BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU 15 đề ôn NGỮ VĂN 7 ĐỀ SỐ 1 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ c[.]
15 đề ôn NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng âm lịch, việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (10/3) Đền Hùng nằm núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nơi năm thường xuyên diễn lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tơn vua Hùng người có cơng dựng nước Lễ hội diễn từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng âm lịch Việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (10/3), bắt đầu lễ dâng hương có đại diện nhà nước, đền Thượng nơi xưa vua Hùng tế trời đất Đồ tế lễ ngồi mâm ngũ cịn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại tích Lang Liêu, nhắc nhở công đức vua Hùng dạy dân trồng lúa Phần rước, có nhiều rước thần, rước voi, rước kiệu, … làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, … Sau tế lễ cịn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) nhiều trò chơi khác Hội đền Hùng không thu hút khách thập phương đến dự lễ nét sinh hoạt văn hố đặc sắc mà cịn tính thiêng liêng hành hương trở cội nguồn dân tộc hệ người Việt Nam Ðến hội, người biểu tình thương u, lịng ngưỡng mộ quê cha đất tổ Ðây tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam, cho dù họ nơi đâu Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn) Chọn đáp án nhất: Câu 1:Loại bánh mang biểu tượng ngày giỗ tổ là: (1) A Bánh chưng, bánh giầy B Bánh gai, bánh tổ 15 đề ôn NGỮ VĂN C Bánh tét, bánh bò D Bánh giò, bánh tiêu Câu 2: “Lễ hội đền Hùng” diễn vào thời gian nào? (2) A Từ ngày 08 đến hết ngày 09 tháng âm lịch B Từ ngày 15 đến hết ngày 16 tháng âm lịch C Từ ngày 20 đến hết ngày 29 tháng âm lịch D Từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng âm lịch Câu 3:Đền Hùng nằm tỉnh nước ta? (1) A Nam Định B Phú Thọ C Bắc Giang D Thái Bình Câu 4:Di tích lịch sử đền Hùng cơng nhận “ Di tích quốc gia đặc biệt” vào năm nào?(2) A Năm 2000 B Năm 2001 C Năm 2009 D Năm 2010 Câu 5: Ý nhận xét số từ sử dụng câu văn sau: “Ðây tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam, cho dù họ nơi đâu” (3) A Số từ biểu thị số lượng xác B Số từ biểu thị số lượng ước chừng C Số từ biểu thị số thứ tự D Số từ biểu thị số lượng Câu 6:Đối với lễ hội đền Hùng, người ta thường tổ chức hai phần là:(4) A Phần hội ca múa hát B Phần lễ nghi thức tổ chức C Phần rước với rước thần D Phần lễ phần hội Câu 7: Chọn câu không việc thờ cúng vua Hùng thể hiện: (5) A Sự biết ơn vị vua nhân dân ta B Sự dũng cảm nhân dân ta C Tinh thần đồn kết dân tộc ta D Lịng yêu nước nhân dân ta Câu 8: Bài ca dao gợi nhớ đến lễ hội đền Hùng? (6) A Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân B Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn C Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba D Nhiễu điều phủ lấy giá gương 15 đề ôn NGỮ VĂN Người nước phải thương Trả lời câu hỏi sau: Câu 9:Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa sống người Việt Nam ta? (8) Câu 10:Hiện lễ hội mang ý nghĩa tốt đẹp dần bị mai một, theo em học sinh em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp (9) II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ) HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Nội dung Phầ Câu n I Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 D 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 C 0,5 HS trả lời ý nghĩa hợp lí 1,0 10 HS nêu việc cần làm để giữ gìn phát huy 1,0 truyền thống tốt đẹp dân tộc II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc vănbiểu cảm: Mở bài, thân bài, kết 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc 0,25 cá nhân người thân 15 đề ôn NGỮ VĂN c Triển khai văn theo trình tự hợp lí HS triển khai văn theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự sự.Sau số gợi ý: - Giới thiệu nhân vật biểu cảm - Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc chân thật người viết qua phương diện: + Biểu cảm ngoại hình + Biểu cảm tính tình, việc làm, sở thích, 2.5 + Biểu cảm kỉ niệm đáng nhớ - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút điều đáng nhớ thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, 0,5 sáng tạo ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: NƯỚC MẮT CÁ SẤU Một buổi trưa mùa hè nóng nực Đang lúc hạn hán kéo dài, có bác nông dân kéo xe chở đồ qua ven rừng Lúc đó, Cá Sấu nằm thoi thóp bên đường, tưởng chết khơ đến nơi Trông thấy bác nông dân tới, Cá Sấu liền giả khóc lóc van xin: - Ối ơng ơi, xin ơng rủ lịng thương cứu với! Cánh đầm ven rừng khơ cạn từ lâu Ơng làm phúc chở giùm đến cánh đầm sâu bên núi Bác nông dân đáp: - Làm ta mang được! Chú kềnh mà! Ta chịu thôi! Cá Sấu lại giả tảng, lã chã giọt ngắn giọt dài: - Ối ông ơi, ơng cứu làm phúc! Ơng đặt lên xe, chở mà! 15 đề ôn NGỮ VĂN Bác nông dân lắc đầu: - Ta không bê lên xe, nặng lắm! Vả lại xe ta chất đầy thứ rồi! Cá Sấu khẩn khoản: - Hay ông cột chặt vào gầm xe mà kéo vậy? Khi đến cánh đầm chân núi, ông cởi chão ra cho con! Bác nơng dân động lịng thương vật khốn khổ, lấy cuộn chão to tướng cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, kéo xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước tiếp Khi đến khu đầm sâu, mồ hôi nhễ nhại, bác ta cởi dây buộc Cá Sấu Gã Cá Sấu liền há mõm nhe rặng chặn bác nông dân lại trở mặt: - Này ông, ông để lại xác cho ta ăn thịt, ta căm giận ông lắm! Bác nông dân sửng sốt: - Sao lại căm giân ta muốn trả ơn ta cách đó? Cá Sấu lên giọng: - Ơng trói ta chặt làm cho suốt quãng đường dài ta nhức nhối khắp mẩy Ta phải ăn thịt ơng bạn cho bõ giận Vả lại ngày liền ta nằm khô, chẳng kiếm mồi cả… Vừa lúc đó, Thỏ Rừng đâu chọt tới, thoáng nghe cậu chuyện, liền hỏi Cá Sấu: - Sao, ông bạn chuyến lại muốn ăn thịt người à? Cá Sấu vênh váo trả lời: - Ừ, tớ nhờ nhà bác chở tớ từ cánh đầm khô cạn bên chân núi sang cánh đầm bên để kiếm ăn Bác ta không thương chớ, lại trói chặt tớ vào gầm xe đến gãy hết xương tắc thở Tớ phải trả thù! Thỏ Rừng lại hỏi: - Bác ta trói ơng bạn nào? Lại tớ xem thử! Là người giữa, tớ phân rõ phải trái cho hai bên! Thỏ Rừng nói với bác nông dân: - Bác câm lấy cuộn chão thử trói lại anh bạn vào gầm xe ban cho tơi xem có kể tội bác không? Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, hỏi Cá Sấu: - Có phải ban bác ta trói ơng bạn khơng? Ồ, chặt đâu! Cá Sấu hấp tấp phân bua: 15 đề ôn NGỮ VĂN - Không, không! Nếu trói thơi tớ giận chứ! Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão nữa, lại hỏi Cá Sấu: - Thế chưa? Cá Sấu nhăn mặt xuýt xoa, gật đầu lia lịa: - Đúng! Đúng đấy! Tớ không tài nào cựa nữa! Có tớ giận phải trả thù chứ! Thỏ Rừng quay lại nói với bác nơng dân: - Bây bị trói khơng cựa bác cịn đợi nào? Liệu giống bất nhân bất nghĩa có tha mạng cho bác không, bác lại thương hại ban nãy? Như sực tỉnh, bác nông dân vác tảng đá to tướng nhặt ven đầm, vừa đập Cá Sấu vừa hét: - Nước mắt cá sấu này!… Nước mắt cá sấu này!… Thế Cá Sấu vô ơn, lật lọng bị trừng trị đích đáng ( Câu chuyện Nước mắt Cá Sấu – Truyện cổ tích Khmer) Thực yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Nhân vật truyện Cá Sấu Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 3:Trong câu văn:“Một buổi trưa mùa hè nóng nực Đang lúc hạn hán kéo dài, có bác nơng dân kéo xe chở đồ qua ven rừng”có phó từ số lượng? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 4: Sắp xếp việc sau theo trình tự hợp lí? (1) Trơng thấy bác nơng dân tới, Cá Sấu liền giả khóc lóc van xin (2) Thỏ Rừng liền giúp bác nơng dân siết chặt sợi dây chão (3) Gã Cá Sấu liền há mõm nhe rặng chặn bác nông dân lại trở mặt 15 đề ôn NGỮ VĂN (4) Bác nơng dân động lịng thương vật khốn khổ, lấy cuộn chão to tướng cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, kéo xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước tiếp (5) Bác nơng dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, hỏi Cá Sấu… A (2) – (4) – (1) – (3)-(5) B (4) – (3) – (2) – (1) –(5) C (5) – (4) – (3) – (2)- (1) D (1) – (4) – (3) – (2) –(5) Câu 5:Hành động “Cá Sấu nằm thoi thóp,giả khóc lóc, van xin” nhằm mục đích gì? A Để sám hối tội lỗi B Để giết thời gian C Để đánh lừa bác nơng dân D Để rình mồi Câu 6: Việc “Bác nơng dân động lịng thương vật khốn khổ”cho thấy thái độ bác nơng dân? A Thương loài vật B Tự tin C Thiếu cảnh giác D Kiêu ngạo Câu 7: Từ“bất nhân” câu “Liệu giống bất nhân bất nghĩa có tha mạng cho bác không, bác lại thương hại ban nãy” hiểu nào? A u thương người B Khơng có lịng thương người C Lo lắng tội lỗi gây D Xấu hổ tội lỗi gây Câu 8: Thành ngữ “nước mắt cá sấu” nói đến điều gì? A Khóc lóc giả dối hịng che đậy dã tâm B Dài dòng văn tự C Lúng túng, ấp úng D Nói thật Câu 9: Em rút học từ câu chuyện trên? Câu 10: Em có đồng tình với việc làm Cá sấu câu chuyện khơng? Vì sao? II VIẾT (4,0 điểm) Em viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả) Phần Câu HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Nội dung Điểm 15 đề ôn NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 C 0,5 D 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 HS rút học phù hợp 1,0 10 HS nêu ý kiến đồng tình / khơng đồng tình lí giải hợp 1,0 lí (phù hợp với chuẩn mực đạo đức) II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văntự sự: Mở nêu việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử Thân triển khai 0,25 sư việc Kết khẳng định ý nghĩa việc b Xác định yêu cầu đề: kiện kể lại văn 0,25 có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử c Triển khai vấn đề: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy việc Đồng thời, vận dụng tốt kĩ kể chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả viết; sau số gợi ý: - Giới thiệu việc có thật liên quan đến nhân vật/sự 2.5 kiện lịch sử - Nêu không gian, thời gian diễn việc - Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện 15 đề ôn NGỮ VĂN - Thuật lại nội dung/diễn biến việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử - Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật kiện - Khẳng định ý nghĩa việc nêu cảm nhận người viết nhân vật/sự kiện d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có suy nghĩ, cảm nhận mẻ, sáng tạo ĐỀ SỐ 3: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: - Con yêu mẹ ông trời Rộng không hết - Thế biết Là trời Trời rộng lại cao Mẹ mong, tới! - Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm Từ phố đến phố Con gặp mẹ - Hà Nội rộng Các đường nhện giăng tơ Nào phố phố Gặp mẹ gặp hết! - Con yêu mẹ trường học Suốt ngày Lúc học, lúc chơi Là có mẹ - Nhưng tối nhà ngủ Thế lại xa trường CON YÊU MẸ 0,5 0,5 15 đề ơn NGỮ VĂN Cịn mẹ lại Thì mẹ nhớ Tính mẹ hay nhớ Lúc muốn bên Nếu có gần Con u mẹ - À mẹ có dế Luôn bao diêm Mở thấy Con yêu mẹ dế (Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất) Thực yêu cầu: Câu Văn “Con yêu mẹ” thuộc thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Sáu chữ D Ngũ ngôn Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ? “ Con yêu mẹ Hà Nội Để nhớ mẹ tìm đi” A So sánh B Nhân hóa, so sánh C Ẩn dụ, so sánh D Ẩn dụ Câu Xác định phương thức biểu đạt văn A Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm B Tự kết hợp miêu tả, nghị luận C Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự D Biểu cảm kết hợp nghị luận Câu Tình yêu đứa dành cho mẹ tác giả so sánh với hình ảnh nào? A Ông trời, mặt trăng, dế B Hà Nội, đường đi, ông mặt trời C Con dế, mặt trời, đường D Ông trời, Hà Nội, Trường học, dế Câu Văn tình cảm dành cho ai? A Tình cảm mẹ dành cho B Tình cảm dành cho mẹ C Tình cảm mẹ dành cho thiên nhiên D Tình cảm dành cho trường học Câu Từ “đường” câu thơ: “Các đường nhện giăng tơ” dùng với nghĩa gốc (TH 2) Đúng Câu Chủ đề thơ là: A tình mẫu tử B Sai