Covid19 thực sự là thách thức lớn với nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm phần lớn tại Việt Nam, đòi hỏi những nỗ lực lớn để vượt qua. Với mong muốn phục hồi kinh tế, nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp từ Nhà nước cũng cũng các biện pháp thích ứng của doanh nghiêp được thực hiện nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Do đó, việc nghiên cứu nội dung “Tình hình vượt qua đại dịch COVID19 và tư vấn phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam” mang tính cấp thiết. Qua việc cung cấp cơ sở lý luận về khủng hoảng và phân tích thực trạng doanh nghiệp sau khi diễn ra đại dịch, nhóm tác giả sẽ thực hiện chương trình tư vấn phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam cũng như đưa ra một số giải pháp và kiến nghị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TÌNH HÌNH VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ TƯ VẤN PHỤC HỒI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hà Nội, 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC SƠ ĐỒ i LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG VÀ PHỤC HỒI SAU KHỦNG HOẢNG 1.1 Khủng hoảng 1.1.1 Định nghĩa khủng hoảng 1.1.2 Phân loại khủng hoảng 1.1.3 Đặc điểm khủng hoảng 1.1.4 Một số khủng hoảng điển hình 1.2 Quản trị khủng hoảng 12 1.2.1 Khái niệm quản trị khủng hoảng 12 1.2.2 Các giai đoạn quản trị khủng hoảng 13 1.3 Mơ hình phục hồi kinh tế sau khủng hoảng 14 1.3.1 Mơ hình chữ V 14 1.3.2 Mơ hình chữ U 15 1.3.3 Mơ hình chữ W 16 1.3.4 Mơ hình chữ L 17 1.4 Phương pháp triển khai phục hồi sau khủng hoảng 18 1.4.1 Phương pháp 4D 18 1.4.2 Phương pháp 5R 21 THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 27 2.1 Tổng quan sức khoẻ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam sau Covid-19 27 2.1.1 Phát triển doanh nghiệp 27 2.1.2 Tình trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 29 2.1.3 Khó khăn doanh nghiệp phải đối mặt 30 2.2 Tình trạng dịng tiền doanh nghiệp Việt Nam sau Covid-19 31 2.2.1 Doanh thu 32 2.2.2 Chi phí 32 2.2.3 Vốn 32 2.3 Tình trạng chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam sau Covid-19 33 2.4 Tình trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam sau Covid-19 34 TƯ VẤN PHỤC HỒI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 37 3.1 Doanh nghiệp tham gia tư vấn phục hồi sau đại dịch Covid-19 37 3.1.1 Quy mô doanh nghiệp 37 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 37 3.1.3 Thời gian hoạt động 38 3.2 Chương trình tư vấn hỗ trợ phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid-19 38 3.2.1 Phần - Tư vấn tổng thể 39 3.2.2 Phần - Tư vấn chuyên sâu 40 3.3 Nội dung tư vấn hỗ trợ phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid-19 40 3.3.1 Chẩn đoán sức khỏe doanh nghiệp tổng thể 40 3.3.2 Lựa chọn phương án phục hồi sau khủng hoảng 44 3.3.3 Rà sốt chiến lược ứng phó khủng hoảng 44 3.3.4 Xây dựng mục tiêu ứng phó khủng hoảng 47 3.4 Bình luận hội doanh nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid-19 49 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ DÀNH CHO DOANH NGHIỆP 51 4.1 Giải pháp dành cho doanh nghiệp để vượt qua Covid-19 51 4.1.1 Đánh giá toàn diện tình trạng cơng ty 51 4.1.2 Ưu tiên cho giải pháp liên quan đến vấn đề tài 51 4.1.3 Tăng cường hoạt động quản trị chuỗi cung ứng 52 4.1.4 Khuyến khích sáng tạo hồn cảnh khó khăn 53 4.1.5 Tận dụng hội 54 4.1.6 Lắng nghe, hỗ trợ sát nhân viên 54 4.1.7 Công khai minh bạch thực trạng công ty 54 4.1.8 Quan sát, học hỏi áp dụng kinh nghiệm bên 54 4.1.9 Thuê chuyên gia tư vấn 54 4.2 Kiến nghị 55 4.2.1 Đối với quan chức 55 4.2.2 Đối với doanh nghiệp 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG Bảng Hệ thống loại khủng hoảng Bảng Chương trình tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp 39 Bảng Kết đánh giá sức khỏe DN theo mô hình 42 Bảng Xây dựng mục tiêu ứng phó khủng hoảng 47 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình chữ V 15 Hình Mơ hình chữ U 16 Hình Mơ hình chữ W 16 Hình Mơ hình chữ L 17 Hình Phương pháp 5R 21 Hình Tình tương lai doanh nghiệp 25 Hình Kết đánh giá sức khỏe doanh nghiệp 42 Hình Tư vấn rà sốt chiến lược cho doanh nghiệp 45 Hình Tư vấn xây dựng thẻ quản trị mục tiêu cho doanh nghiệp 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tình hình hoạt động doanh nghiệp 28 Sơ đồ Đánh giá doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh Q2/2020 29 Sơ đồ Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc theo ngành kinh tế giai đoạn 2013 – Q2 2020 35 Sơ đồ Tỷ lệ thất nghiệp 35 Sơ đồ Doanh nghiệp theo số lượng NLĐ 37 Sơ đồ Ngành nghề kinh doanh DN 38 Sơ đồ Thời gian hoạt động doanh nghiệp 38 Sơ đồ Kết đánh giá sức khỏe DN theo mơ hình 43 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết COVID-19, hay SARS-CoV-2 bệnh viêm phổi cấp chủng virus Corona, xuất vào cuối năm 2019 thành phố Vũ Hán, cho khởi nguồn từ khu chợ hải sản Từ nay, bệnh truyền nhiễm diễn phạm vi toàn cầu gây tổn thất to lớn người sức khoẻ toàn giới lây lan 213 quốc gia vùng lãnh thổ với phương tiện vận chuyển quốc tế, làm tổng số 17 triệu người nhiễm bệnh gần 700 nghìn người tử vong Được Tổ chức Y tế giới WHO công bố đại dịch toàn cầu vào tháng năm 2020, cho khủng hoảng chưa có trước y tế Nếu năm 2019, có nhiều dự đoán kinh tế giới với ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, bầu cử tổng thống Mỹ hay kiện Anh rời khỏi Liên minh châu Âu đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 khiến cho dự đoán sụp đổ thay đổi cục diện cách lường trước Sự xuất chưa có tiền lệ bất ổn xung quanh đại dịch khiến cho quốc gia phải thực biện pháp cực đoan để bảo vệ người dân hạn chế người dân đường, giãn cách xã hội hạn chế, chí ngăn cấm xuất nhập cảnh Điều dường cách để kìm hãm lây lan dịch bệnh lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Gần hoạt động phải dừng lại, nhiều công ty không trụ được, số liệu sụt giảm kinh tế trở nên trì trệ Điều thấy rõ nằm hai cách thức mà đại dịch kìm hãm hoạt động kinh tế Thứ lây lan dịch bệnh khiến cho phủ phải yêu cầu giãn cách xã hội, dẫn đến kiện, hoạt động phải dừng lại, cửa hàng, văn phịng cơng ty, trường học phải đóng cửa, chi phí có doanh thu lại giảm đáng kể, chí số doanh nghiệp gần khơng có doanh thu, dẫn tới phải chịu tình trạng lỗ kéo dài chí tun bố phá sản Thứ hai, tốc độ lây lan dịch bệnh tính theo cấp số nhân, với việc chưa có giải pháp triệt để chấm dứt dịch bệnh làm cho tình hình khó dự đốn trở nên tồi tệ nữa, dẫn tới việc hoạt động kinh doanh, tiêu dùng, đầu tư trở nên an toàn người tiêu dùng, nhà đầu tư đối tác Những hậu mà đại dịch COVID-19 đem lại khiến cho kinh tế giới phải trải qua khủng hoảng chưa có từ trước đến nay, chí đánh giá khơng tác động khủng hoảng tài năm 2008 Ở Việt Nam, Chính phủ sớm xây dựng kế hoạch chiến đấu với dịch bệnh có biện pháp phịng chống hiệu bước đầu khơng tránh khỏi ảnh hưởng mà COVID-19 gây kinh tế doanh nghiệp nước Theo số liệu Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I đạt 3,82% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp 10 năm trở lại Trong đó, khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản tăng trưởng âm (-1,17%); khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng mức 5,28%; khu vực dịch vụ tăng trưởng thấp Các số liệu phản ánh tranh kinh tế ảm đạm cú sốc dịch bệnh Đây thực thách thức lớn với kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn chiếm phần lớn Việt Nam, đòi hỏi nỗ lực lớn để vượt qua Với mong muốn phục hồi kinh tế, nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp từ Nhà nước cũng biện pháp thích ứng doanh nghiêp thực chưa thực hiệu Do đó, việc nghiên cứu nội dung “Tình hình vượt qua đại dịch COVID-19 tư vấn phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam” mang tính cấp thiết Qua việc cung cấp sở lý luận khủng hoảng phân tích thực trạng doanh nghiệp sau diễn đại dịch, nhóm tác giả thực chương trình tư vấn phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam đưa số giải pháp kiến nghị Mục tiêu báo cáo Báo cáo “Tình hình vượt qua đại dịch COVID-19 tư vấn phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam” thực nhằm mục tiêu chính: (1) Hệ thống hóa lý luận liên quan đến khủng hoảng quản trị khủng hoảng (2) Đánh giá thực trạng doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh diễn biến phức tạp dich Covid-19, ảnh hưởng nặng nề lên toàn kinh tế toàn cầu; (3) Triển khai hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hoạt động khám sức khỏe, tư vấn chuyên sâu phục hồi sau khủng hoảng, chiến lược xây dựng mục tiêu; (4) Bình luận, đề xuất giải pháp đưa kiến nghị cho quan quản lý, doanh nghiệp nhằm phục hồi doanh nghiệp sau đại dịch Covid-19 Đối tượng áp dụng Đối tượng hỗ trợ tư vấn phục hồi chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (dưới 1000 nhân viên), đa dạng ngành nghề kinh doanh, thời gian hoạt động toàn quốc Phương pháp thực Báo cáo tiếp cận chủ yếu theo hướng nghiên cứu điển hình thực chứng thơng qua đối tượng áp dụng Trong trình triển khai nghiên cứu, báo cáo sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mơ hình hóa kiểm chứng Một số kết Báo cáo đạt số kết sau: (1) Hệ thống hóa lý luận khủng hoảng quản trị khủng hoảng (2) Đánh giá thực trạng doanh nghiệp Việt Nam (đến T6/2020) bối cảnh đại dịch Covid-19 thông qua phân tích, tổng hợp; (3) Tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hoạt động khám sức khỏe phần mềm i-test tư vấn chuyên sâu; (4) Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua đại dịch Kết cấu báo cáo Nội dung báo cáo kết cấu thành 04 chương: Chương Cơ sở lý luận khủng hoảng phục hồi sau khủng hoảng Chương Thực trạng doanh nghiệp việt nam sau đại dịch Covid-19 Chương Tư vấn phục hồi cho doanh nghiệp việt nam sau đại dịch Covid-19 Chương Giải pháp kiến nghị dành cho doanh nghiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG VÀ PHỤC HỒI SAU KHỦNG HOẢNG 1.1 Khủng hoảng 1.1.1 Định nghĩa khủng hoảng Một việc coi “có vấn đề” việc gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp tổ chức Đó vấn đề gây tranh cãi, định không ủng hộ số đông Nếu vấn đề không quản lý mức, vấn đề trở thành khủng hoảng Trong kinh tế thị trường, khủng hoảng xãy đến với ai, tổ chức Cả công ty hùng mạnh tài chính, vị vữn g vàng, tiếng tăm lừng lẫy khơng khỏi khủng hoảng Đặc biệt, kinh doanh, khủng hoảng xuất thường xuyên bệnh cảm cúm đời thường (Michael Regester Judy Larkin, 2012) Trên giới có nhiều tác giả viết khủng hoảng, chưa có khái niệm đồng vấn đề Trong kinh doanh, khái niệm khủng hoảng trình bày theo nhiều cách Khủng hoảng tình trạng rối loạn, cân bằng, bình ổn nghiêm trọng nhiều mâu thuẫn chưa giải (Nguyễn Như Ý, 1998) Khủng hoảng tình trạng khẩn cẩn mà ta khơng thể kiểm sốt Trong đó, tình trạng khẩn cấp hiểu tình trạng thường khơng định trước, địi hỏi phải hành động kịp thời để tránh rủi ro tác động tiêu cực đến công chúng, nhân viên doanh nghiệp Ranh giới tình trạng khẩn cấp khủng hoảng mơ hồ Cả hai đòi hỏi phải hành động kịp thời để tránh tác động tiêu cực Tuy nhiên, khủng hoảng cịn có thêm rối loạn, khơng thể kiểm sốt, thường ảnh hưởng đến công chúng chịu áp lực lớn từ công chúng (Sổ tay quản trị khủng hoảng) Khủng hoảng kiện gây ảnh hưởng xấu, chí phá hủy toàn tổ chức (Ian I.Mitroff, Christine M.Pearson L.Katharine Harrington, 1996) Một khủng hoảng ảnh hưởng đến tồn tổ chức, gây thiệt hại lớn mặt tài chính, từ ảnh hưởng khơng tốt đến thái độ cách cư xử khách hàng, nhân viên tổ chức, làm xấu môi trường bên lẫn bên tổ chức Theo Jonathan Bernstein, chuyên gia xử lý khủng hoảng Mỹ: “Khủng hoảng tình đe dọa nghiêm trọng tới uy tín, làm gián đoạn nghiêm trọng công việc hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng tiêu cực tới giá trị cổ phiếu.” Một cơng ty Mỹ khác định nghĩa khủng hoảng “một kiện đặc biệt loạt kiện có ảnh hưởng xấu đến tính toàn vẹn sản phẩm, danh tiếng ổn định tài tổ chức, hay sức khỏe phúc lợi nhân viên, cộng đồng công chúng quy mơ lớn” Cịn Tạp chí Kinh doanh Havard định nghĩa khủng hoảng tình đạt tới giai đoạn nguy hiểm, gay cấn, cần phải có can thiệp ấn tượng bất thường để tránh hay để sửa chữa thiệt hại lớn Để xác định việc có phải khủng hoảng không, cần phải trả lời đủ câu hỏi sau: (1) Đây có phải việc mở đầu cho rủi ro nghiêm trọng không? (2) Sự việc liệu có giám sát chặt chẽ khơng? (3) Sự việc có gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh bình thường khơng? (4) Sự việc có gây nguy hại cho hình ảnh cơng ty hay tác động tài khơng? Tóm lại, khủng hoảng tình trạng khẩn cấp, rối loạn, cân nghiêm trọng, có khả gây tác động bất lợi mặt tài cho tổ chức, hủy hoại uy tín, hao tốn thời gian, tiền bạc tổ chức 1.1.2 Phân loại khủng hoảng Có nhiều loại khủng hoảng, đặc biệt, ngày phát sinh nhiều loại khủng hoảng Các khủng hoảng diễn nhiều hình thức nguyên nhân khác Bảng Hệ thống loại khủng hoảng STT Nhân Loại khủng Đặc điểm khủng nhóm hoảng hoảng Thời gian Xảy bất ngờ Ví dụ Một khủng hoảng xảy Tai nạn, bất ngờ thường đến mà Thiên tai, không dự báo trước Đại dịch Tiến triển theo Khủng hoảng tăng lên Khủng thời gian cường độ theo thời gian chính, hoảng tài Hệ thống đo lường & đánh giá hiệu công việc (Key Performance Indicator KPI) công cụ đo lường, đánh giá hiệu công việc thể qua số liệu, tỷ lệ, tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu hoạt động tổ chức phận chức hay cá nhân 3.4 Bình luận hội doanh nghiệp Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Diễn biến phức tạp, kéo dài dịch Covid-19 gây tác động tiêu cực kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh dịp để doanh nghiệp tự làm mình, tìm hướng phù hợp với nhu cầu thị trường để tồn phát triển mạnh mẽ hơn, rủi ro song hành hội Các doanh nghiệp nhạy bén chuyển trạng thái từ “đóng băng” sang nắm bắt thời để phát triển Đây sở thúc đẩy việc nâng cao lực kinh tế, làm tiền đề cho phát triển bền vững Hiện nay, uy tín vị Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao qua thành công đạt từ cơng phịng, chống đại dịch Covid-19 vừa qua Đây hội “vàng” để giới biết tới Việt Nam với lợi đặc biệt “sự tin cậy chiến lược”, điểm đến đầu tư an tồn sẵn sàng đón nhận dịng vốn chuyển dịch tới Việt Nam Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, việc kiểm soát tốt dịch bệnh Việt Nam tạo lợi lớn để trước bước công phục hồi kinh tế, thiết lập vị trí trường quốc tế Tác động từ dịch Covid-19 tạo nhận thức mới, xu hướng chuyển dịch thị hiếu tiêu dùng, giao dịch thương mại nguyên tắc từ xa, hạn chế tiếp xúc; xuất ngành nghề kinh doanh trực tuyến dựa kinh tế số, tạo thay đổi cầu số sản phẩm, dịch vụ thiết yếu chế biến thực phẩm; y tế, hoá dược phẩm, chuyển đổi số, e-logistics…; đem lại hội thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng để tái cấu sản xuất, hình thành chuỗi giá trị phát triển bứt phá Đây hội để doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận, sát hạch lại lực thực sự, sức chống chịu, thích ứng trước biến cố thị trường, an ninh phi truyền thống; rà soát, đánh giá, cấu lại nguồn nguyên vật liệu, khách hàng tìm hướng chủ động hơn, xây dựng phương án đổi mơ hình sản xuất, chiến lược kinh doanh nhanh chóng nắm bắt tín hiệu, nhu cầu thị trường Thời điểm 49 dịp để doanh nghiệp Việt Nam tập trung đổi trang thiết bị, công nghệ với chi phí rẻ hơn; đồng thời thúc đẩy liên kết, mạng lưới cung ứng nước, giảm lệ thuộc vào nước ngoài, nâng cao chất lượng, giảm giá sản phẩm dịch vụ để tận dụng hội chiếm lĩnh củng cố thị phần Đồng thời, số sách hội nhập quốc tế hiệp định thương mại tự ký kết thức có hiệu lực tạo lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, thời gian khó khăn vừa qua, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phát huy tinh thần vượt khó, tự lực, tự cường, nỗ lực trì sản xuất kinh doanh việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp Việt Nam chủ động có giải pháp tự cứu Nhiều sáng kiến triển khai để khắc phục tác động tiêu cực dịch bệnh áp dụng làm linh hoạt; cắt giảm chi phí sản xuất; rà sốt, tìm kiếm nguồn cung ứng ngun vật liệu thay thế; tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt khai thác thị trường nội địa, nhanh nhạy nắm bắt hội kinh doanh mới; ứng dụng công nghệ số sản xuất kinh doanh… Đây sở để tin kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng có bước phục hồi mạnh mẽ thời gian tới 50 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ DÀNH CHO DOANH NGHIỆP 4.1 Giải pháp dành cho doanh nghiệp để vượt qua Covid-19 Những ảnh hưởng dịch Covid-19 tạo nên khủng hoảng chung hầu hết doanh nghiệp, nhiều công ty đứng trước nguy phá sản Tuy nhiên, xem “cú đánh mạnh” vào tâm lý lãnh đạo doanh nghiệp để họ giật thức tỉnh trước tầm quan trọng việc quản trị rủi ro, quản trị khủng hoảng Đặc biệt chuẩn bị cho trường hợp mang tính “bất khả kháng” dịch Covid-19 4.1.1 Đánh giá tồn diện tình trạng cơng ty Khi phải đối mặt với khủng hoảng, việc doanh nghiệp cần làm đánh giá lại cách tồn diện tình trạng thực tế cơng ty Doanh nghiệp chủ động đánh giá tình trạng cơng ty dựa số, phân tích, báo cáo sử dụng công cụ đánh giá bên thứ (phần mềm đánh giá sức khỏe i-test iEIT) Doanh nghiệp cần phải bao quát vấn đề tình hình sản xuất, vấn đề tài chính, cấu nhân viên, trình độ quản lý Từ đó, đối chiếu với thực trạng chung kinh tế, đồng thời tập trung nguồn nhân lực xây dựng chiến lược phù hợp để trì hoạt động sở kết đánh giá doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp nên chuẩn bị cho nhiều kịch để chủ động ứng phó với dịch bệnh Mỗi kịch cần tính tốn đến hết vấn đề như: doanh thu, chi phí, nguồn lực nội bộ, nhân sự, nguồn cung ứng Việc lên nhiều kịch xảy giúp doanh nghiệp dự phịng trước để khơng bị bất ngờ lâm vào tình bị động Việc cần làm doanh nghiệp ứng phó với đại dịch bệnh COVID-19 nói riêng tình cấp bách nói chung xây dựng củng cố Kế hoạch kinh doanh không gián đoạn (BCP - Business Continuity Plan) nhằm ứng phó với tình rủi ro mang tính bất ngờ 4.1.2 Ưu tiên cho giải pháp liên quan đến vấn đề tài Trong thời điểm khủng hoảng, tiền mặt dự trữ trở nên quan trọng tính khoản chúng Khủng hoảng đại dịch bệnh gây nên sụt giảm nhu cầu nghiêm trọng, kéo theo đứt đoạn dịng tiền doanh nghiệp rủi ro phá sản cao Các doanh nghiệp nhỏ, lượng tích lũy tiền mặt có xu hướng Vì vậy, đảm bảo tính khoản cần ưu tiên hàng đầu, doanh nghiệp cần thiết lập 51 phận xử lý tình cấp bách nhằm thực giải pháp tài sau giúp doanh nghiệp chống chọi giai đoạn khủng hoảng Đó giải pháp tái cấu vốn, tài sản, giải pháp xử lý vấn đề liên quan đến đầu tư dòng tiền mặt bổ sung, giải pháp kiểm soát quản lý tiền mặt Doanh nghiệp nên việc tổ chức lại trình sản xuất phân phối, từ xác định tổng chi phí cần thiết Sau đó, phát triển cấu vốn thích hợp nhằm hỗ trợ hiệu cho mơ hình kinh doanh theo dự trù công ty (1) Rà soát áp lực hàng tuần vốn lưu động: tiền mặt, hàng tồn kho, khoản đầu tư, khoản phải thu phải trả ngắn hạn, thuế lương (2) Rà soát khoản ưu tiên khoản toán Điều giúp doanh nghiệp tuân thủ nghĩa vụ trì hoạt động kinh doanh hay đáp ứng việc thực dịch vụ mức chấp nhận khách hàng cốt lõi (3) Triển khai Dự toán ngân sách “từ số 0” Theo đó, tất chi phí phải lập dành cho chu kỳ kinh doanh (4) Giảm thiểu rò rỉ tiền mặt (tồn kho, loại chi phí) Rà sốt quy trình hoạt động gây sai hỏng, vật tư hay nguyên vật liệu không sử dụng đến hay sử dụng nhiều gây lãng phí (5) Thương thảo điều kiện tốn khoản nợ với đối tác xem xét khả viện dẫn “sự kiện bất khả kháng” hợp đồng ký kết Khi ký kết hợp đồng mới, doanh nghiệp cần đánh giá nghĩa vụ bên trường hợp phát sinh, ví dụ tính tốn thời gian thực hợp đồng (6) Áp dụng nghiệp vụ bao toán thực giao dịch toán đơn hàng với đối tác (7) Huy động nguồn vốn bổ sung thông qua đầu tư, vốn chủ sở hữu, hạn mức tín dụng mới, liên doanh, (8) Tìm kiếm hỗ trợ tài nhà cung cấp, khách hàng (điều khoản toán, bao toán ngược, ký gửi ) đẩy mạnh tiếp cận gói hỗ trợ Chính phủ cho doanh nghiệp người lao động 4.1.3 Tăng cường hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Doanh nghiệp cần thực biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực liên quan đến nhu cầu nguồn cung Những biến động thị trường cần phải cập nhật nhanh chóng xác để áp dụng vào chiến lược hoạt động cụ thể 52 Doanh nghiệp cần nhanh chóng xác định mức tồn kho đưa kế hoạch dự phòng trường hợp thiếu hàng tồn kho Việc cập nhật tình hình tồn kho nhà cung cấp vơ quan trọng, điều giúp doanh nghiệp nắm thơng tin tồn kho đủ để cung cấp thêm thời gian trường hợp xấu sản xuất vận chuyển từ phía nhà cung cấp bị gián đoạn Kiểm tra điều khoản hợp đồng xem có vi phạm Thỏa thuận cấp độ dịch vụ (SLA) hay có tác động khác doanh nghiệp khơng; khơng qn rà sốt sách bảo hiểm để đảm bảo phạm vi bảo hiểm cho vi phạm hợp đồng liên quan đến việc giao nhận bị chậm trễ Với nguồn cung hạn chế, doanh nghiệp cần đơn giản hóa danh mục sản phẩm khách hàng với công cụ hay dịch vụ hỗ trợ phân tích Ngồi ra, xác định nhà cung cấp dự phòng thay thế, nhà cung cấp hỗ trợ doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xem xét lại cơng suất hoạt động toàn chuỗi giá trị điểm qua mục có dây chuyền sản xuất, ca sản xuất hoạt động Đồng thời doanh nghiệp cần xác định tính sẵn có vận tải đầu vào từ nhà cung cấp đến kho để ứng phó bối cảnh tiêu dùng giảm mạnh, vận tải vận chuyển bị đứt quãng nhiều nhà máy khơng hoạt động bình thường Guồng máy ngừng hoạt động thời điểm phù hợp để sửa chữa Bên cạnh giải pháp nêu trên, doanh nghiệp cần tận dụng thời gian để xúc tiến cơng việc cịn tồn đọng hay chưa triển khai thiết kế website, chuẩn hóa quy trình, nghiên cứu sản phẩm dịch vụ mới, đào tạo tái cấu đội ngũ nhân theo hướng tinh gọn, nâng tầm giá trị cốt lõi, giúp doanh nghiệp sẵn sàng cho tình bất định tương lai với học rút từ đại dịch COVID-19 4.1.4 Khuyến khích sáng tạo hồn cảnh khó khăn Hệ gần tất yếu giai đoạn kinh doanh suy thoái áp lực tâm lý đè nặng lên thành viên công ty, lại điều kiện môi trường lý tưởng cho sáng kiến giải pháp mang tính đột phá có lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp nên bắt đầu câu hỏi: "Nếu không muốn trượt xuống dốc này, làm gì?" Bên cạnh tác động lâu dài thể số kinh doanh khả quan, hoạt động giúp doanh nghiệp nhân viên giải tỏa tâm lý căng thẳng thời điểm khủng hoảng 53 4.1.5 Tận dụng hội Khoảng thời gian thị trường lắng xuống thời điểm để doanh nghiệp thử nghiệm ý tưởng lĩnh vực phát triển chuyên môn, quản lý doanh nghiệp mà trước doanh nghiệp chưa có điều kiện triển khai Ngoài ra, tận dụng thời gian để mở rộng thành công mà doanh nghiệp có, khai thác triệt để mạnh sản phẩm/dịch vụ công ty, cho lợi thực "con gà đẻ trứng vàng" Đừng quên tăng cường chăm sóc khách hàng thân tín đối tác quan trọng hoạt động kinh doanh công ty 4.1.6 Lắng nghe, hỗ trợ sát nhân viên Nguồn nhân lực yếu tố cốt lõi tổ chức dù hoàn cảnh nào, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng Vì vậy, doanh nghiệp biết xếp kế hoạch hỗ trợ nhân viên tình trạng kinh doanh sa sút, không sa thải, không hạ mức lương… tức doanh nghiệp tự trì tồn Hãy khuyến khích tinh thần chinh phục niềm tin nhân viên giai đoạn khó khăn 4.1.7 Công khai minh bạch thực trạng cơng ty Nếu doanh nghiệp bưng bít thơng tin tình hình mình, doanh nghiệp vơ tình làm tăng thêm mối lo ngại lòng nhân viên mình, chưa kể đối thủ lợi dụng điều để đua tung tin đồn với thơng tin bị xun tạc, bóp méo cơng ty Vì thế, việc cung cấp thơng tin xác phù hợp giúp nhân viên chế ngự suy diễn tiêu cực, giúp họ tin tưởng trung thành với doanh nghiệp 4.1.8 Quan sát, học hỏi áp dụng kinh nghiệm bên Hãy nhớ lại khoảng thời gian khó khăn mà cơng ty trải qua, rà sốt lại phương pháp mà cơng ty thành cơng, từ lựa chọn cách thức khả thi vận dụng để giải hồn cảnh Giải pháp tạo niềm tin cho công ty: công ty thành công khứ, lần này, công ty tiếp tục thành cơng Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên tham khảo tình hình cơng ty nhà quản lý khác 4.1.9 Thuê chuyên gia tư vấn Không phải doanh nghiệp tự tìm giải pháp để cứu Sự hợp tác với đội ngũ chuyên gia tư vấn giúp doanh nghiệp có nhìn khách quan, tổng thể chuyên nghiệp để hoạch định bước cần thiết trình phục hồi kinh tế Chuyên gia tư vấn phải trao đầy đủ quyền hạn, đồng thời hiểu rõ 54 trách nhiệm Về phần doanh nghiệp, cần tạo điều kiện cho đội ngũ tư vấn tìm hiểu hoạt động công ty, kể thông tin số liệu nhạy cảm Có cơng ty nhanh chóng tìm lối hiệu cho khủng hoảng Nhìn chung, giải pháp đảm bảo khung quản trị rủi ro chuỗi cung ứng; đảm bảo nguồn vốn tài trợ hữu; tập trung vào chu kỳ tiền mặt thời điểm nào, việc kiểm sốt tồn kho trở nên khó khăn hơn, rà sốt lại sát điều khoản khoản phải trả phải thu; hoạch định lại kế hoạch đầu tư theo thứ tự ưu tiên; cắt giảm chi phí cố định thay chi phí biến đổi; tư toàn chuỗi giá trị thiết yếu hết 4.2 Kiến nghị Bối cảnh kinh tế khó khăn nước quốc tế tháng đầu năm 2020 buộc Việt Nam phải chuyển ưu tiên sách sang phịng chống đại dịch Covid-19 Dù khẳng định “mục tiêu kép” có kèm mục tiêu kinh tế giai đoạn ứng phó với đại dịch, hệ lụy kinh tế đánh giá nghiêm trọng Trong nửa cuối năm 2020, kinh tế Việt Nam dự báo phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đại dịch Covid-19 diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, đặt kinh tế - có đối tác chủ chốt Việt Nam thân Việt Nam - trước thách thức lớn kinh tế - xã hội ngày phức tạp, khó lường Chính vậy, đánh giá cao kết phịng chống dịch có hội phục hồi kinh tế sớm, Việt Nam cần thận trọng đánh giá tình hình tháng cuối năm, đồng thời thực nhóm giải pháp phù hợp để vừa thúc đẩy phục hồi kinh tế, giữ mạch cải cách, bảo đảm an sinh xã hội 4.2.1 Đối với quan chức Chính phủ, cấp, ngành, địa phương cần đẩy mạnh tiến độ triển khai giải pháp hỗ trợ ban hành tiếp tục đề giải pháp hỗ trợ thiết thực để giải pháp trở thành động lực cho DN vượt qua khó khăn, khơi phục, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Trước mắt triển khai thực kịp thời, hiệu Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4-3-2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho SXKD, bảo đảm an sinh xã hội, ứng phó với dịch COVID-19, với công việc cụ thể sau: Thứ nhất, xem xét mở rộng đối tượng áp dụng giải pháp hỗ trợ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg; tạo điều kiện để DN tiếp cận sách hỗ trợ 55 Cần xây dựng danh mục tiêu chuẩn chung để rà soát, đánh giá, phân loại mức độ ảnh hưởng dịch tới ngành nghề kinh doanh nhóm DN cụ thể, có tính tới đối tượng gián tiếp bị ảnh hưởng nặng nề dịch Từ đó, phân cấp thành nhiều mức độ hỗ trợ, áp dụng cho nhóm đối tượng phân loại Ngồi ra, cần tiếp tục cải cách quy trình, thủ tục để DN tiếp cận sách hỗ trợ đơn giản, thuận tiện, kip thời, đẩy nhanh tiến độ ứng dụng giải pháp vào thực tiễn Thứ hai, tiếp tục đưa giải pháp hỗ trợ tín dụng cách: - Giảm lãi suất vay vốn giãn nợ khoản vay hữu; - Xây dựng quy tắc chuẩn mực áp dụng chung cho khối ngân hàng việc thực giải pháp hỗ trợ, thống tiêu chí xác định biên độ giảm lãi, quy trình thẩm định xét duyệt; - Cho vay ưu đãi với lãi suất 0% hỗ trợ phần chi phí trả cơng cho lao động để DN trì máy nhân có, giữ chân lao động lành nghề lao động có trình độ chun mơn; - Ngân hàng Nhà nước cần tiến hành xác định, đánh giá ngân hàng thực giải pháp hỗ trợ thiết thực với DN áp dụng hạ lãi suất điều hành Thứ ba, thúc đẩy nhanh việc tìm thị trường nguyên liệu/thị trường tiêu thụ cho DN thị trường tiềm Chính phủ cần tập trung hỗ trợ DN chủ động nguồn cung ứng nguyên liệu, sản xuất linh kiện, sản phẩm trung gian nước; nâng cao lực đổi sáng tạo phát triển thị trường, thúc đẩy kết nối nhà sản xuất phân phối, ngân hàng với doanh nghiệp; khai thác tốt hội từ hiệp định thương mại tự mới; tăng cường xúc tiến thương mại; xây dựng thực chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ chương trình quốc gia nâng cao lực quản trị cộng đồng DN, tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực yêu cầu quốc tế hoá số hố, thực mơ hình kinh doanh bền vững, sáng tạo có trách nhiệm Cụ thể: - Xác định mặt hàng nguyên vật liệu bị thiếu hụt từ nhập mặt hàng DN sản xuất khơng thể tiến hành xuất khẩu, gặp khó khăn, vướng mắc trình xuất, nhập khẩu; - Tiếp cận, đánh giá thị trường xuất nhập có, đề xuất tận dụng thị trường truyền thống chuyển hướng đẩy mạnh xuất nhập khẩu; tìm kiếm thơng tin nhà cung cấp mặt hàng thị trường nước bị thiếu hụt; 56 - Tiếp cận thị trường mới, thị trường xuất, nhập truyền thống; Thứ tư, tiếp tục triển khai thực giải pháp hỗ trợ thuế, phí, lệ phí Chính phủ, Quốc hội xem xét, bổ sung thêm sắc thuế, phí cần miễn, giảm; kéo dài thời hạn hoãn khoản phải nộp, phải trả DN; nới trần hạn mức tăng trưởng tín dụng cho vay… Các quan chức thực quán triệt để cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh thực chất, tập trung giải điểm nghẽn, bất cập làm cản trở DN phát triển Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công kiểm sốt tình trạng độc quyền, lợi ích nhóm thổi bùng khát vọng quốc gia, với tinh thần đặt lợi ích đất nước lên hết, liệt phòng chống tiêu cực, tham nhũng; trọng dụng nhân tài kiên xử lý nghiêm kịp thời trường hợp gây nhũng nhiễu, thao túng, chi phối thực thi công vụ, vi phạm quy định pháp luật, làm chậm thời gian, tiến độ thực nhiệm vụ giao Thay cán bộ, công chức, viên chức yếu lực, trình độ, khơng đáp ứng yêu cầu; bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, quán quy định, sách, thái độ phục vụ tính cơng minh, sát cánh DN đội ngũ cán cấp thực thi Thứ năm, phục hồi chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị đứt gãy, xây dựng phát triển chuỗi giá trị mới; chủ động triển khai sớm chiến dịch vận động xúc tiến đầu tư chiến lược tầm quốc gia, khẳng định Việt Nam “đối tác tin cậy chiến lược”, điểm đến đầu tư an toàn sẵn sàng đón nhận dịng vốn chuyển dịch tới Việt Nam, định hình xác lập vị Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu tham gia kiến tạo vận động đưa công đoạn sản xuất, kinh doanh phù hợp, có giá trị gia tăng cao vào Việt Nam Thứ sáu, thực giải pháp kích cầu thị trường nội địa; thúc đẩy đầu tư công; đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân nâng cao hiệu dự án đầu tư công; tháo gỡ nút thắt lĩnh vực bất động sản, phát triển thị trường nhà xã hội; đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch, đầu tư; xây dựng triển khai chiến lược truyền thơng quảng bá hình ảnh Việt Nam tới giới quốc gia có ý thức thực phòng chống dịch tốt nhất, hiệu nhất, điểm đến an toàn để đầu tư, du lịch; xây dựng lộ trình phù hợp cho người nước ngồi vào du lịch để kích thích tăng trưởng ngành dịch vụ Ngồi ra, Chính phủ cần ưu tiên nhận diện kịp thời có thay đổi tư duy, phương thức quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, theo tâm “sống chung với dịch bệnh”, thực “kinh doanh an toàn” Đồng thời, tăng 57 cường nắm bắt khai thác, ứng dụng xu hướng thành tựu công nghệ 4.0, gia tăng hoạt động ứng dụng chuyển đổi số, phát triển kinh tế tảng dịch vụ phi tiếp xúc truyền thống; đẩy mạnh xử lý trực tuyến dịch vụ công; phát triển ứng dụng hỗ trợ làm việc nhà, học trực tuyến thương mại điện tử, tốn khơng dùng tiền mặt làm việc từ xa… 4.2.2 Đối với doanh nghiệp Bên cạnh tín hiệu tích cực, tình hình kinh tế quốc tế nước cịn khó khăn, thách thức đe dọa sống cịn khơng doanh nghiệp Thực tế địi hỏi khơng có trách nhiệm Chính phủ, quan quản lý Nhà nước hoạch định sách mà cịn cần có vào liệt doanh nghiệp để nỗ lực tìm giải pháp hiệu quả, nhằm chủ động thích ứng, vượt qua thách thức đại dịch để biến nguy thành an, biến thách thức, khó khăn thành hội phát triển Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, DN nhận hỗ trợ Nhà nước từ Chỉ thị số 11/CT-TTg, nhanh chóng triển khai hoạt động để ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Đối với DN chưa biết đến chưa nhận hỗ trợ từ Chỉ thị số 11/CT-TTg cần nhanh chóng tiếp cận quan liên quan để hoàn thành thủ tục cần thiết, tiếp nhận hỗ trợ để ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Thứ hai, nhanh chóng triển khai hoạt động ứng phó với khủng hoảng, cách: - Rà sốt sách, quy trình kế hoạch ứng phó có; - Xác định thời điểm mang tính định mức độ nghiêm trọng để kích hoạt kế hoạch tổ chức phù hợp; - Xác định đánh giá mức độ rủi ro tổ chức thực kế hoạch ứng phó phù hợp; - Xác định chức kinh doanh quan trọng bị ảnh hưởng xây dựng chiến lược phục hồi tương ứng; - Đảm bảo thông tin, truyền thông kịp thời, hiệu bao gồm kế hoạch ứng phó khủng hoảng truyền thơng mạng xã hội; - Thiết lập cấu quản lý khủng hoảng với khả đưa định nhanh chóng 58 Thứ ba, linh hoạt, sáng tạo chuyển đổi mơ hình SXKD hiệu giai đoạn nước toàn cầu phải gánh chịu tác động dịch bệnh Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế Trong dài hạn, nghiên cứu đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội Thứ tư, tăng cường đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh, đặc biệt cơng nghệ lõi có tính tiên phong Thứ năm, tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực toàn cầu 59 KẾT LUẬN Đại dịch COVID-19 gây khủng hoảng toàn cầu y tế, kéo theo khủng hoảng kinh tế với thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều lĩnh vực Nền kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng khủng hoảng Có thể kể đến tác động mạnh mẽ đại dịch đến thị trường khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn sụt giảm sức mua gặp nhiều áp lực tài nội Khơng doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải khủng hoảng, chí đứng bên bờ vực phá sản Có thể nói, thách thức chưa xảy doanh nghiệp, đòi hỏi nỗ lực lớn từ phủ doanh nghiệp để phục hồi kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, thách thức ln song hành với hội, việc nhìn nhận điểm sáng đường hoạt động kinh doanh thời kỳ dịch bệnh thích ứng với tình để phát triển phụ thuộc vào khả doanh nghiệp Qua việc thực nội dung này, nhóm tác giả đưa phân tích thực trạng doanh nghiệp Việt Nam sau tác động đại dịch, thách thức hội mà doanh nghiệp gặp phải Từ nghiên cứu đó, nhóm tác giả thực chương trình tư vấn phục hồi dành cho doanh nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động mà doanh nghiệp phải chịu tăng hội phục hồi sau COVID-19, nhanh chóng thích nghi với trạng thái “bình thường mới” Hiện nay, Việt Nam có bước đầu kiểm sốt dịch thành cơng, trước diễn biến khó lường bệnh dịch chưa có đảm bảo tình hình nhanh chóng tốt trở lại Chính phủ doanh nghiệp cần đưa nhiều kịch giải pháp cụ thể trường hợp để giảm thiểu tối đa rủi ro tạo hội phục hồi nhanh chóng sau đại dịch qua Tuy đại dịch để lại nhiều khó khăn, lúc doanh nghiệp kỳ vọng thực tái cấu, rà sốt lại quy trình hoạt động để tạo đà phát triển mạnh mẽ tương lai 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Keeley & Patrick Love (2010), From Crisis to Recovery: The Causes, Course and Consequences of The Great Recession, https://www.oecd.org/insights/46156144.pdf Catherine Rampell (2009), The Shape of a Recession, https://www.nytimes.com/2009/11/01/weekinreview/01rampell.html Chương trình Châu Á Trường Harvard Kennedy Trường Fulbright (2020), Bài thảo luận sách số 2: Vượt qua khủng hoảng tiếp tục đẩy mạnh cải cách, https://fsppm.fulbright.edu.vn/vn/bao-cao-chinh-sach/doi-thoai-chinh-sach/baithao-luan-chinh-sach-so-2-vuot-qua-khung-hoang-va-tiep-tuc-day-manh-caicach/ Đại học Kinh tế quốc dân (2020), Báo cáo đánh giá tác động Covid-19 đến kinh tế khuyến nghị sách, https://neu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/HomePage/ThongBao/2020/2020 _4/FormatFactory%20PDF%20Joiner%20BIA%201%20bao%20cao_1.pdf FSI Việt Nam (2020), bước chuẩn bị nhanh chóng giúp doanh nghiệp chủ động vượt qua khó khăn Covid-19, https://fsivietnam.com.vn/tin-tuc/noi-dung/3buoc-chuan-bi-nhanh-chong-giup-doanh-nghiep-chu-dong-vuot-qua-kho-khando-covid-19-21451.html Julien Brun (2020), Hóa giải thách thức cho doanh nghiệp thời COVID-19, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/hoa-giai-thach-thuc-cho-doanhnghiep-thoi-covid19-322916.html Hồng Yến (2020), Cần vịng hỗ trợ kinh tế xấu đi, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-07-28/can-mot-vongho-tro-tiep-theo-neu-kinh-te-xau-di90138.aspx?fbclid=IwAR3_LJYp0ccKlZcyOqMbCk359fvSQHwspD1WRtyKab yThiHwYgvo7QbtcYs Ian I.Mitroff, Christine M.Pearson and L.Katharine Harrington (1996): “The Essential Guide to Managing Corporate Crises: A Step-by-Step Handbook for Surviving Major Catastrophes”, Oxford University Press McKinsey & Company (2020), Covid-19: Implications for business https://www.mckinsey.com/business-functions/risk/our-insights/covid-1961 implications-forbusiness?fbclid=IwAR2mhzQLp3KR53XW7s4_ObxaoR4lOgQ00XSy27YouDE zep0byaauOerA80I 10 Michael Regester and Judy Larkin (2012): “Risk Issues and Crisis Management”, Kogan Page 11 Nouriel Roubini (2008), The US Recession: V or U or W or L-Shaped?, https://web.archive.org/web/20090717062330/http://www.rgemonitor.com/blog/r oubini/252460 12 PwC Việt Nam (2020), Các biện pháp ứng phó thời hậu COVID-19: Doanh nghiệp cần làm trở lại hoạt động, https://www.pwc.com/vn/vn/publications/vietnam-publications/rtwconsiderations.html 13 PwC Việt Nam (2020), Những ảnh hưởng COVID-19 lên hoạt động kinh doanh - Các doanh nghiệp cần chuẩn bị gì?, https://www.pwc.com/vn/vn/services/consulting/governance-riskcompliance/covid-19.html 14 PwC (2020), PwC's COVID-19 CFO Pulse - Insights from global finance leaders on the crisis and response, https://www.pwc.com/gx/en/issues/crisis- solutions/covid-19/global-cfo-pulse.html 15 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo Kết khảo sát đánh giá tác động dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19623 16 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Quý II tháng đầu năm 2020, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19651 17 Tâm An (2020), Cập nhật kết kinh doanh Quý II/2020 413 DN: Tổng lợi nhuận giảm 8% kỳ năm trước, Cafef.vn, https://cafef.vn/cap-nhat-ket-quakinh-doanh-quy-ii-2020-cua-413-dn-tong-loi-nhuan-giam-8-cung-ky-nam-truoc20200723172713815.chn 18 Trường Chính sách Công & Quản lý Fulbright (2020), Bài học xử lý khủng hoảng nhìn từ Covid-19, https://fsppm.fulbright.edu.vn/vn/tin-tuc-su-kien/tin-tucfsppm/bai-hoc-xu-ly-khung-hoang-nhin-tu-covid-19/ 62 19 Trường Chính sách Công & Quản lý Fullbright (2020), Triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam hậu COVID-19: Cơ hội thu hút sóng FDI mới, https://fsppm.fulbright.edu.vn/vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-fsppm/trien-vong-phuchoi-kinh-te-viet-nam-hau-covid-19-co-hoi-thu-hut-lan-song-fdi-moi/ 20 Thanh Thanh (2020), ưu tiên chiến lược thích ứng thời kỳ đại dịch Covid19 sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi, http://thitruongtaichinhtiente.vn/8-uu-tienchien-luoc-thich-ung-trong-thoi-ky-dai-dich-covid-19-va-san-sang-cho-giaidoan-phuc-hoi-27215.html 21 Tuoitre.vn (2020), Giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng Covid, https://tuoitre.vn/giai-phap-nao-giup-cac-doanh-nghiep-vuot-qua-khunghoang-covid-20200728113405798.htm 63