1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.THỊ HƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH VIỆT Ngành N n n ữ ọc so s n ối chiếu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH - VIỆT Ngành: N n n ữ ọc so s n Mã số: 9.22.20.24 ối chiếu TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM N ƣời ƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quan Năn PGS.TS Nguyễn Đăng Sửu Phản biện 1: GS Nguyễn Thiện Gi p Phản biện 2: GS Nguyễn Văn K an Phản biện 3: PGS TS Lâm Quan Đ n Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Ẩn dụ (AD) dƣới góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận đƣợc sử dụng nhƣ công cụ hữu hiệu việc tạo hình cách tri nhận giới quan mà ngƣời trải nghiệm Đó vấn đề tƣ hành động ngơn ngữ (Lakoff Johnson, 1980) Và tình u thủ pháp diễn đạt kinh nghiệm loài ngƣời, đặt vận động bối cảnh xã hội Điều chứng tỏ tính nghiệm thân chủ thể tri nhận mang đậm nét đặc trƣng văn hóa dân tộc tƣ dân tộc Nghiên cứu AD ý niệm tình yêu giúp làm sáng tỏ đặc điểm tƣơng đồng khác biệt văn hóa nhƣ tƣ cách thức biểu đạt tình yêu cộng đồng dân tộc Từ đó, cung cấp cho ngƣời học ngơn ngữ, giảng dạy nghiên cứu ngơn ngữ có thêm góc nhìn phƣơng thức tƣ giới khách quan dân tộc biểu tƣ cách biểu đạt tình u Tính nay, có nhiều nghiên cứu nƣớc nghiên cứu AD ý niệm tình u ngơn ngữ cụ thể Bên cạnh có nghiên cứu đa văn hố, khai thác đối chiếu AD ý niệm tình u liệu tác phẩm thơ, ca ngồi nƣớc Tuy nhiên, Việt ngữ học, chƣa có nghiên cứu đối chiếu ẩn dụ ý niệm tình yêu truyện ngắn Anh – Việt Do đó, đề tài ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH VIỆT có ý nghĩa mặt lý thuyết thực tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận án nghiên cứu AD ý niệm tình yêu truyện ngắn Anh – Việt, nhằm tìm điểm tƣơng đồng khác biệt lý giải cho tƣơng đồng khác biệt sở ngơn ngữ, văn hóa tƣ dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hoá lý luận AD ý niệm khái niệm có liên quan; (2) Tìm hiểu AD ý niệm tình yêu truyện ngắn tiếng Anh (TA) tiếng Việt (TV): AD ý niệm đƣợc sử dụng, sử dụng với tần suất nhƣ nào, đƣợc xây dựng ánh xạ nào; (3) So sánh AD tìm đƣợc khối liệu truyện ngắn TA TV nhằm tìm tƣơng đồng/khác biệt hai ngôn ngữ luận giải cho tƣơng đồng/khác biệt dựa sở ngơn ngữ, văn hóa tƣ dân tộc ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm tình yêu truyện ngắn tiếng Anh tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án lựa chọn cách tiếp cận AD ý niệm theo phân loại Lakoff Johnson, chia AD thành loại chính: AD cấu trúc, AD định hƣớng AD thể Ngoại trừ tình u đơi lứa, BT ẩn dụ loại tình yêu khác nhƣ tình yêu gia đình, tình bạn bè, tình yêu tơn giáo tình u phổ qt khơng đƣợc khảo cứu Các biểu thức (BT) ẩn dụ tình yêu đƣợc tổng hợp từ truyện ngắn Anh Việt cuối kỷ 18 đến đầu kỷ 21 để kiểm định tính biến thiên AD ý niệm tình yêu Bởi lẽ, theo nhƣ quan điểm Tissari (2001) Gavelin (2015) ẩn dụ ý niệm tình u có biến đổi tƣơng đối theo tiến trình thời gian, từ MN không gian, thời gian giác quan , đặt vận động xã hội PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp: Phƣơng pháp miêu tả; so sánh đối chiếu; thủ pháp phân tích ý niệm thống kê phân loại Ngoài quy trình nhận diện ẩn dụ MIP đƣợc sử dụng để nhận dạng ẩn dụ diễn ngôn 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng ngữ liệu gồm 3635 biểu thức (BT) ẩn dụ tình yêu TA TV, có 1856 BT TV 1779 BT TA Để đảm bảo tính đại diện cho hai văn hóa, luận án lựa chọn truyện ngắn đƣợc xuất thịnh hành phạm vi lãnh thổ Việt Nam Anh Thời gian thu thập liệu kéo dài từ tháng 12 năm 2020 đến tháng năm 2021 Với ngữ liệu TA, chúng tơi sử dụng dịch sẵn có dịch giả Việt cho BT ngôn ngữ đặt dịch ngoặc đơn sau BT nhằm làm sáng rõ ý niệm đƣợc sử dụng AD ý niệm truyện ngắn TA ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Về lí thuyết Bằng việc hệ thống hóa kế thừa sở lý luận trƣớc, qua nghiên cứu sâu AD ngữ liệu luận giải tƣơng đồng khác biệt AD ý niệm hai ngơn ngữ, luận án góp phần bổ sung làm sáng rõ đặc trƣng văn hóa dân tộc Việt Anh lĩnh vực nghiên cứu, đóng góp vào tảng lý luận AD ý niệm nói chung AD ý niệm tình u truyện ngắn nói riêng Về thực tiễn Luận án xây dựng sơ đồ tầng bậc ba nhóm AD luận giải tƣơng đồng nhƣ khác biệt hai ngôn ngữ dựa đặc trƣng văn hóa tƣ dân tộc Kết nghiên cứu luận án đƣợc ứng dụng vào giảng dạy môn biên – phiên dịch Anh-Việt/ Việt-Anh; giúp ngƣời học ngôn ngữ, giảng dạy nghiên cứu ngơn ngữ có thêm góc nhìn phƣơng thức tƣ giới khách quan hai dân tộc Việt Anh biểu tƣ cách biểu đạt tình yêu Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu 3635 BT AD ý niệm tình yêu truyện ngắn Anh – Việt góp phần khẳng định tính hiệu mơ hình ẩn dụ ý niệm, với ba loại AD ý niệm chính: AD cấu trúc, AD thể AD định hƣớng Luận án khảo sát bổ sung thêm MN mới, độc đáo, góp phần kiểm chứng tính ổn định ẩn dụ ý niệm nhƣng khơng nằm ngồi tiến trình phát triển xã hội, lẽ hệ thống ý niệm tri nhận nghiệm thân cảm tính trực tiếp ngƣời trình tri giác giới vật chất thơng qua quan xúc giác, hoạt động tƣ giao tiếp dƣới hình thức ngơn ngữ 6.2 Ý n ĩa t ực tiễn Kết nghiên cứu luận án giúp ngƣời đọc hiểu thêm giá trị văn hóa cách diễn đạt ẩn dụ tình u văn học Anh Việt Kiến thức tính biến thiên văn hóa kết hợp với kiến thức ánh xạ đƣợc áp dụng cho việc học tập, giảng dạy biên-phiên dịch Ở mức độ định, kết thu đƣợc từ nghiên cứu có ích cho ngƣời dạy q trình khai thác, luận giải nội dung ngữ nghĩa đa dạng ẩn dụ tình yêu tiếng Anh để truyền đạt cho ngƣời học Bên cạnh đó, nghiên cứu có lợi cho ngƣời học thụ đắc ngơn ngữ, cảm thụ hiểu biết đặc trƣng tri nhận nghiệm thân trình sử dụng từ biểu đạt tình u, dƣới góc độ trải nghiệm tƣ ngƣời ngữ Các nội dung đƣợc khảo cứu, tƣờng giải luận án đóng góp thêm nguồn tƣ liệu hữu ích q trình biên soạn giáo trình từ điển đối chiếu ViệtAnh/ Anh-Việt, sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây dựng chƣơng trình đào tạo tiếng Anh nâng cao biên-phiên dịch BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí thuyết Chƣơng 2: Đối chiếu ẩn dụ cấu trúc tình yêu tiếng Anh tiếng Việt Chƣơng 3: Đối chiếu ẩn dụ thể tình yêu tiếng Anh tiếng Việt Chƣơng 4: Đối chiếu ẩn dụ định hƣớng tình yêu tiếng Anh tiếng Việt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổn quan tìn ìn n iên cứu 1.1.1 Tổng quan ẩn dụ ý niệm 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới ẩn dụ ý niệm Trên giới, vấn đề NNH tri nhận bắt đầu đƣợc nhen nhóm giới nghiên cứu từ năm 50 nhƣng đến năm 80 kỷ XX thực trở nên phổ biến với khởi xƣớng Lakoff Johnson tác phẩm kinh điển Metaphor We Live by (1980) Các nghiên cứu AD sau lan tỏa bình diện khác nhƣ triết học, logic học, tâm lý học, thần kinh học Theo thời gian, quan điểm AD mối liên kết với kinh nghiệm nghiệm thân đƣợc phát triển hoàn thiện với cac tác giả tiêu biểu nhƣ Lakoff Johnson, 1987; Quinn,1991; Csordas,1994; Talmy,2000 Langacker, 2004 Các nghiên cứu hình thành hệ thống ý niệm ngƣời cấu trúc ngôn ngữ tự nhiên thu hút đƣợc nhiều quan tâm giới nghiên cứu (Lakoff, Johnson Kövecses, 1980) Sau này, lý thuyết AD mở rộng khẳng định gắn kết AD ý niệm với lý thuyết thần kinh (Joe Grady, 1997; Narayanan, 1997); lý thuyết không gian pha trộn không gian tinh thần tƣởng tƣợng với lý thuyết thần kinh ngôn ngữ (Fauconnier G Turner M., 2002) vai trị AD nhƣ cơng cụ tƣ nhận thức ngƣời giới khách quan (Evans V.và Green M., 2006) Ngoài phát triển lý thuyết AD, học giả xem xét ứng dụng AD ý niệm lĩnh vực khác nhƣ trị, kinh tế, môi trƣờng, giáo dục chủ đề khác Các đối tƣợng tri nhận nhƣ cảm xúc, không gian thời gian, giới tính… đem lại nhiều nhận thức mà lịch sử nghiên cứu AD truyền thống khó có đƣợc 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ẩn dụ ý niệm Nghiên cứu mang màu sắc tri nhận Việt Nam Nguyễn Lai thực vào năm 1990 Một cách thức, NNH tri nhận bắt đầu đƣợc đề cập tới Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Lý Toàn Thắng (2005) Ngôn ngữ học tri nhận – Ghi chép suy nghĩ Trần Văn Cơ (2007) Đây xem hai cơng trình đặt móng cho nghiên cứu NNH tri nhận Việt Nam Các nghiên cứu sau Việt Nam tập trung nhiều vào tính ứng dụng lý thuyết NNH tri nhận qua phân tích tác phẩm văn học thể loại văn học nhƣ ca dao, tục ngữ, … Trong đó, nghiên cứu ẩn dụ ý niệm liệu thơ ca chiếm tỷ lệ cao Các tác giả Phan Thế Hƣng (2008), Ly Lan (2012), Trần Bá Tiến (2012), Vi Trƣờng Phúc (2014),… góp phần khẳng định yếu tố ngơn ngữ, kinh nghiệm nghiệm thân tác động giới bên ngồi, mà cụ thể văn hóa cộng đồng tạo ẩn dụ ý niệm vừa mang tính phổ quát, vừa thấm nhuần tƣ dân tộc Các nhà nghiên cứu xem xét ứng dụng AD nhiều lĩnh vực nhƣ AD ý niệm cảm xúc tình cảm ngƣời, AD ý niệm tác phẩm nhà nghệ thuật tiếng, cách tri nhận từ ngữ phận thể ngƣời, hay AD ý niệm diễn ngôn kinh tế, văn hố, thực vật, đời, tình u , góp phần làm phong phú sở lý thuyết ứng dụng AD ý niệm 1.1.2 Tổng quan ẩn dụ ý niệm tình yêu 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới ẩn dụ ý niệm tình u Trên giới có nhiều nghiên cứu AD ý niệm tình yêu, tập trung vào nội dung sau đây: Thứ nhất, tính ổn định AD ý niệm tình yêu, số nghiên cứu cho ý niệm tình u có tính ổn định cao, phổ quát ngôn ngữ (Trim, 2007; Zhang, 2012); nhiên xuất ý kiến cho ẩn dụ ý niệm tình yêu khơng nằm ngồi quy luật thay đổi qua thời gian (Gavelin, 2015; Yang, 2008; Tissari, 2001) Thứ hai, AD ý niệm tình yêu khai thác, nghiên cứu đóng góp hệ thống AD ý niệm tình yêu đa dạng chia theo MN ánh xạ đƣợc sử dụng Những ẩn dụ tình yêu đƣợc coi cổ điển điển hình ẩn dụ Lakoff Johnson (1980) Kövecses (1986; 1988; 2000) thiết lập với 24 MN Một số nghiên cứu sau AD tình yêu tình u cịn đƣợc ý niệm hóa theo số MN khác nhƣ MÙ QUÁNG, KHÍ HẬU, THỰC VẬT MẶT TRỜI/MẶT TRĂNG (Tissari, 2005/2010 Trim, 2007, Gavelin, 2015, Zhang, 2012) Ngamjitwongsakul (2005) tìm 22 MN để ý niệm hóa tình u: CON ĐƢỜNG, TRÕ CHƠI, CON NGƢỜI, THIÊN NHIÊN (MẶT TRỜI), GIÁO DỤC, MÙA, NỘI THẤT (ĐỒ DÙNG NHÀ BẾP), THỰC VẬT, GIẤC MƠ, KINH DOANH, PHƢƠNG TIỆN, SỨC KHOẺ, CHIẾN TRANH, ÁNH SÁNG, SỰ RÀNG BUỘC, vv Thứ ba, tác động văn hóa AD ý niệm, nhà nghiên cứu có hai quan điểm đối lập Một số nhà nghiên cứu cho khác biệt văn hoá dẫn đến khác biệt tƣ hình thành AD (Kưvecses, 2000/2005/2010; Maalej, 1999/2004; Ansah, 2010; Renying Yang, 2008; Zitu & Zhang, 2012) số khác khẳng định chất, AD ý niệm xuất phát từ tƣ ngƣời vật, tƣợng, khơng có khác biệt đáng kể theo vùng văn hố (Li D & Guo Q., 2006) Thứ biến thể AD ý niệm tình yêu Các nghiên cứu rằng, biến thể nhân chủng học tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn tơn giáo ảnh hƣởng đến q trình ý niệm hóa ẩn dụ ý niệm tình yêu (Gathigia,2014) Sự khác môi trƣờng vật chất, đặc trƣng dân tộc, mơ hình tƣ duy, niềm tin tơn giáo đặc điểm văn hóa - tƣ tƣởng tƣơng ứng nguyên dẫn đến biến thể AD ý niệm tình yêu (Zoltán, 2005; Zitu LV, 2012) Thứ năm phạm vi nghiên cứu AD ý niệm tình yêu Các nghiên cứu đa ngơn ngữ tình u tập trung vào việc so sánh ẩn dụ tình yêu đƣợc khảo sát liệu song song hai ngôn ngữ nhƣ tiếng Brazil tiếng Đức Schroder, 2009; Tiếng Anh tiếng Ba Tƣ Mashak nhóm cộng sự, 2012; Tiếng Anh tiếng Trung Zitu Zhang, 2012, Tiếng Anh tiếng Indonesia Endarto (2014) AD ý niệm tình yêu đƣợc nghiên cứu chuyên sâu hầu hết lĩnh vực: âm nhạc, phim ảnh, ngơn ngữ, văn hóa – xã hội văn học theo hƣớng nghiên cứu đồng đại lịch đại: Kovecses (1986, 1988, 1991, 2000, 2010), Tissari (2001, 2005, 2006, 2010), Ngamjitwongsakul (2005), Zhang (2012), Zitu Zhang (2012), Gavelin (2015), … vv Trong lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa vấn đề xã hội, khơng thể khơng nhắc đến nghiên cứu tác giả Kövecses (2002), Gathigia (2014), Zitu LV (2012), Renying Yang (2008), Tissari (2001), Solimon (1990), … vv 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ẩn dụ ý niệm tình yêu Ẩn dụ ý niệm tình yêu đƣợc khai thác dƣới dạng nhiều văn phong khác nhƣ ngôn ngữ đời thƣờng (cả viết nói) Lƣu Trọng Tuấn (2009); Nguyễn Thị Hà (2010); Phan Ngọc Trần (2014), ngôn ngữ âm nhạc Ngũ Thiện Hùng Trần Thị Thanh Thảo (2011); thành ngữ tổ hợp từ cố định Ngơ Đình Phƣơng Nguyễn Thị Kim Anh (2016), Ly Lan (2011); ẩn dụ ý niệm tình yêu đƣợc khảo cứu khoảng thời gian đa dạng Ly Lan (2011), Ngũ Thiện Hùng and Trần Thị Thanh Thảo (2011); Ngơ Đình Phƣơng Nguyễn Thị Kim Anh (2016); có nhiều MN khác ẩn dụ ý niệm tình yêu đƣợc xác định: đối thủ Lƣu Trọng Tuấn (2009), mặt trăng / mặt trời Ngũ Thiện Hùng Trần Thị Thanh Thảo (2011), tình trạng rắc rối/ việc diễn có mở đầu, kết thúc Ly Lan (2012), hành trình Phan Văn Hịa cộng (2014), gần gũi/ đắm say, khao khát Phạm Thị Hƣơng Quỳnh (2017), sợi tơ Trần Văn Nam (2018), vv Có thể nói nghiên cứu AD ý niệm Việt ngữ học thời gian qua xây dựng đƣợc tảng lý luận thực tiễn tƣơng đối phong phú Tuy nhiên, số lƣợng cơng trình nghiên cứu chƣa nhiều, đặc biệt chƣa có nghiên cứu toàn diện AD ý niệm truyện ngắn đối chiếu hai ngơn ngữ Đây „khoảng trống‟ nghiên cứu mà luận án hy vọng lấp đầy 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận ẩn dụ ý niệm 1.2.1.1 Các quan điểm ẩn dụ Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống: AD phƣơng thức chuyển nghĩa từ dựa mối quan hệ tƣơng đồng vật/đối tƣợng biện pháp tu từ nhằm tạo biểu tƣợng nhận thức ngƣời AD đặc thù ngôn ngữ, vấn đề diễn ngôn Ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận: AD phƣơng pháp biểu tƣợng tri thức dƣới hình thức ngơn ngữ, q trình nhận thức có chức biểu đạt vàhình thành ý niệm AD gắn liền với đặc điểm văn hóa tinh thần ngƣời 1.2.1.2 Định nghĩa, sở hình thành đặc điểm ẩn dụ ý niệm Định nghĩa ẩn dụ ý niệm: “AD ý niệm ý niệm hóa miền tinh thần qua miền tinh thần khác, gọi ánh xạ (mapping) có hệ thống từ miền sang miền khác nhằm tạo nên mơ hình tri nhận giúp lĩnh hội miền đích cách hiệu hơn” (Lakoff Johnson, 1980) Cơ sở hình thành ẩn dụ ý niệm: Theo NNH tri nhận, tƣơng đồng khách quan có từ trƣớc, AD ý niệm đƣợc hình thành dựa (1) tương liên kinh nghiệm: kiện xảy dẫn đến kiện khác (2) tương đồng cấu trúc cảm nhận: tƣơng đồng phi khách quan mà ngƣời nói cảm nhận hai đối tƣợng Đặc điểm ẩn dụ ý niệm: AD ý niệm có đặc điểm bật: (1) tính đơn hƣớng; (2) tính che giấu nhấn mạnh; (3) tính hệ thống; (4) tính tầng bậc; (5) tính phổ quát; (6) tính biến thiên văn hố (7) tính tƣơng hịa văn hóa 1.2.1.3 Các khái niệm liên quan đến ẩn dụ ý niệm Ý niệm ý niệm hoá: Ý niệm đơn vị ý thức ngƣời, biểu tƣợng tinh thần phản ánh cách ngƣời nhận thức tƣơng tác với giới quan, cách ngƣời lĩnh hội tranh giới khách quan muôn màu, muôn vẻ dựa tính chủ quan cá nhân (Trần Văn Cơ, 2007) Ý niệm hoá đƣợc hiểu trình hình thành ý niệm Ý niệm hóa nhằm chiết suất đặc điểm tối giản hoạt động tri nhận, giúp lí tƣởng hóa kinh nghiệm ngƣời mặt nội dung (Nguyễn Thiện Giáp, 2014) Cấu trúc ẩn dụ ý niệm: Cơ chế tri nhận AD ý niệm bao gồm hai miền NGUỒN ĐÍCH tồn tiền giả định ý thức ngƣời; đó, thuộc tính miền NGUỒN (MN) cụ thể đƣợc chiếu xạ đến miền ĐÍCH (MĐ) trừu tƣợng theo nguyên tắc bất biến “các ánh xạ AD bảo tồn cấu trúc liên kết mơ hình ý niệm miền nguồn” (Lakoff, 1990) Điển dạng: tập hợp phạm trù trung tâm điển hình phạm trù đƣợc gọi điển dạng (Rosch, 1975) Ánh xạ: hệ thống cố định tƣơng ứng yếu tố hợp thành MN MĐ, phóng chiếu yếu tố MN yếu tố tƣơng ứng MĐ, việc tìm hiểu AD ý niệm thƣờng đƣợc thực thơng qua việc tìm hiểu sơ đồ ánh xạ MN MĐ (Kövecses, 2002) Lược đồ hình ảnh: đƣợc hình thành dựa trải nghiệm ngƣời giới khách quan Khi trải nghiệm lặp lặp lại, thông tin cảm xúc đƣợc trích xuất lƣu trữ dƣới dạng lƣợc đồ hình ảnh [Mandler, 2004] Nghiệm thân: trình ngƣời sử dụng phận thể trải nghiệm thân xác để hình thành nên hệ thống ý niệm tƣ (Lakoff Johnson, 1987) 1.2.1.4 Phân loại ẩn dụ ý niệm Luận án lựa chọn phân loại AD Lakoff Johnson, gồm loại Ẩn dụ cấu trúc: loại AD mà ý nghĩa từ/biểu thức (miền đích) đƣợc hiểu thông qua cấu trúc từ/biểu thức khác (miền nguồn) Ẩn dụ thể: AD thể quy trải nghiệm vốn vơ hình, trừu tƣợng, mơ hồ thành thực thể hữu hình, tồn dƣới dạng thức vật, chất liệu… nhằm giúp hiểu rõ ý niệm trừu tƣợng Ẩn dụ định hướng: AD định hƣớng không cấu trúc ý niệm thơng qua ý niệm khác mà thay vào tổ chức hệ thống ý niệm mối tƣơng quan với 1.2.1.5 Quy trình nhận dạng ẩn dụ MIP Quy trình nhận dạng ẩn dụ MIP theo bƣớc cụ thể đƣợc trình bày chi tiết luận án 1.2.2 Cơ sở lý luận Ngôn ngữ học đối chiếu 1.2.2.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu Luận án áp dụng khái niệm NNH đối chiếu tác giả Bùi Mạnh Hùng, 2008 (xem 1.2.2.1 – luận án) 1.2.2.2 Phạm vi đối chiếu Về bản, có bình diện đối chiếu: (1) đối chiếu phạm trù; (2) đối chiếu cấu trúc, hệ thống; (3) đối chiếu chức năng, hoạt động; (4) đối chiếu phong cách; (5) đối chiếu lịch sử phát triển (Bùi Mạnh Hùng, 2008) 1.2.2.3 Nguyên tắc đối chiếu Trong luận án, trình đối chiếu đƣợc áp dụng song song tiếng Anh tiếng Việt 1.2.3 Cơ sở lý luận văn hóa Việt Anh Văn hóa vốn khái niệm rộng với nhiều bình diện khác nhƣ phong tục, tập quán, lối sống, hành vi….; khái niệm „động‟ giá trị văn hóa khơng ngừng biến đổi theo thời gian, đặc biệt ngữ cảnh tồn cầu hóa nhƣ C ƣơn 2: ẨN DỤ CẤU TRÚC VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH – VIỆT 2.1 Hệ t ốn ẨN DỤ CẤU TRÚC tìn yêu Luận án xác định đƣợc 14AD cấu trúc đƣợc xây dựng 14 MN (Hình 2.1 – luận án) TÌNH YÊU LÀ NĂNG LƢỢNG AD chiếm tỷ lệ cao hai ngôn ngữ với 252 BT chứa hình ảnh AD tiếng Anh, tƣơng đƣơng 21,3% 347 BT tiếng Việt, chiếm 24,5% ; xếp vị trí thấp AD TÌNH YÊU LÀ MÙI HƢƠNG chiếm 0,6% tiếng Anh 1,5% tiếng Việt Hình 2.3 (LA) cho thấy, số 14 AD cấu trúc đƣợc tìm thấy, TÌNH U LÀ NĂNG LƢỢNG có tính tầng bậc cao với AD bậc thấp AD bậc thấp lại có ánh xạ nhỏ hơn; AD TÌNH YÊU LÀ HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ TRÕ CHƠI, TÌNH YÊU LÀ CUỘC CHIẾN, TÌNH YÊU LÀ THỰC PHẨM/DINH DƢỠNG, TÌNH YÊU LÀ MÙA TÌNH YÊU LÀ MÙI HƢƠNG có tầng bậc 2.2 C c lƣợc ìn ản tron ẩn dụ cấu trúc tìn yêu 2.2.1 Lƣợc đồ hình ảnh ĐƢỜNG DẪN (PATH) Theo Yu (1998), cấu trúc lƣợc đồ Lƣợc đồ Nguồn-Đƣờng dẫn-Mục tiêu đƣợc biểu diễn Hình 2.4 Luận án khai thác lƣợc đồ TIẾN TRÌNH (PROCESS) lƣợc đồ phái sinh lƣợc đồ ĐƢỜNG DẪN Lƣợc đồ phái sinh TIẾN TRÌNH (PROCESS) 11 bù hợp đồng bù mối quan hệ Ký kết đƣợc hợp đồng => Có đƣợc tình u Luận án thống kê đƣợc 50 BT ngôn ngữ mang tính AD tiếng Anh, chiếm 41.7 % 22 biều thức mang tính AD tiếng Việt, chiếm 25.6% Về ánh xạ, hầu nhƣ ánh xạ tiểu loại AD tƣơng đồng, dựa quan niệm phổ quát hợp đồng thƣơng mại từ đối tƣợng, chất, hoạt động lựa chọn, lợi ích đến kế hoạch kết Riêng CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG xuất TA với dụ dẫn 11 lần sử dụng Điều có lẽ liên quan mật thiết đến tƣ tổng hợp biện chứng ngƣời Việt, văn hố trọng tình linh hoạt biến ứng theo hoàn cảnh ngƣời làm nơng nghiệp khiến cho tính tổ chức họ chặt chẽ so với văn hoá du mục (Trần Ngọc Thêm) Về đặc trƣng văn hoá, thứ số lƣợng dụ dẫn TA đƣợc ghi nhận vƣợt trội nhiều so với TV; có lẽ kinh nghiệm cơng nghiệp sớm hình thành phát triển ngƣời Anh sở lý giải cho chênh lệch Thứ hai, tƣ cảm tính, ln đắn đo ngƣời Việt cịn đƣợc phản ánh qua hoạt động mang tính kinh nghiệm, lựa chọn, cân nhắc Ngƣợc lại, ngƣời Anh với tƣ duy lý, thể đánh giá, phán xét định tình yêu AD LỰA CHỌN TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI Tƣ ứng xử theo nguyên tắc ngƣời Anh đƣợc thể qua ánh xạ vi phạm nguyên tắc/đề bù hợp đồng chiếu đến vi phạm đạo lý/đền bù mối quan hệ không đƣợc ngƣời Việt thể (iii) Ẩn dụ ý niệm bậc thấp HÀNG HOÁ Bản 2.13: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ HÀNG HOÁ MN: Hàn o MĐ: Nhữn n ƣời yêu n au Hàng hoá => Những ngƣời yêu Sự bị động hàng hoá => Trạng thái bị kiểm soát tình u Trạng thái tồn hàng hố => Trạng thái tồn tình yêu Phƣơng thức sở hữu hàng hoá => Cách thức sở hữu đƣợc tình yêu Về số lƣợng, luận án thống kê đƣợc 29 BT ngôn ngữ chứa AD tiếng Anh, chiếm 24.1% 32 BT tiếng Việt tƣơng đƣơng 37.2% Về ánh xạ, có tƣơng đồng tuyệt đối ánh xạ cấu trúc hố tình u dựa thuộc tính trạng thái bị động hàng hoá, trạng thái tồn phƣơng thức sở hữu hàng hoá Tuy nhiên tần suất dụ dẫn TA thuộc tính trạng thái hàng hoá cao nhiều so với TV; điều ngƣợc lại tiểu loại AD HÀNG HOÁ PHƢƠNG THỨC SỞ HỮU HÀNG HOÁ Về đặc trƣng văn hố, tƣ phân tích theo hƣớng lý, thực nghiệm ngƣời Anh đƣợc vận dụng ánh xạ trạng thái tồn hàng hoá chiếu xạ đến trạng thái tồn tình yêu Các trạng thái khan (scarce), phục hồi (renewal, 12 recover, restoring) hay giá trị tiềm (potential) đƣợc tìm thấy tiếng Anh Ngƣợc lại ngƣời Việt trọng đến phƣơng thức sở hữu 2.3.2 AD TÌNH YÊU LÀ NGHỆ THUẬT (i) Ẩn dụ ý niệm bậc thấp MỘT VỞ KỊCH Bản 2.16: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ MỘT VỞ KỊCH MN: Một kịch MĐ: Tìn yêu Trạng thái diễn => Trạng thái tồn tình yêu Các vai kịch => Các kiện tình yêu Cảm xúc mà kịch mang lại => Cảm xúc mà tình yêu mang lại cho ngƣời xem cho chủ thể Các phân khúc kịch => Các giai đoạn phát triển mối tình Luận án khảo sát đƣợc 22 BT AD tiếng Anh BT tiếng Việt Đối chiếu hai ngôn ngữ tần suất, có chênh lệch lớn số lƣợng số lƣợng BT AD số lƣợt xuất dụ dẫn TA so với TV Về ánh xạ, tiểu loại AD CÁC PHÂN KHÖC KỊCH xuất TA Về tƣ văn hóa dân tộc, ghi nhận khác biệt tiểu loại AD CÁC VAI DIỄN ngƣời Việt ý niệm hoá vai diễn vỏ bọc giúp họ che giấu cảm xúc thực Ngƣợc lại, ngƣời Anh lại vận dụng chúng để phản ánh trực tiếp tâm trạng cảm xúc đối diện với tình yêu Ngƣời phƣơng Tây cho rằng, nghệ thuật diễn giúp họ trở nên quyến rũ gây đƣợc ý cho bạn tình Sự khác biệt phần tác động văn hố tính nam – tính nữ hai dân tộc (Hosftede) (ii) Ẩn dụ ý niệm bậc thấp KHIÊU VŨ Bản 2.18: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ KHIÊU VŨ MN: K iêu vũ MĐ: Tìn yêu Những ngƣời khiêu vũ/ Ngƣời => Những ngƣời có tình ý với đƣợc mời khiêu vũ nhiều lần nhau/ Ngƣời đƣợc lựa chọn để tiến xa mối quan hệ Hoạt động khiêu vũ => Cách thức tiếp cận ngƣời yêu Có cảm hứng khiêu vũ => Một bƣớc tiến định hƣớng tới tình yêu Qua khảo sát, luận án tìm đƣợc 46 BT mang hình ảnh AD tiếng anh BT tiếng Việt Về ánh xạ, nhận thấy MN KHIÊU VŨ đƣợc ý niệm hoá đến MĐ TÌNH U dựa thuộc tính tƣơng đƣơng đối tƣợng, trạng thái biểu trạng thái cảm xúc Về đặc trƣng văn hoá, tần suất xuất BT AD dụ dẫn TA cao nhiều so với TV Điều phần đƣợc lý giải sở đặc trƣng văn 13 hoá quý tộc Anh kỷ 18, 19 với buổi khiêu vũ, tiệc tùng trở thành “thị trƣờng” hôn nhân sôi cho cặp đôi (iii) Ẩn dụ ý niệm bậc thấp ÂM NHẠC Bản 2.20: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ ÂM NHẠC MN: Âm n ạc MĐ: Tìn yêu Bản chất => Sự thăng hoa tình yêu Trạng thái tồn => Trạng thái mãnh liệt tình yêu Đây AD đƣợc tìm thấy TV với BT AD Về ánh xạ, nhận thấy MN ÂM NHẠC đƣợc ý niệm hố đến MĐ TÌNH U dựa thuộc tính tƣơng đƣơng chất trạng thái tồn Về đặc trƣng văn hoá, ngƣời Việt thể văn hố hồ hợp với thiên nhiên AD đẹp Tình u nhƣ dịng suối chảy ngầm tâm hồn ngƣời chờ đƣợc khơi nguồn tn trào nhƣ dịng suối nhạc vừa khơi 2.3.3 Ẩn dụ CUỘC ĐI SĂN Bản 2.22: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ CUỘC ĐI SĂN MN: Trị c săn bắt MĐ: Tìn yêu Con mồi thợ săn => Những ngƣời yêu Hoạt động săn mồi: quan sát, tìm => Từng bƣớc tiếp cận tình yêu: tìm kiếm, rƣợt đuổi, bắt gọn kiếm, tiếp cận, chinh phục yêu Kết hoạt động săn => Sở hữu/đánh tình yêu Kỹ thuật săn mồi => Chiến thuật chinh phục ngƣời yêu Luận án thống kê đƣợc 64 BT ngôn ngữ có chứa hình ảnh ẩn dụ liên quan đến đặc tính săn bắt, tỉ lệ BT AD tiếng Việt (44 biểu thức) chiếm gần nhƣ gấp đôi so với tiếng Anh (20 biểu thức) Về ánh xạ, có tƣơng đồng cao ánh xạ đƣợc tìm thấy hai ngơn ngữ Tuy nhiên ánh xạ chiến thuật săn mồi đƣợc sử dụng để phóng chiếu đến chiến thuật chinh phục ngƣời u TV khơng đƣợc tìm thấy TA kết hoạt động săn chiếu xạ đến kết sở hữu/ đánh tình yêu tìm thấy dụ dẫn TA so với dụ dẫn TV Về đặc trƣng văn hoá, thứ số lƣợng BT AD, tần suất dụ dẫn ý nghĩa dụ dẫn TV nhiều gấp đôi phong phú so với TA Trong AD ĐỐI TƢỢNG, ngƣời Việt thể khả quan sát tỉ mỉ bóng bảy diễn ngơn với hình ảnh “con mồi khác béo hơn” so với “prey (con mồi)” TA Điều có lẽ xuất phát từ văn hoá cộng đồng ngƣời Việt với thói quen quan sát tỉ mỉ (Trần Ngọc Thêm) so với văn hoá cá nhân ngƣời Anh Thứ hai, văn hoá ứng xử theo nguyên tắc ngƣời Anh đƣợc thể AD HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN với bƣớc rõ ràng “seek (tìm kiếm), see (quan sát)” cuối rƣợt đuổi công (falling on/ in pursuit) Ngƣợc lại, quy 14 trình ngƣời Việt cho thấy linh hoạt, khéo léo, mềm dẻo, cƣơng nhu kết hợp “vờn đuổi, thả mồi” Thứ ba, với kinh nghiệm địa hình sinh sống khả chế tác công cụ săn bắt ngƣời Việt sở hình thành dụ dẫn độc đáo AD CHIẾN THUẬT nhƣ “bẫy, khéo léo, chuyên nghiệp, giăng sẵn” AD bậc thấp NHỮNG NGƢỜI YÊU NHAU LÀ THÚ BỊ SĂN Bản 2.24: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ THÚ BỊ SĂN MN: T ú bị săn MĐ: Nhữn n ƣời yêu n au Thú săn =>Những ngƣời đƣợc yêu Trốn chạy khỏi bẫy săn =>Trốn chạy khỏi kiểm sốt tình u Bị mắc vào bẫy săn => Bị tình u kiểm sốt Bản chất mồi: =>Bản chất tình yêu: hút, thơm ngon, đáng khao khát, có giá làm say mê, có giá trị tinh thần trị dinh dƣỡng Chúng khảo sát đƣợc 24 BT AD tiếng Anh, thấp so với 37 BT AD đƣợc tìm thấy TV Về ánh xạ, ánh xạ cho thấy tƣơng đồng tuyệt đối hai ngôn ngữ; ánh xạ MN THƯ SĂN phóng chiếu đến MĐ NHỮNG NGƢỜI YÊU NHAU TV đƣợc tìm thấy TA Nhiều dụ dẫn mơ tả chất, trạng thái tự vệ tƣơng đồng hai ngơn ngữ, cho thấy tính phổ quát cao AD Tuy nhiên số lƣợng BT AD tần suất dụ dẫn TV cao so với TA Về đặc trƣng văn hoá, thứ nhất, ngƣời Anh sử dụng dụ dẫn cách trực tiếp an object of prey (con mồi mục tiêu); đó, ngƣời Việt vận dụng lối hành ngơn gián tiếp, tinh tế với dụ dẫn liên quan đến chất yếu mềm, nhỏ bé đối tƣợng bị săn cá riếc con, cá vàng sặc sỡ Thứ hai, tiểu loại AD BẢN NĂNG PHẢN KHÁNG, tần suất dụ dẫn TV nhiều so với TA cịn cho thấy tính cam chịu, tính cách hƣớng nội, dễ bị rơi vào trạng thái tiêu cực ngƣời Việt tiếp nhận chi phối tình u, bên cạnh đặc tính lý trí, kiên định chống trả chi phối cảm xúc nhƣ đƣợc tìm thấy ngƣời Anh CHƢƠNG 3: ẨN DỤ BẢN THỂ VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH – VIỆT 3.1 Hệ t ốn ẩn dụ t ể tìn yêu Thống kê từ nguồn ngữ liệu, chúng tơi tìm đƣợc 13 MN tƣơng ứng thể hố ý niệm TÌNH U trừu tƣợng (Chi tiết đƣợc thể Bảng 3.1 – luận án) Một đặc điểm tƣơng đồng đƣợc tìm thấy tiếng Anh tiếng Việt MN BẦU CHỨA chiếm tỉ lệ cao với 149 BT khắc hoạ hình ảnh AD tiếng Anh, tƣơng đƣơng 28.5% 152 BT tiếng Việt chiếm 28.1% MN 15 MÙI HƢƠNG xuất với tỉ lệ thấp tiếng Anh, tiếng Việt MN CHẤT LIỆU Đặc biệt AD ý niệm thể TÌNH YÊU LÀ RƢỢU đƣợc tìm thấy tiếng Việt 3.2 Lƣợc ìn ản tron AD t ể tìn yêu 3.2.1 Lƣợc đồ hình ảnh BẦU CHỨA (CONTAINER) (1) Lƣợc đồ hình ảnh ĐẦY – VƠI (FULL – EMPTY) Các cấp độ phái sinh lƣợc đồ ĐẦY –VƠI đƣợc biểu diễn chi tiết Bảng 3.3 (Phụ lục – luận án) Không tƣơng đồng số lƣợng BT ẩn dụ, hai ngơn ngữ cịn thể quán tƣơng đối đồng việc lựa chọn hình ảnh khắc hoạ ý niệm ĐẦY – VƠI để ý niệm hố tình u VẬT CHỨA (2) Lƣợc đồ hình ảnh LƢỢNG VƢỢT NGƢỠNG (EXCESS) Trong khn khổ luận án, lƣợc đồ LƢỢNG VƢỢT NGƢỠNG đƣợc mơ tả AD phái sinh; AD TÌNH U LÀ LƢỢNG CĨ THỂ ĐO LƢỜNG xuất tiếng Anh 3.2.2 Lƣợc đồ hình ảnh VẬT THỂ (OBJECT) (1) Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh BỘ PHẬN – TỒN THỂ (PART – WHOLE) Trong khn khổ luận án, lƣợc đồ hình ảnh BỘ PHẬN – TỒN THỂ đƣợc mơ tả phép AD tiếng Anh AD tiếng Việt tình yêu nhƣ Bảng 3.5 (xem Phụ lục) AD “tình yêu dày” xuất tiếng Anh tn theo logic lƣợc đồ hình ảnh TỒN PHẦN Bên cạnh đó, AD TÌNH U LÀ VẬT THỂ SẮC NHỌN đƣợc sử dụng tiếng Việt; đặc biệt hình ảnh gai đƣợc dùng để chuyển di ý nghĩa tiêu cực tình yêu chủ thể (2) Lƣợc đồ hình ảnh SỐ - LƢỢNG (MASS – COUNT) Trong nghiên cứu này, lƣợc đồ hình ảnh SỐ LƢỢNG đƣợc mơ tả 12 AD tình u tiếng Anh 13AD tiếng Việt nhƣ đƣợc trình bày Bảng 3.6 (xem Phụ lục) 3.3 M ìn c iếu xạ ến miền íc TÌNH U 3.3.1 TÌNH YÊU LÀ CHẤT LƢU Bản 3.3: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ CHẤT LƢU MN: Chất lƣu MĐ: Tìn yêu Chất lƣu mang hình dáng bình => Các phận thể bầu chứa chứa tình yêu Sự chảy tầng chất lƣu => Sự mãnh liệt tình yêu (cƣờng độ) Bản chất chất lƣu: thẩm => Bản chất tình u: có sức 16 thấu lan toả, Trạng thái tồn chất lƣu => Trạng thái tồn tình yêu Luận án thống kê đƣợc 22 BT chứa AD TA 53 BT TV Về ánh xạ, có tƣơng đồng tuyệt đối ánh xạ hai ngôn ngữ, riêng TRẠNG THÁI CÂN BẰNG khơng đƣợc tìm thấy hai ngơn ngữ Có lẽ MN phần mang tính “kỹ thuật” với độ xác cao khái niệm trạng thái hoạt động Do đó, văn hố tƣ cộng đồng khơng có tác động lớn đến ánh xạ AD Về đặc trƣng văn hố, có tƣơng đồng tuyệt đối tƣ hai dân tộc thể hố tình u dƣới dạng chất lỏng chất khí tác động đến trƣờng thị giác khứu giác chủ thể Tuy nhiên, đặc trƣng văn hoá đƣợc thể qua yếu tố bao chứa tinh yêu dƣới dạng chất lƣu đƣợc nhà văn Anh khắc hoạ với phận nhƣ heart (tim), veins (mạch máu), arms (cánh tay), đặc biệt tƣ ngƣời Anh dùng stomach(dạ dày) nơi chứa cảm xúc – nơi vốn cần ổn định để chứa tiêu hoá thức ăn tạo nguồn sống ni dƣỡng tồn thể lại trào cuộn/trào dâng (bubbling away) Ngƣợc lại hình ảnh lịng lại đƣợc ngƣời Việt gửi gắm nhiều nơi bao chứa cảm xúc yêu ngƣời: lòng chàng dâng lên cảm giác mẻ lạ thường Ngoài ra, bàn ánh xạ TÍNH NĂNG THẨM THẤU Ngƣời Anh sử dụng dụ dẫn trực tiếp mô tả hoạt động chất lƣu nhờ vào hệ thống cụm động từ theo hƣớng tƣ trừu tƣợng logic, cụ thể Trong đó, ngƣời Việt khơng khơi gợi đƣợc khả hoạt động tình u, mà cịn truyền tải đƣợc trạng thái, mức độ, hƣớng di chuyển tình u tác động đến chủ thể thơng qua hệ thống từ láy, tính từ thuộc trƣờng liên tƣởng cảm xúc nhƣ len nhè nhẹ; ăn sâu 3.3.2 TÌNH YÊU LÀ GÁNH NẶNG Bản 3.5: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ GÁNH NẶNG MN: G n nặng MĐ: Tìn yêu Yếu tố tạo sinh gánh nặng => Yếu tố tạo cảm xúc tiêu cực tình yêu Bản chất gánh nặng: lo toan => Tình cảm sâu đậm khơng dễ trách nhiệm dứt bỏ/trách nhiệm tình yêu Tác động gánh nặng: làm => Tình yêu gây kiệt sức, mệt mỏi, ngƣời mệt mỏi, kiệt quệ căng thẳng cho ngƣời yêu Trạng thái mong mỏi đƣợc trút bỏ => Sức nặng ràng buộc gánh nặng tình yêu khiến cho chủ thể khao khát đƣợc thoát khỏi Luận án thống kê đƣợc 17 BT AD TA 50 BT TV Về ánh xạ, ánh xạ đƣợc sử dụng mơ hình ý niệm ghi nhận tƣơng đồng tuyệt 17 đối hai ngôn ngữ sở yếu tố kiến tạo, chất, tác động trạng thải giải toả Điều cho thấy tính phổ quát cao AD ý niệm Về đặc trƣng văn hoá, thứ nhất, văn hoá cá nhân ngƣời Anh, đề cao độc lập cá thể khiến cho họ e dè trƣớc ràng buộc mối quan hệ có lẽ nguyên nhân mang lại gánh nặng họ Ngƣợc lại, ngƣời Việt lại lo lắng nhiều trách nhiệm tình yêu, phần ảnh hƣởng văn hoá cộng đồng ngƣời Việt, đề cao trách nhiệm, gắn kết tập thể Thứ hai, khác biệt văn hoá hai dân tộc thể mơ thể hố tình u Ngƣời Anh thể hố sức nặng tình u qua dụ dẫn động từ thể hoạt động mang vác (hanging/burden/carry) Ngƣời Việt ngƣợc lại sâu vào trạng thái cảm xúc thơng qua tính từ giàu giá trị liên tƣởng nhƣ nặng nề, nặng trĩu Sức nặng cịn đong đếm đƣợc qua đơn vị lịng (nặng lòng yêu) Thứ ba khác biệt phận thể chịu tác động gánh nặng AD TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Ngồi đặc tính tƣơng đồng ánh xạ thần kinh nervous tension hay óc đƣợc tìm thấy hai ngơn ngữ ngƣời Anh thể khó chịu heart (tim), cịn ngƣời Việt biểu qua lịng, ruột (nóng ruột, lịng nặng trĩu, vết thương lịng) Điều có lẽ dựa sở văn hoá tƣ phản biện, lý ngƣời Anh, địi hỏi tính cụ thể xác (tim phận cụ thể) Trong ngƣời Việt chuộng văn hố trung hồ: lịng bao gồm phận khác nhƣ ruột, phổi, gan, … 3.3.3 TÌNH YÊU LÀ CHẤT LIỆU Bản 3.7: Lƣợc chiếu xạ ẩn dụ CHẤT LIỆU MN: Chất liệu MĐ: Tìn yêu Loại chất liệu => Loại cảm xúc tình u Đặc tính chất liệu => Trạng thái tồn tình yêu Phân tử kiến tạo chất liệu => Yếu tố tạo ràng buộc kết nối hai ngƣời yêu Luận án khảo sát đƣợc 27 BT AD hai ngôn ngữ, tỷ lệ BT TA (20 BT) cao nhiều so với số BT AD đƣợc tìm thấy TV (7 biểu thức) Về ánh xạ, ánh xạ kiến tạo chất liệu AD KIẾN TẠO đƣợc ngƣời Việt sử dụng không xuất TA Tình yêu chất liệu đặc biệt đƣợc ngƣời yêu dệt nên xuân tâm hồn cháy bỏng khao khát yêu thƣơng sợi thơng minh, vịng tay tuổi xn đầy mãnh liệt; thân hình; lịng Các AD ĐẶC TÍNH CHỦNG LOẠI ghi nhận số lƣợng dụ dẫn TA cao nhiều so với TV Về đặc trƣng văn hoá, ngƣời Việt sử dụng dụ dẫn sắt, đá để thể hố cảm xúc u ngƣời Anh ngồi sử dụng dụ dẫn băng Lý giải cho khác biệt có lẽ đặc trƣng khí hậu vùng miền khác hai dân tộc Bên cạnh đó, thuộc tính hình dáng tính chất vật liệu đƣợc chuyển di ý nghĩa đến MĐ tình yêu Cụ thể, trạng thái dễ bắt lửa tan 18 chảy nhiệt chất liệu tƣơng ứng với trạng thái dễ bị tình yêu kiểm sốt chủ thể trải nghiệm tình u Of course she had melted when he kissed her (Và dĩ nhiên nàng tan chảy chàng hôn nàng.); hay Anh nói với vẻ si mê lộ liễu khiến tim Linh muốn tan chảy; riêng chất liệu đƣợc trạm khắc đƣợc chiếu xạ đến thuộc tính hồn hảo, lơi cuốn, thu hút sắc đẹp ngƣời u đƣợc tìm thấy tiếng Anh 3.3.4 TÌNH YÊU LÀ RƢỢU Bảng 3.10: Lƣợc đồ chiếu xạ ẩn dụ RƢỢU Miền nguồn: Rƣợu Miền íc : Tìn yêu Trạng thái say rƣợu => Trạng thái ngây ngất tình Yếu tố tạo say => Yếu tố tạo ngây ngất tình yêu Đối tƣợng say rƣợu => Những ngƣời yêu Khảo sát truyện ngắn tiếng Việt, chúng tơi tìm đƣợc 17 BT AD có chứa hình ảnh ánh xạ mang thuộc tính MN AD ý niệm TÌNH U LÀ RƢỢU chi đƣợc tìm thấy nguồn ngữ liệu tiếng Việt Đây MN mang đậm nét văn hoá Việt Rƣợu gắn liền với sinh hoạt đời thƣờng, lễ hội, đình đám Yếu tố tạo sinh say chiếu xạ đến yếu tố gây mê đắm tình yêu thông qua ánh xạ AD liên quan đến trạng thái gây ngây ngất tình yêu chủ thể Trạng thái xuất phát từ thuộc tính hành vi biểu lộ ngƣời yêu Theo tình u lên nhƣ thứ mồi say, men say mật đƣợc ngƣời yêu biểu lộ qua đôi mắt, nụ cười đẹp, đắm đuối nhìn CHƢƠNG 4: ẨN DỤ ĐỊNH HƢỚNG VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH – VIỆT 4.1 Hệ t ốn ẩn dụ ịn ƣớn tìn yêu tron truyện n ắn An – Việt Trong khuôn khổ ngữ liệu khảo cứu, luận án tập trung vào cặp không gian lên – xuống, - ngồi gần – xa với chi tiết tần suất nhƣ Hình 4.1 Trong số miền, LÊN – XUỐNG có tần suất sử dụng vƣợt trội hai ngôn ngữ với 361 BT chứa AD chiếm 46,5% tiếng Anh, thấp so với 370 BT tiếng Việt, chiếm 51,5% Xếp vị trí thứ miền GẦN – XA với 133 BT tiếng Anh, chiếm 19,5%, thấp so với 212 BT tiếng Việt, chiếm 29,5% Cuối miền TRONG - NGOÀI ghi nhận tỷ lệ vƣợt trội BT chứa AD TA so với TV với 185 BT (27,2%) TA 136 BT (18,9%) TV Bên cạnh đó, chúng tơi xác định tầng bậc AD định hƣớng theo cặp khơng gian nhƣ trên, đƣợc mơ hình hố Hình 4.2 – luận án Cặp khơng gian LÊN – XUỐNG có nhiều AD bậc thấp nhất, xếp sau miền TRONG - NGỒI, cuối miền GẦN – XA có đƣợc kích hoạt nhƣng với tần suất đáng kể

Ngày đăng: 21/04/2023, 17:57

Xem thêm:

w