lời đối thoại hai nhân vật Mên Mon khơng - Vì lời đối thoại chân thực, sinh động, phù hợp với đặc điểm nhân vật Câu - Câu có thành phần trạng ngữ: Bây nước to lắm, mà lội - Trong câu này, thành phần trạng ngữ thời gian Câu Từ láy nghĩa từ láy câu: a Liên miên: mưa kéo dài, không ngừng, khơng dứt Có thể thay từ ngữ đồng nghĩa: liên tục, khơng ngừng, b To to: có kích thước lớn chút so với bình thường Có thể thay từ ngữ đồng nghĩa: to, to, GỢI Ý PHIẾU SỐ 3: Câu 1: Nhân vật An nhà văn miêu tả qua chi tiết: - Hành động: + Chen vào giữa, quảy tòn ten gùi bé mà má nuôi bơi xuồng mượn + Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật + Reo lên nhìn thấy bầy chim đẹp + Ngước nhìn tổ ong thúng - Suy nghĩ: + Về lời má nuôi dạy mà khơng có sách giáo khoa + Về thằng Cị: An nghĩ Cị chưa thấm mệt cặp chân giò nai, lội suốt ngày rừng cịn chẳng thấy mùi + Lặng im nghĩ hỏi bị khinh cũng + Nghĩ lại lời má kể - Trạng thái, cảm xúc: + Mệt mỏi sau quãng đường + Vui vẻ reo lên đúc kết điều q giá để nhìn thấy bầy ong mật - An có quan sát miêu tả tinh tế khu rừng U Minh - An có mối quan hệ tốt với bá ni tía ni, cậu bé ln lăng nghe lời bảo người Tuy An với Cò hay cãi nhau, nghịch ngợm cũng người thân thiết, gắn bó An cậu bé nghịch ngợm lại ham học hỏi khám phá Cậu bé có suy nghĩ, quan sát rút học kinh nghiệm sâu sắc 10 + Mặt “một hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ”, “Cái bóng lặng lẽ ngồi bên bếp” “Gã ngày trở nên kì hình dị tướng” - Trang phục kì dị: “Cởi trần, mặc quần ka ki coi lâu không giặt”, “Bên hông đeo lủng lẳng lưỡi lê nằm gọn vỏ sắt”, “Thắt xanh-tuya- rông” - Lời truyền tụng, lời kể người kể chuyện nhân vật khác: + Là người sống đơn độc, chịu nhiều buồn thương đời hiền lành, bộc trực, có lịng tốt thương người Qua lời kể nhân vật truyện Đoàn Giỏi “Ngày xưa gã chàng trai hiền lành”, “Quý vợ mực”, “Bị địa chủ vu cho ăn trộm măng tre mực cãi lại tên địa chủ quyền thế”, “Bị đánh ba toong lên đầu…chém trả vào mặt”, “Khơng trốn chạy đường hồng xách dao đến trước nhà việc bó tay chịu trói ” + Ra tù,Võ Tịng khơng trả thù kẻ phá hoại gia đình mình, ngửa mặt cười lớn vào rừng làm nghề săn bẫy thú: “Tù vợ lấy lẽ địa chủ, chết gã kêu trời tiếng cười nhạt bỏ làng đi”, “Hơn mười năm sống trơ trọi rừng… không để mắt tới người đàn bà trở nên kì dị hình tướng ”, “Nhưng mến gã tính chất phác thật thà, lúc sẵn sàng giúp đỡ người mà khơng nghĩ đến chuyện người ta có đền đáp hay khơng” - Hành động việc làm + Trước kia: Có vợ, hiền lành, quý vợ mực “Vợ thèm ăn măng tìm bụt măng cho vợ”, “Giết tên địa chủ ác bá, chủ động nhận tội chấp nhận tù” sau giết địa chủ, thẳng thắn thú nhận sẵn sàng ngồi tù -> Hiền lành, trực, ghét ác + Khi tù biết vợ lấy địa chủ: Buồn, thất vọng có tình, có nghĩa với vợ: Chỉ kêu trời tiếng cười nhạt bỏ làng + Từ bỏ đi: Sống cô độc nơi rừng sâu, dũng cảm gan với đời gian truân, éo le, có sức khỏe phi thường “Một bơi xuồng nát đến che lều khu rừng đầy thú dữ”, “Sống rừng, đấu tay đơi với hổ: Nằm ngửa mà xóc mũi mác lên đâm thẳng nhát vào hàm hổ chúa., hai chân gã đạp lên bụng nó, khơng cho ác thú kịp chụp xuống người”, “Dùng dao găm nỏ giết giặc Pháp”, “Không để mắt tới người đàn bà nữa” + Trong trò chuyện với An ơng Hai: Gần gũi, thân tình, bộc trực, thẳng thắn “Lấy miếng khô nai to cho An nhai đỡ buồn miệng”, “Ngồi đó, đối diện với tía ni tơi, bên bếp lửa”, “Rót rượu bát, uống ngụm,trao bát sang cho tía ni tơi nói”, “Chú Võ Tịng chăm nhìn tơi lúc 651 cười lớn",“Trao nỏ ống tên thuốc cho tía ni tơi”, chia tay “ Vẫy vẫy tay, cười lớn thơi dài” - Lời nói, thái độ trị chuyện: Với lối nói giản dị, trị chuyện thân mật, gần gũi người dân Nam Bộ( gọi tía ni An " Anh Hai", gọi An "chú em" thái độ nói nói với ông Hai: nghiêm túc, thẳng thắn, nói với An: trêu đùa, vui vẻ, chắn * Suy nghĩ: Chín chắn, sâu sắc người trải, hiểu biết - Khi bàn chuyện đánh giặc: + Biết tính kế để giết giặc" Mình cần tới súng", " Tơi cho súng dở lắm, động tới kêu ầm ĩ" + Lo nghĩ, thấu đáo: giấu khơng nói với má ni An sợ má An ngăn trở cơng việc "Sở dĩ tơi khơng dám nói với bà chị e bà chị ngại đến nguy hiểm, sẽ ngăn trở công việc chúng ta" - Khi biết má An cũng gan dạ: thấy có lỗi, muốn làm bữa rượu để tạ lỗi “Vậy tơi có lỗi với chị Hai trời, để bữa ta làm bữa rượu để tạ lỗi với bà chị được" * Nhận xét nhân vật Võ Tòng: Mang nét đẹp người Nam Bộ, người thẳng thắn, trực, dũng cảm, giàu lịng u nước, trượng nghĩa * Nghê thuật xây dựng nhân vật Võ Tòng: - Nhân vật nhà văn xây dựng phương diện: ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tính cách điển hình hồn cảnh điển hình - lời kể theo thứ (xưng "tôi") với lời kể theo thứ ba việc khắc họa nhân vật Võ Tòng Tác dụng việc kết hợp lời kể theo thứ (xưng "tôi") với lời kể theo thứ ba việc khắc họa nhân vật Võ Tòng: giúp cho nhân vật Võ Tòng lên cách đa chiều, nhìn nhận mắt nhiều nhân vật - Sử dụng từ ngữ địa phương, tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả Kết + Nêu đánh giá khái quát nhân vật Võ Tòng: Người Nam Bộ giàu lịng u nước, trực dù đời có nhiều khổ đau bất hạnh + Hình ảnh Võ Tòng gợi nhắc bạn đọc nhớ đến người dân Nam Bộ giàu lịng u nước hai kháng chiến vĩ đại dân tộc anh Núp, chị Võ Thị 652 Sáu, chị Út Tịch, Anh Ba Hưng… Đó cũng vẻ đẹp người trang văn ông Tư “Ông lào vườn chim” Anh Đức,Tnú “Rừng xà Nu”- Nguyễn Trung Thành, chị Sứ “Hòn Đất ”- Anh Đức, người bình thường, giản dị, anh dũng bất khuất… Nhắc nhở tuổi trẻ ý thức trách nhiệm lòng yêu nước… BÀI VIẾT THAM KHẢO Xưa nay, nói đến người dân Nam Bộ ta nhớ đến người nghĩa hiệp, giàu lòng yêu nước, nhân Vẻ đẹp họ phản ánh đẹp tác phẩm thơ ca số tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” nhà văn Đồn Giỏi Tác phẩm xây dựng thành cơng nhân vật Võ Tịng tiêu biểu cho người dân Nam Bộ Hình ảnh nhân vật đoạn trích “Người đàn ông cô độc rừng” để lại lòng bạn đọc bao tình yêu mến Bằng am hiểu mảnh đất người Nam Bộ qua lối kể chuyện mộc mạc, giản dị nhà văn hình ảnh Võ Tịng lên hình ảnh tiêu biểu người Nam Bộ có đời gặp nhiều bất hạnh với vẻ bề ngồi có vẻ dằn “kì hình dị tướng” mang vẻ đẹp đáng trân trọng người trực, trượng nghĩa, có tinh thần trượng nghĩa, yêu nước Đọc tác phẩm ta thấy Võ Tịng có tên, lai lịch cũng để người ta phải suy nghĩ “Không biết tên thật gã Mười năm trước, gã bơi xuồng nát đến che lều khu rừng đầy thú này”( Đồn Giỏi) Qua lời kể thấy “Chú tên gì, q đâu khơng rõ Võ Tòng tên người gọi từ tích truyện Tàu (Bùi Hồng).Tên lai lịch tên Võ Tòng trang truyện Đoàn Giỏi cho ta nghĩ đến nhân vật Võ Tòng tác phẩm “Thủy hử” Thi Nại Am, tác phẩm tiếng văn học Trung Quốc- số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trượng nghĩa, hào hiệp, dũng mãnh Nhớ đến nhân vật Võ Tịng bạn đọc khơng thể qn trang phục “kì hình dị tướng” khác biệt không lẫn với với Thường ngày “Cởi trần, mặc quần ka ki cịn coi lâu khơng giặt”, “bên hơng đeo lủng lẳng lưỡi lê nằm gọn vỏ sắt”, “thắt xanh-tuya- rơng” có vẻ bụi bặm người trải phong trần Cùng với trang phục kì dị, khác thường khơng lẫn với cịn có vẻ bề ngồi dằn với “hai hố mắt sâu hoắm” từ đáy hố sâu thẳm đó, “một cặp trịng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc dao”, “hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ” Đây tích để người ta gọi Võ Tịng giống nhân vật “Thủy hử” Thi Nại Am Võ Tòng “Thủy hử” người vô khỏe mạnh, tay đôi đấu với hổ giành chiến thắng Việc đánh hổ cho thấy Võ Tòng dù nhân vật tác phẩm cũng có sức mạnh thật phi thường lĩnh có Riêng với Võ Tịng “Đất rừng phương Nam”, sức mạnh thể lực lĩnh 653 thể qua dấu ấn hàng sẹo dài Cuộc đời Võ Tòng thật bất hạnh, đáng thương Chú có gia đình đàng hồng, vợ người đàn bà xinh xắn, yêu thương, quan tâm tới vợ nên vợ muốn ăn măng Võ Tịng “xách dao đến bụi tre đình làng xắn mụi măng” mà bị tên địa chủ vu vạ cho ăn trộm Không thể chịu ức hiếp qúa mức giết tên địa chủ hống hách, ngang ngược chủ động đến nhà việc nhận tội, chấp nhận án tù mà không trốn chạy Sau mười năm tù đầy, mãn hạn trở về, vợ làm lẽ tên địa chủ, đứa trai độc chưa biết mặt chết từ ngồi tù không trả thù, khơng tìm tên địa chủ để đấu mà bỏ làng vào rừng đơn độc rừng Sự trực, thẳng thắn ta yêu mến, ngưỡng mộ, cảm phục Ẩn sau vẻ bề ngồi có phần lòng thành thực, tốt bụng gần gũi, dễ mến người Nam Bộ Qua lời người kể chuyện, lên mắt cậu bé An người gần gũi, tốt tính, hào phóng, lời nói, cách cư xử thân tình Khi An theo tía đến thăm rừng U Minh, lấy miếng khô nai to đưa cho An để cậu nhai cho đỡ buồn miệng, lúc chia tay hứa lần gặp tới sẽ chuẩn bị sẵn heo nai cho cậu Tất điều cho thấy thật quan tâm, quý mến An cũng biểu hào phóng, tốt bụng Khơng cịn người có suy nghĩ thấu đáo, chu toàn Chú chia cho bác Hai mũi tên mà chuẩn bị, tẩm thuốc độc để giết lũ giặc Pháp Nhưng lại khơng nói điều với má nuôi An - vợ bác Hai sợ má An ngăn trở cơng việc, sợ má An sẽ cảm thấy sợ hãi Chính im ỉm, khơng nói với má An cho thấy Võ Tịng người có suy nghĩ thấu đáo Cũng chi tiết này, người đọc thấy phầm chất đáng quý Võ Tòng cũng người Việt Nam khác - tình u q hương, đất nước, căm thù lũ giặc xâm lăng Việc Võ Tòng tẩm thuốc độc vào mũi tên để chuẩn bị hạ tên lính giặc minh chứng cho tình cảm cao đẹp Nhà văn Đồn Giỏi thành cơng nghệ thuật xây dựng nhân vật Võ Tịng Nhân vật nhà văn xây dựng phương diện: ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ Đặc biệt, nghệ thuật xây dựng nhân vật Võ Tịng với tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Lời kể theo ngơi thứ (xưng "tơi") với lời kể theo thứ ba việc khắc họa nhân vật Võ Tòng Việc kết hợp lời kể theo thứ (xưng "tôi") với lời kể theo thứ ba việc khắc họa nhân vật Võ Tòng giúp cho nhân vật Võ Tòng lên cách đa chiều, nhìn nhận mắt nhiều nhân vật Truyện sử dụng từ ngữ địa phương, tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả Như Võ Tịng tác phẩm “Đất rừng phương Nam” Đồn Giỏi hình ảnh tiêu biểu người Nam Bộ, người Nam 654 Bộ hai kháng chiến vĩ đại dân tộc anh Núp, anh Ba Hưng… Đó cũng vẻ đẹp người trang văn ơng Tư “Ơng lào vườn chim” Anh Đức, Tnú “Rừng xà Nu”- Nguyễn Trung Thành người bình thường, giản dị, anh dũng, bất khuất… Gợi nhắc tuổi trẻ ý thức trách nhiệm với đất nước Đề số 6: Tìm đọc truyện “Gió lạnh đầu mùa” Thạch Lam phân tích nhân vật Sơn truyện Bài văn tham khảo Đọc truyện "Gió lạnh đầu mùa" Thạch Lam, người đọc sẽ ấn tượng với nhân vật Sơn Chính cậu bé thân thiện, tốt bụng, giàu tình cảm ấm áp khiến tác phẩm trở nên hút Sáng sớm ngủ dậy gió lạnh đầu mùa thổi về, trời trắng đục, gió vi vu, khóm lan chậu “rung động sắt lại rét” Sơn cũng thấy lạnh, em kéo chăn lên đầu cất tiếng gọi mẹ Một chén nước nóng mẹ đưa cho em “ấp vào mặt, vào má cho ấm”, áo đỏ lẫn áo vệ sinh, lại phủ áo vải thâm, em mặc vào, đứng giường quay quay lại bốn lần để mẹ ngắm… Những chi tiết cho biết Sơn bé nhỏ, ngây thơ, em mẹ yêu Không tiếng khóc, lời vịi vĩnh, Sơn chị Lan chơi em biết lũ bạn nhà nghèo xóm láng “đang đợi cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo” Gặp bạn, chúng đến ngắm áo đẹp Sơn, em cũng hồn nhiên ngây thơ đứa trẻ nào, Sơn cũng “ưỡn ngực” khoe áo mới: “Mẹ tơi cịn hẹn mua cho áo nhiều tiền kia” Đúng tâm lí đáng yêu: “Già bát canh, trẻ manh áo mới” Sơn em bé giàu tình cảm Anh em thể chân tay… Sơn em đầy tình thương Ngủ dậy thấy lạnh, Sơn “kéo chăn lên đắp cho em” ngủ Khi mẹ giơ áo cánh cũ em Duyên – chết năm lên bốn tuổi – “Sơn nhớ em, cảm động thương em quá” Những cử ấy, cảm xúc cho thấy Sơn có tâm hồn đẹp, sáng, cịn bé nhỏ biết quan tâm săn sóc đến người xung quanh Em yêu mẹ, lời mẹ, lễ phép với vú già, biết tôn trọng chị Sơn đứa bé mẹ chăm sóc dạy bảo nên em ngoan Sơn em bé sống với bạn bè có tình người Trong lúc đứa em họ Sơn “kiêu kì khinh khỉnh” với bạn, trái lại Sơn chị Lan chan hịa với chúng Vì thấy chị em Sơn đến, chúng “lộ vẻ vui mừng” Gặp bạn, buổi sớm gió lạnh đầu mùa, nhìn Sơn bạn nhỏ, thằng Cúc, thằng Xn, Tí, Túc,… nhìn u thương, cảm thông với cảnh nghèo bạn Trời lạnh mà chúng “ăn mặc khơng khác ngày thường, vần quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ”, “mơi chúng tím lại…”, chỗ áo quần rách “da thịt thâm đi” Mỗi lần gió lạnh thổi qua, bạn nhỏ Sơn “lại run lên” “hai hàm đập vào nhau” Biết quan tâm tới đồng loại, biết san sẻ, cảm thông với bạn bè có trái tim nhân ái, lòng nhân hậu Sơn chơi, sống với bạn trái tim nhân ái, lòng nhân hậu thế! 655 Tình thương quan tâm Sơn bạn thể cử chỉ, hành động cụ thể Thấy Hiên, đứa gái bên hàng xóm, bạn chơi với Lan Duyên “co ro dứng bên cột quán”, mặc có “manh áo rách tả tơi hở lưng tay”, chị Lan gọi, “nó cũng khơng đến… Nghe Hiên ? “bịu xịu” nói với chị Lan “hết áo rồi, áo này”, Sơn nhớ “mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho nữa” Sơn “động lòng thương” bạn “ý nghĩ tốt thoảng qua”… Sơn nói thầm với chị Lan lấy áo cũ em Duyên đem cho Hiên mặc gió lạnh đầu mùa thổi Sơn thấy lịng “ấm áp vui vui” đứng lặng yên chờ chị Lan chạy lấy áo Sao khơng “ấm áp vui vui” “một miếng đói gói no” Đâu phải bố thí ban ơn! Đó nghĩa cử san sẻ tình thương đồng loại “lá lành đùm rách”.Tấm lòng Sơn bạn nhỏ chân thành Tinh cảm nhường cơm sẻ áo cho bạn mãnh liệt! Mặc dù áo bơng em Duyên, kỉ vật thiêng liêng mẹ, sau mẹ Hiên đem áo đến trả cho mẹ Sơn, nhờ mà mẹ em biết cảnh ngộ mẹ Hiên, cho mẹ Hiên vay năm hào đem mua áo cho Sơn chị Lan “cúi đầu lặng im” nhận lỗi Mẹ ơm hai em vào lịng, âu yếm nhẹ trách: “dám tự lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?” Hai chị em Lan Sơn dạy bảo, sống lòng mẹ, mẹ yêu thương nên Sơn chị biết thương bạn, biết “thương người thể thương thân” Sức hấp dẫn truyện “Gió lạnh đầu mùa” nghệ thuật kể chuyện tài tình nhà văn Thạch Lam, với cốt truyện nhẹ nhàng dường khơng có cốt truyện, xoay quanh câu chuyện cho áo, trả áo ba đứa trẻ Xây dựng nhân vật Sơn qua nhiều phương diện chủ yếu qua diễn biến tâm lí tinh tế Truyện kết hợp kể với miêu tả cảnh vật thiên nhiên tâm lí người Điều mang lại âm hưởng nhẹ nhàng cho câu chuyện Sơn gương mặt tuổi thơ truyện Thạch Lam đáng yêu, đáng mến Thạch Lam đôn hậu, tinh tế nên văn ông đậm đà cho ta nhiều nhã thú Trong gió lạnh đầu mùa mà lịng Sơn ấm áp biết bao! IV Phụ lục Rubrics đánh giá viết TT Tiêu chí Xác định đối tượng nghị luận Bài viết nêu nhân vật khái quát đặc điểm nhân vật Xuất Không xuất 656 Nội dung đoạn văn bám sát dàn ý xây dựng Bài văn nêu đặc điểm nhân vật Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Đã đưa luận từ tác phẩm làm rõ cho đặc điểm nêu nhân vật Phần kết khẳng định nhân vật liên hệ mở rộng Lập luận chặt chẽ, thuyết phục Các câu đoạn văn có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Chữ viết tả, khơng sai ngữ pháp trình bày đẹp 10 Văn viết có giọng điệu, cảm xúc chân thành, thể sáng tạo PHIẾU KIỂM TRA, CHỈNH SỬA BÀI VIẾT: Nội dung lỗi cần sửa Sửa lỗi Phát sửa ý trình Trình tự triển khai ý tự triển khai ý Các ý cần bổ sung Phát sửa lỗi ý Thiếu ý Sắp xếp lại ý lộn xộn Sửa lại ý lạc đề Sửa lại ý tản mạn Phát sửa lỗi diễn đạt Lỗi dùng từ Lỗi viết câu Lỗi tả Lỗi tả 657 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI 10 A MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/ đơn vị kiến thức - Văn nghị luận văn học Viết Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Thông hiểu Nhận biết Tổng Vận dụng Vận dụng cao T L 60 1* 40 10 100 TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 25 15 15 30 30% 30% 60% 30% % điểm 10% 40% B.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN BÀI 410 MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 658 TT Chươn g/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Văn nghị luận Mức độ đánh giá Thông Nhận biết hiểu Nhận biết: Nhận biết yếu tố hình thức nội dung văn nghị luận - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận văn học/ nghị luận xã hội Vận Vận dụng dụng cao 3TN TN 2TL - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học - Nhận biết thành phần câu mở rộng Thông hiểu: - Xác định mục đích, nội dung văn - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ chứng - Giải thích ý nghĩa, tác dụng nghĩa từ ngữ cảnh; biện pháp tu từ như: ẩn dụ, so sánh, liệt kê, nói quá, nói giảm nói tránh ; 659 Vận dụng: - Thể thái độ thân vấn đề đặt văn - Rút học cho thân từ nội dung văn Viết Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Nhận biết: Xác định kiểu nghị luận đối tượng nghị luận Thông hiểu: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận phân tích nhân vật - Xác định yêu cầu đề bài: Phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học 1TL* Vận dụng: - Sử dụng thao tác nghị luận phù hợp -Thể hệ thống luận điểm, luận cứ, lí lẽ thuyết phục -Vận dụng hợp lí phương thức biểu đạt Vận dụng cao: Văn viết giàu cảm xúc, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 30 3TN 2TL 30 30 60 TL 10 40 660 C ĐỀ BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN BÀI ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I.Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau: [ ] Đây đoạn văn hay nhất, cảm động Mặt trời nhân hóa, mặt trời biểu tượng Chất thơ, chất trữ tình khơng ngơn ngữ mà thấm sâu vào hồn người! Thiên nhiên chia sẻ niềm vui với người “ Mặt trời xế bóng ngang sườn đồi, tơi cảm thấy cịn chần chừ khơng muốn lặn, cịn muốn nhìn tơi Ánh mặt trời tơ điểm đường đi: Mặt đất rắn mùa thu trải chân tơi nhuộm thành màu đỏ, màu hồng tím Từng cụm lau khô vun vút bay hai bên tia lửa lập lòe Mặt trời dọi lửa lên cúc mạ bạc áo đầy mụn vá tơi mặc ” Tình thương người thầy, mái trường vẫy gọi ánh sáng cách mạng lay tỉnh đời, từ bóng tối vươn ánh sáng Như chim sổ lồng cất cánh bay cao, An-tư-nai vừa chạy vừa reo lên với đất trời, với gió mây: “Hãy nhìn tơi đây! Hãy nhìn tơi kiêu hãnh chừng nào! Tôi sẽ học hành, sẽ đến trường, sẽ dẫn bạn khác đến!” An-tư-nai truyền thêm sức mạnh để vượt qua thử thách, để đến với mái trường tuổi thơ bạn Con đường đến với mái trường, đường học An-tư-nai cũng đường tới ánh sáng cách mạng hạnh phúc Ai-ma-tốp viết nên truyện ngắn dạng hồi ức chân thực, cảm động Hình ảnh Đuy- sen - người thầy hình ảnh An-tư-nai, bé mồ cơi khát khao học, tác giả nói đến với tất ca ngợi, với niềm thương mến bao la Người thầy truyện ngắn đem tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi đời Ngọn lửa tình thương tỏa sáng trang văn Ai –ma- tốp mãi làm ấm áp lòng người Thầy Đuysen trở nên gần gũi niềm thương mến tuổi thơ (Trích Những cảm nhận sâu sắc đọc truyện “Người thầy đầu tiên” Ai- ma-tốp, NXB Hà Nội) Trả lời câu hỏi sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên: 661 A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Thuyết minh Câu 2.Tác phẩm sau đối tượng văn bản? A Cô bé bán diêm An-đéc-xen C Người thầy Ai-matốp B Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi D Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi Câu Đoạn văn sau yếu tố văn trên? “Mặt trời chiếu bóng ngang sườn đồi, tơi cảm thấy cịn chần chừ khơng muốn lặn, cịn muốn nhìn tơi Ánh mật trời tơ điểm đường đi: mật đất rắn mùa thu trải chân nhuộm thành màu đỏ, màu hồng, màu tím Từng cụm bơng lau khơ vun vút bay hai bên tia lửa lập lòe Mặt trời dọi lửa lên cúc mạ bạc áo đầy mụn vá mà tơi mặc.” A Lí lẽ B Ý kiến C Bằng chứng D Luận điểm Câu Trong câu “Thiên nhiên chia sẻ niềm vui với người.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hốn dụ D So sánh Câu Từ văn người đọc nhận nhân vật tác phẩm “Người thầy đầu tiên” ai? A Ai-ma-tốp, Đuy-sen C Đuy-sen Antư-nai B Ai-ma-tốp, An-tư-nai D Đuy-sen Câu Theo tác giả viết, nguyên nhân sau góp phần làm cho đoạn văn trích dẫn trở thành đoạn văn hay nhất, cảm động nhất? A Vì nghệ thuật nhân hóa đặc sắc (mặt trời nhân hóa trở thành biểu tượng) B Vì truyện ngắn dạng hồi ức chân thực C Vì lửa nhiệt tình tỏa sáng trang văn Ai-ma-tốp mãi làm ấm lịng người D Vì tác giả nói đến với tất ngợi ca, niềm nhân bao la 662 Câu Ý sau nêu lên điểm bật truyện ngắn Ai- ma- tốp? A Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc B Sử dụng nhiều chi tiết kịch tính, lơi người đọc C Cách viết chân thực, cảm động, giàu tình thương D Nghệ thuật xây dựng mang tính điển hình Câu Trong câu văn “Mặt trời xế bóng ngang sườn đồi, tơi cảm thấy cịn chần chừ khơng muốn lặn,cịn muốn nhìn tôi”, thành phần mở rộng? A Thành phần chủ ngữ C Phụ ngữ cụm từ B Thành phần vị ngữ D Cả chủ ngữ vị ngữ Câu Phân tích ngữ pháp câu văn sau thành phần câu mở rộng: Người thầy truyện ngắn đem tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi đời Câu 10 Với nhân vật An- tư- nai, đường đến trường học đường đến với ánh sáng cách mạng hạnh phúc Với chúng ta, nhà trường giới diệu kì Theo em, lại “thế giới kì diệu”? II Viết (4 điểm): Viết văn phân tích nhân vật văn học yêu thích sách đọc Phần Câu Điểm Nội dung ĐỌC HIỂU I 6.0 1-8 4.0 B C C D B A C B Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Người thầy truyện ngắn/ đem tình thương đến với CN VN 1,0 tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi đời 663 VN2 -Thành phần câu mở rộng: + Chủ ngữ: Là cụm danh từ + VN1: Cụm động từ + VN2: Cụm động từ Câu 10 HS chia sẻ ý kiến vai trò nhà trường Ví dụ 1,0 hướng đến ý HS nêu + Học sinh học tập, mở mang kiến thức (về sống cách làm toán, làm văn, đạo lí làm người, hiểu ý trở lên biết lĩnh vực đời sống ) cho tối đa + Được sống tình yêu thương thầy cô, bè bạn với bao kỉ niệm đẹp tình bạn, tình thầy trị + Thầy thắp lên cho học sinh ước mơ khát vọng + Học sinh rèn rũa trưởng thành thể chất, tâm hồn, trí tuệ Phần II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận phân tích nhân vật : Mở giới thiệu đối tượng, thân phân tích đặc điểm nhân vật, kết khẳng định nhân vật liên hệ 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Nghị luận nhân vật tác phẩm văn học 0,25 c Triển khai vấn đề 3,0 HS có cách lập luận riêng phải đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để làm rõ đặc điểm nhân vật – Mở bài: Giới thiệu khái quát nhân vật yêu thích, tên sách, tác giả – Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề 664 nêu mở bài: - Bối cảnh mối quan hệ làm bật đặc điểm nhân vật - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm (chi tiết ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, suy nghĩ, …của nhân vật) - Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn (cách sử dụng chi tiết, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật, …) - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, văn viết có giọng điệu riêng 0,25 665