Tóm tắt: Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)

27 3 0
Tóm tắt: Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)Đối chiếu ẩn dụ ý niệm về người phụ nữ trong tiếng Anh và tiếng Việt (trên cứ liệu các tác phẩm văn học thế kỉ 20)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THUỲ GIANG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THUỲ GIANG ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THẾ KỈ 20) Ngành: Mã số: Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu 9.22.20.24 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng Phản biện 1: GS TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 2: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 3: PGS TS Lâm Quang Đông Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Ẩn dụ chìa khố quan trọng giúp người hiểu lĩnh hội sở tư nhận thức biểu tượng tinh thần giới Chúng ta sử dụng ẩn dụ cách tự nhiên chỉ cách rõ ràng quy tắc đưa đến trình chuyển di ý niệm lĩnh vực khác đời sống Chính cần có nghiên cứu ẩn dụ từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (NNHTN) để khám phá trình chuyển di ý niệm Vấn đề ẩn dụ ngày thu hút sự quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, triết học, xã hội học, v.v văn học Ẩn dụ ý niệm (ADYN) người phụ nữ sử dụng nhiều văn, thơ Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu so sánh đối chiếu ADYN người phụ nữ tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam kỉ 20 Vì vậy, đề tài luận án “Đối chiếu ẩn dụ ý niệm người phụ nữ tiếng Anh tiếng Việt (trên liệu tác phẩm văn học kỉ 20)” có ý nghĩa mặt lý thuyết thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án sử dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm để tìm hiểu việc sử dụng ẩn dụ ý niệm người phụ nữ tác phẩm văn học Mỹ Việt kỉ 20, từ so sánh, đối chiếu để tìm sự tương đồng khác biệt ẩn dụ ý niệm tiếng Anh tiếng Việt với lý giải dựa mối quan hệ ngơn ngữ - văn hố tư dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hoá lý luận ADYN liên quan đến đề tài luận án để xây dựng Khung sở lý luận (2) Thống kê, phân loại để thiết lập miêu tả ADYN người phụ nữ văn học Mỹ Việt kỉ 20, tìm hiểu tần suất mơ hình ánh xạ ẩn dụ (3) So sánh, đối chiếu ADYN tiếng Anh tiếng Việt dựa tiêu chí: tần suất, chế ánh xạ tư dân tộc (4) Giải thích sự tương đồng khác biệt ADYN người phụ nữ hai ngôn ngữ mối tương quan ngơn ngữ, văn hố tư ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu ADYN chứa miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ tác phẩm văn học Mỹ Việt Nam kỉ 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu ADYN theo miền nguồn 1.950 biểu thức ẩn dụ (BTAD) tiếng Anh 1.950 BTAD tiếng Việt từ 10 tiểu thuyết truyện ngắn tiếng Anh, 94 tiểu thuyết, truyện ngắn truyện vừa tiếng Việt (trích tuyển tập) tác giả người Mỹ xứ người Việt xứ xuất lần đầu vào kỉ 20 Thời gian thu thập liệu từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 09 năm 2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án tiếp cận đường hướng NNHTN theo Lý thuyết ADYN Lakoff Johnson (1980) cách tiếp cận liên ngành Luận án sử dụng phương pháp: phân tích diễn ngơn, miêu tả, so sánh đối chiếu chiều, chuyên gia; thủ pháp phân tích ẩn dụ ý niệm, phân loại thống kê ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về mặt lý luận Luận án hệ thống khái niệm NNHTN ADYN sở kế thừa lý thuyết ADYN Lakoff Johnson (1980), khái niệm ADYN Kưvecses (2002, 2010), từ làm rõ lý luận ADYN nói chung ADYN văn học nói riêng Luận án bổ sung làm sáng tỏ đặc trưng văn hoá dân tộc Mỹ Việt Nam 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án thành lập sơ đồ tầng bậc ẩn dụ người phụ nữ, so sánh đối chiếu bình diện: tần suất, mơ hình ánh xạ đặc trưng tư dân tộc thông qua ẩn dụ để tìm sự tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ, từ nêu bật mối quan hệ ngơn ngữ, văn hố tư Đây sở giúp cho nhà nghiên cứu, dịch thuật, người giảng dạy học tập ngơn ngữ có nhìn rõ cách thức tư người phụ nữ hai dân tộc Mỹ Việt Nam biểu tư văn học Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần củng cố lý thuyết ẩn dụ ý niệm, từ khẳng định sự phát triển lý thuyết ngôn ngữ học đại Thông qua việc so sánh đối chiếu BTAD tiếng Anh tiếng Việt để tìm đặc trưng văn hố, xã hội hai dân tộc, luận án làm phong phú thêm đặc trưng văn hoá tư dân tộc nghiên cứu NNHTN nay, đồng thời khẳng định luận điểm mang tính phổ qt minh hoạ cho tính đa dạng văn hố ADYN 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết thu từ luận án có ý nghĩa nhà nghiên cứu ngôn ngữ, người sử dụng ngơn ngữ ứng dụng vào lĩnh vực khác giảng dạy ngôn ngữ dịch thuật, ngữ nghĩa học, phân tích diễn ngơn, văn học Mỹ, giảng dạy tiếng Việt cho người nói tiếng Anh hay tiếng Anh cho người Việt Nam Ngoài ra, kết luận án giúp ích cho người giảng dạy ngôn ngữ người học ngôn ngữ hiểu rõ ngôn ngữ sử dụng văn học BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Đối chiếu ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ có miền nguồn THỰC THỂ HỮU SINH tiếng Anh tiếng Việt Chương 3: Đối chiếu ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ có miền nguồn THỰC THỂ VÔ SINH tiếng Anh tiếng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan ẩn dụ ý niệm 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới ẩn dụ ý niệm Về phát triển lý thuyết ẩn dụ, trải qua nhiều năm, lý thuyết ẩn dụ ngày phát triển vào chiều sâu, từ khắc hoạ tranh ngày rõ nét việc ẩn dụ cấu trúc tư Trước hết lý thuyết tri nhận ẩn dụ bắt nguồn từ Lakoff Johnson (1980) với tác phẩm “Metaphors we live by” với quan điểm cho ẩn dụ tượng tri nhận tượng ngôn ngữ Sau này, nhiều cơng trình nghiên cứu quan trọng ADYN dần nhà ngôn ngữ học thực phát triển lý thuyết không gian tinh thần Fauconnier (1985) lý thuyết sự pha trộn ý niệm Fauconnier Turner (2002) Về ứng dụng lý thuyết ẩn dụ, năm gần đây, nghiên cứu tri nhận nói chung ADYN nói riêng có chiều hướng trọng tính ứng dụng Đến nay, thuyết ADYN sử dụng lĩnh vực văn học, triết học, trị, toán học, kinh tế, giáo dục, đạo đức, quảng cáo, tôn giáo, pháp luật, v.v với tên tuổi Henderson (1982), Langer (2015), Soskice (1987) Có thể nói rằng, thuyết ADYN ngày xây dựng kỹ lưỡng với khung lý thuyết cụ thể, rõ ràng mở rộng không chỉ nằm giới hạn ngành ngôn ngữ mà giúp khám phá lĩnh vực nghiên cứu đa ngành khác 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận đến với Việt Nam nhờ công sức dịch thuật nghiên cứu nhà khoa học tiên phong Nguyễn Lai (2001), Lý Toàn Thắng (2015), Trần Văn Cơ (2007), v.v Nguyễn Lai (2001) xem người tiếp cận ngôn ngữ học tiền tri nhận sớm chỉ trình phát triển ngữ nghĩa từ chỉ phương hướng với giả thuyết nghiệm thân Sau đó, nghiên cứu ADYN Việt Nam trọng phát triển theo ba hướng Thứ nhất, số tác giả giới thiệu, tổng hợp, giải thích bổ sung làm sáng tỏ vấn đề thuộc NNHTN nói chung lý thuyết Ẩn dụ ý niệm nói riêng Lý Tồn Thắng (2005, 2015) hay Trần Văn Cơ (2007, 2009, 2011) Thứ hai, lý thuyết ADYN ứng dụng vào phân tích ngữ liệu tiếng Việt thuộc nhiều lĩnh vực khác văn học, kinh tế, trị, v.v hay tìm hiểu chủ đề không gian, thời gian, cảm xúc, ăn uống, v.v với nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hạnh (2015, 2020), Phạm Thị Hương Quỳnh (2015), Nguyễn Thị Bích Hợp (2015) Hướng nghiên cứu thứ ba so sánh, đối chiếu ADYN ngôn ngữ khác tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hán, tiếng Pháp với nghiên cứu thực Phan Thế Hưng (2009), Hà Thanh Hải (2011), Ly Lan (2012); Nguyễn Thị Lan Phương (2020) Các nghiên cứu ADYN Việt Nam góp phần làm sáng tỏ, phong phú thêm khung lý thuyết tính ứng dụng ADYN thực tiễn 1.1.2 Tổng quan ẩn dụ ý niệm người phụ nữ 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới ẩn dụ ý niệm người phụ nữ Có nhiều nghiên cứu giới ADYN người phụ nữ, chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, mơ hình ADYN người phụ nữ, nghiên cứu cho thấy nhiều điểm tương đồng khác biệt, thể sự phong phú mơ hình ADYN sở (15 mơ hình) ADYN phái sinh (13 mơ hình) Thứ hai, số nghiên cứu tìm hiểu ẩn dụ dung tục người phụ nữ nghiên cứu Chin (2009), Murashova Pravikova (2014) Thứ ba, cách nhìn nhận người phụ nữ thơng qua ADYN, hầu hết nghiên cứu chỉ giá trị tư tưởng tiêu cực hay nhìn thiên lệch người phụ nữ so với nam giới gây sự bất bình đẳng giới (Zhou, 2017; Fontecha Catalán, 2003; Chin, 2009; Turpín, 2014; Barasa Opande, 2017; Ahmed, 2018) Thứ tư, nghiên cứu tìm hiểu tương đồng biến thiên văn hoá ẩn dụ người phụ nữ ngơn ngữ khác (López-Rodríguez, 2009; Chin, 2009) văn hoá (Akuno, Oloo Achieng' Lilian, 2018; Barasa Opande, 2017) 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ẩn dụ ý niệm người phụ nữ Ở Việt Nam, số nghiên cứu ADYN người phụ nữ tiến hành vài năm trở lại tập trung theo hướng sau: Thứ nhất, mơ hình ADYN người phụ nữ, nghiên cứu khai thác ADYN theo ánh xạ ẩn dụ miền nguồn nghiên cứu Lương Ngọc Khánh Phương (2016), Nguyễn Thị Hồng Phúc (2013), Lê Lâm Thi (2017) Thứ hai, tác động văn hoá ADYN, nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Lê Lâm Thi (2017), Lương Ngọc Khánh Phương (2016) cho thấy mối quan hệ chặt chẽ văn hoá tư duy, văn hố ngơn ngữ Như vậy, số lượng nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu ADYN người phụ nữ cịn chưa nhiều Tính đến thời điểm tại, chưa có nghiên cứu sâu phân tích so sánh, đối chiếu ADYN người phụ nữ tác phẩm văn học tiếng Anh tiếng Việt nhiều tác giả, không trọng vào tác giả cụ thể Đây khoảng trống nghiên cứu để tiến hành luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận ẩn dụ ý niệm 1.2.1.1 Các quan điểm ẩn dụ a Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống: Ẩn dụ vấn đề thuộc ngôn ngữ, ý niệm tượng Ẩn dụ sử dụng từ, biểu thức ngôn ngữ để miêu tả từ, biểu thức ngôn ngữ khác, sử dụng miền ý niệm để hiểu miền ý niệm khác Cơ sở ẩn dụ sự giống b Ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận: Ẩn dụ hình thức biểu tượng tri thức người thơng qua ngơn ngữ, vừa mang tính phổ qt, vừa mang nét đặc thù văn hoá dân tộc Cơ sở ADYN dựa tương quan trải nghiệm người 1.2.1.2 Các vấn đề ẩn dụ ý niệm a Khái niệm ẩn dụ ý niệm ADYN sự “chuyển di” (transfer) hay sự “ánh xạ” (mapping) cấu trúc quan hệ nội lĩnh vực hay mơ hình tri nhận “nguồn” (source) sang lĩnh vực hay mơ hình tri nhận “đích” (target) Lakoff Johnson (1980) Nói cách khác, ADYN sự ý niệm hoá miền tinh thần (miền đích) qua miền tinh thần khác (miền nguồn) thơng qua ánh xạ mang tính hệ thống, phóng chiếu thuộc tính từ miền nguồn đến miền đích, từ tạo nên mơ hình tri nhận giúp lĩnh hội miền đích cách hiệu b Cơ sở hình thành ADYN: Ngồi sự tương đồng khách quan tồn trước, ADYN tạo dựa vào sự tương quan kinh nghiệm (một sự việc xảy dẫn tới sự việc khác xảy ra) sự tương đồng cấu trúc cảm nhận (sự tương đồng không khách quan cảm nhận hai đối tượng) c Đặc điểm ADYN: ADYN có đặc điểm bản: (1) tính hệ thống; (2) tính làm bật che giấu; (3) tính chiều; (4) tính tầng bậc; (5) tính phổ quát; (6) tính biến thiên văn hố; (7) tính tương hồ văn hoá 1.2.1.3 Các khái niệm liên quan đến ẩn dụ ý niệm a Ý niệm: “Ý niệm biểu tượng tinh thần nhằm lưu trữ kiến thức phạm trù cho phép gán sự việc với phạm trù phù hợp” (Cruse, 2006, tr 30) b Ý niệm hóa: Ý niệm hố “q trình tạo nghĩa ngơn ngữ đóng góp nên” (Evans, 2007), q trình thực thơng qua việc vận dụng kiến thức tạo nên “các trình phức hợp tạo sự kết hợp ý niệm” c Miền: “Miền thiết phải thực thể nhận thức: trải nghiệm tinh thần, không gian biểu diễn, ý niệm phức hợp ý niệm” (Langacker, 1987, tr.147) d Miền nguồn miền đích: Miền nguồn miền ý niệm, từ rút biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ cụ thể để hiểu miền ý niệm khác; miền đích miền ý niệm hiểu thơng qua việc sử dụng miền nguồn (Kövecses, 2010, tr.4) e Ánh xạ: Ánh xạ (mappings) q trình phóng chiếu từ MIỀN NGUỒN đến MIỀN ĐÍCH Sơ đồ ánh xạ hệ thống cố định tương ứng (correspondences) ý niệm yếu tố tạo thành miền nguồn miền đích (Kưvecses, 2010, tr.7), sở để tìm hiểu ADYN g Nghiệm thân: Nghiệm thân sự trải nghiệm chung người thể vật lý, sinh, nhận thức xã hội xã hội, làm sở cho q trình ý niệm hố 1.2.1.4 Phân loại ẩn dụ ý niệm Trong cách phân loại ADYN Kövecses (2010), cách phân loại dựa theo chức nhận thức, theo theo có loại ẩn dụ: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể ẩn dụ định hướng tối ưu cách phân loại ẩn dụ theo chức nhận thức cách xếp loại NNHTN với quan niệm chất ẩn dụ ý niệm, từ bao hàm chức nhận thức Tuy nhiên, theo Lakoff Johnson (2003, tr.265), cách phân biệt khơng tự nhiên Vì vậy, luận án chọn hình thức nhóm ADYN theo miền nguồn để tránh sự đan xen, chồng chéo, đồng thời có tính bao quát hơn, dễ phân loại phân tích, đối chiếu 1.2.1.5 Chuỗi kết nối vĩ đại tồn (The Great Chain of Being) Chuỗi kết nối vĩ đại sự tồn (The Great Chain of Being) (được gọi tắt Chuỗi vĩ đại) mơ hình văn hố miêu tả mối quan hệ sinh vật thuộc tính gắn liền với chúng theo thứ bậc xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp theo chiều thẳng đứng với hai phiên bản: Cơ (Basic) Mở rộng (Extended) (Lakoff Turner, 1989) Mơ hình Chuỗi vĩ đại mở rộng bao gồm Chúa trời, vũ trụ, xã hội, người, động vật, thực vật giới vật chất Chuỗi vĩ đại chỉ trở thành ẩn dụ bậc sử dụng để hiểu bậc khác Sự thấu hiểu thực theo hai cách: bậc nguồn cao miêu tả bậc đích thấp ngược lại (Kưvecses, 2010; López-Rodríguez, 2007) Luận án sử dụng mơ hình Chuỗi vĩ đại mở rộng mơ hình đầy đủ nhấn mạnh hệ trật tự thống trị Chuỗi đến đời sống xã hội văn hoá người 1.2.1.6 Ẩn dụ ý niệm văn học “Việc nghiên cứu ẩn dụ văn chương sự mở rộng việc nghiên cứu ẩn dụ thường ngày” (Lakoff, 1993, tr.202) Lakoff Turner (1989, tr.67-72) đề cập bốn chế tạo thành ẩn dụ văn chương dựa ẩn dụ thường quy, bao gồm: mở rộng (extending), chi tiết hoá (elaborating), kết hợp (composing), nghi vấn (questioning) 1.2.1.7 Quy trình nhận diện ẩn dụ ý niệm phân loại miền nguồn Luận án áp dụng quy trình nhận diện ADYN (MIP) nhóm Pragglejaz đề xuất gồm bước sau: Đọc toàn tác phẩm văn học; Xác định đơn vị từ vựng có tiềm sử dụng ẩn dụ; Xác định nghĩa ngữ cảnh dựa vào từ ngữ xung quanh; Xác định nghĩa bản; So sánh nghĩa ngữ cảnh nghĩa để xác định xung đột nghĩa; Nếu có sự xung đột nghĩa đơn vị từ vựng dụ dẫn ẩn dụ Biểu thức tạo thành từ dụ dẫn từ ngữ khác gọi biểu thức ẩn dụ (BTAD) Sau nhận diện ẩn dụ, xác định miền nguồn, xếp loại dán nhãn ẩn dụ; xác định nét thuộc tính đặc trưng miền nguồn miền đích mơ hình ý niệm; xác định đặc điểm tương ứng kích hoạt khung tri nhận; liệt kê dụ dẫn sử dụng thuộc tính miền nguồn; thiết lập sơ đồ ánh xạ từ miền nguồn đến miền đích, lý giải chế chuyển di nét thuộc tính hai miền khơng gian xác định quy luật ánh xạ ẩn dụ Chúng dựa vào “Cây ngữ nghĩa” “Nghiên cứu phát triển số sản phẩm thiết yếu xử lí tiếng nói văn tiếng Việt” (VLSP) Hồ Tú Bảo chủ trì làm sở chặt chẽ để phân loại miền nguồn Từ chúng tơi xác định hai miền nguồn lớn: THỰC THỂ HỮU SINH VÀ THỰC THỂ VÔ SINH 1.2.2 Cơ sở lý luận văn hóa Mỹ văn hố Việt Nam Văn hố “tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử” (Hồng Phê, 2010, tr.14061407) Mơ hình văn hoá chiều Hofstede (2001) chỉ sự ảnh hưởng văn hoá đến cá nhân xã hội chi phối hành vi họ, đồng thời so sánh sự khác biệt văn hoá nước giới, tập trung nội dung sau: (1) Tính cá nhân/ Tính tập thể: Xã hội Mỹ có tính cá nhân cao, xã hội Việt Nam có chỉ số cá nhân thấp, đồng nghĩa với việc người Việt vốn trọng tập thể, ln có tinh thần tương thân, tương ái, hỗ trợ lẫn có lối tư tổng hợp (Trần Ngọc Thêm, 1999); (2) Tính nam/ Tính nữ: Văn hố Mỹ có xu hướng thiên tính nam, văn hố Việt có xu hướng thiên tính nữ Người Mỹ có tính đốn nên giao tiếp họ thường khơng che giấu cảm xúc Người Việt ứng xử có phần khơng đốn với mong muốn hồ thuận, nhường nhịn người khác; (3) Khoảng cách quyền lực: Người Mỹ coi trọng sự bình đẳng nên giao tiếp thường cởi mở, thẳng thắn trực tiếp, người Việt có xu hướng thể sự tế nhị, ý tứ, kín đáo giao tiếp, dẫn tới lối nói vịng vo, khơng trực diện (Trần Ngọc Thêm, 1999, tr 14) (4) Tránh rủi ro: Chỉ số không khác biệt hai nước 1.2.3 Cơ sở lý luận Ngôn ngữ học đối chiếu 1.2.3.1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu ba phân nhánh lớn ngành ngôn ngữ học đại với nhiệm vụ “so sánh hai nhiều hai ngôn ngữ để xác định điểm giống khác ngơn ngữ đó” với cách thức so sánh dựa quan điểm đồng đại (Bùi Mạnh Hùng, 2008, tr.9) 1.2.3.2 Các bước phân tích đối chiếu bước q trình phân tích đối chiếu gồm: miêu tả; xác định khía cạnh cần đối chiếu; đối chiếu 1.2.3.3 Cách tiếp cận đối chiếu ngôn ngữ Có hai cách tiếp cận chủ yếu sau: đối chiếu hai (hay nhiều) chiều đối chiếu chiều (Bùi Mạnh Hùng, 2008) 1.2.3.4 Các bình diện nghiên cứu đối chiếu Việc nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ tiến hành bình diện sau: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng bình diện khác 1.2.4 Khung sở lý thuyết Khung sở lý thuyết cho luận án sau: Về lý thuyết ADYN: Luận án sử dụng định nghĩa lý thuyết ADYN Lakoff Johnson (1980), khái niệm liên quan đến ADYN Kövecses (2002, 2010), Chuỗi kết nối vĩ đại sự tồn Lakoff Turner (1989) Về cách thức nhận diện ADYN: Luận án sử dụng Quy trình nhận dạng 11 2.2 Đối chiếu ẩn dụ ý niệm NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THỰC THỂ HỮU SINH tiếng Anh tiếng Việt 2.2.1 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ĐỘNG VẬT Ẩn dụ có miền nguồn ĐỘNG VẬT gồm ẩn dụ ĐỘNG VẬT (bậc 1) ẩn dụ CON MỒI, ẩn dụ KẺ SĂN MỒI (bậc 2) Ẩn dụ ĐỘNG VẬT xuất 504 BTAD, với 284 dụ dẫn 575 lượt xuất Dựa thuộc tính miền nguồn, chúng tơi xác định ánh xạ ẩn dụ (Bảng 2.1) 2.2.1.1 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CON MỒI Ẩn dụ CON MỒI tìm thấy 66 BTAD với 61 dụ dẫn xuất 96 lần Ẩn dụ có ánh xạ (Bảng 2.2) 2.2.1.2 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ KẺ SĂN MỒI Ẩn dụ KẺ SĂN MỒI gồm 40 BTAD, sử dụng 39 dụ dẫn với 55 lần xuất Cơ chế ánh xạ ẩn dụ thể qua Bảng 2.3 với ánh xạ 2.2.2 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THỰC VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THỰC VẬT ẩn dụ có mặt 514 BTAD với 303 dụ dẫn xuất 721 lần Đây ẩn dụ có chế ánh xạ phong phú nhóm miền nguồn THỰC THỂ HỮU SINH với thuộc tính miền nguồn (Bảng 2.4) 2.2.3 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NGƯỜI KHÁC Ẩn dụ có miền nguồn NGƯỜI KHÁC gồm ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NGƯỜI KHÁC (bậc 1) ẩn dụ bậc dưới, bao gồm: NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CHIẾN BINH, NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ QUÝ TỘC, NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NÔ LỆ 12 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NGƯỜI KHÁC gồm 176 BTAD với 107 dụ dẫn 196 lượt xuất Ẩn dụ có ánh xạ (Bảng 2.5) 2.2.3.1 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CHIẾN BINH Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CHIẾN BINH thể 252 BTAD, 211 dụ dẫn 344 lượt xuất Có ánh xạ tham gia vào trình hình thành ẩn dụ (Bảng 2.6) 2.2.3.2 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ QUÝ TỘC Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ QUÝ TỘC xuất 81 BTAD, với 63 dụ dẫn 91 lượt xuất Ẩn dụ có ánh xạ (Bảng 2.7) 2.2.3.3 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NÔ LỆ Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ NƠ LỆ hình thành từ ánh xạ, xuất 51 BTAD với sự tham gia 39 dụ dẫn xuất 58 lần (Bảng 2.8) 2.2.4 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THẾ LỰC SIÊU NHIÊN Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THẾ LỰC SIÊU NHIÊN có mặt 167 BTAD với 102 dụ dẫn 188 lượt xuất Có ánh xạ ẩn dụ (Bảng 2.9) Tiểu kết chương Các loại ADYN thuộc nhóm ẩn dụ có miền nguồn THỰC THỂ HỮU SINH chia làm loại: ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT, NGƯỜI KHÁC THẾ LỰC SIÊU NHIÊN Về tần suất, số BTAD tiếng Anh nhiều tiếng Việt ẩn dụ ĐỘNG VẬT ẩn dụ NGƯỜI KHÁC, với ẩn dụ THỰC VẬT, 13 số lượng BTAD tiếng Việt nhiều gấp lần so với tiếng Anh, ẩn dụ THẾ LỰC SIÊU NHIÊN, số lượng BTAD tiếng Việt, số dụ dẫn lượt xuất nhiều gần gấp đôi so với tiếng Anh Tuy nhiên phát điều thú vị số lượng dụ dẫn tần suất dụ dẫn tiếng Việt cao nhiều so với tiếng Anh khối ngữ liệu tiếng Việt, tác giả sử dụng nhiều dụ dẫn cho BTAD Sự khác biệt văn hố nơng nghiệp nên người gắn liền với cối vạn vật người Việt, văn hố gốc du mục, trọng chăn ni nên động vật có vai trị quan trọng sống người dân Mỹ, khác biệt tín ngưỡng hai dân tộc nguyên nhân lý giải cho sự chênh lệch đáng kể số lượng BTAD, dụ dẫn tần suất dụ dẫn hai ngôn ngữ Về ánh xạ, chúng tơi nhận thấy có sự tương đồng đáng kể mơ hình ánh xạ ẩn dụ tìm khối ngữ liệu nghiên cứu Người phụ nữ ý niệm hoá thành phạm trù tương đương hai ngôn ngữ nhờ sự phóng chiếu thuộc tính giống miền nguồn sang miền đích Điều thể tính phổ quát cao ADYN với tư cách công cụ phản ánh tư nhận thức người giới khách quan quan điểm Lakoff Johnson (1980) đề cập Chương Tuy nhiên, số thuộc tính Kẻ săn mồi (đối với ẩn dụ CON MỒI), Đặc điểm kẻ săn mồi (đối với ẩn dụ KẺ SĂN MỒI) khơng kích hoạt tiếng Việt Thêm nữa, vài thuộc tính miền nguồn (bản năng, đặc trưng động vật; phận, giai đoạn phát triển thực vật) làm bật, số thuộc tính khác miền nguồn q trình quang hợp, rễ sần, diệp lục bị che mờ Điều chứng minh tính phận hay tính làm bật/ che giấu ánh xạ ẩn dụ Ngoài ra, ý niệm hoá người phụ nữ, tác giả sử dụng đơn vị từ vựng giống hai ngôn ngữ, chứng tỏ tư dân tộc có nhiều khác biệt Về đặc trưng văn hố, phát điểm giống khác biệt việc sử dụng ý niệm biểu thức ngôn ngữ tạo thành ADYN bậc thấp, chứng tỏ tính phổ quát biến thiên văn hố ADYN nhận định Kưvecses (2005) trình bày Chương Cụ thể, NGƯỜI PHỤ NỮ ý niệm thành loại động vật chính: động vật hoang dã, thú cưng, vật ni chim với đơn vị từ vựng tương đương như: dog - chó, cat - mèo, hen - gà mái (mặc dù ý nghĩa biểu trưng khác trình bày kĩ luận án), hay hiểu thông qua chủng loại, đặc điểm thực vật với dụ dẫn phổ biến rose - hoa hồng, bud - nụ, wilt - tàn héo, v.v Việc sử dụng ADYN cho thấy nhìn thiên lệch xã hội Mỹ Việt vai trò vị trí người phụ nữ cho họ yếu đuối, phụ thuộc vào đàn ông 14 chỉ quanh quẩn phục vụ gia đình, gặp nhiều nguy hiểm bị người đàn ông chí xã hội đương thời săn đuổi; đồng thời khai thác khía cạnh khác người phụ nữ xem họ chiến binh mạnh mẽ, oai hùng kẻ săn mồi chủ động kiểm sốt, chế ngự đàn ơng, lực siêu nhiên khó nắm bắt, mang lại xúc cảm tích cực tiêu cực cho người khác Sự khác biệt thể thang độ ưu tiên việc lựa chọn dụ dẫn hai ngôn ngữ; diễn đạt người Việt cụ thể chi tiết hơn; đơn vị từ vựng tiếng Việt giàu chất biểu cảm Cơ sở cho khác biệt quy định bởi: (1) đặc điểm văn hoá: văn hố du mục người Mỹ truyền thống nơng nghiệp lâu đời người Việt; chỉ số IDV người Việt thấp nên họ trọng tính tập thể ưa quan sát tỉ mỉ; văn hố tính nữ người Việt; (2) khác biệt đặc điểm sinh thái đất nước (với loại thực vật đặc trưng wallflower, orchid, buckwheat Mỹ dăm, mướp, liễu bồ Việt Nam); đặc trưng xã hội riêng biệt mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu xã hội Việt Nam, lịch sử phong kiến lâu dài, tín ngưỡng sùng bái người Đạo Phật người Việt niềm tin Cơ đốc người Mỹ CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ Ý NIỆM CĨ MIỀN NGUỒN LÀ THỰC THỂ VƠ SINH TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Khái quát kết nghiên cứu ẩn dụ người phụ nữ có miền nguồn THỰC THỂ VƠ SINH tiếng Anh tiếng Việt Chúng phân loại ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ tạo lập dựa miền nguồn sau: ĐỒ VẬT, THỰC THỂ TỰ NHIÊN, ĐỒ ĂN Hình 3.1 thống kê tiểu loại ẩn dụ có miền nguồn THỰC THỂ VƠ SINH Có thể thấy ẩn dụ ĐỒ VẬT có tính thơng dụng với 1.042 BTAD Xếp thứ mức độ phổ biến ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN với 863 BTAD Xuất 523 BTAD ẩn dụ ĐỒ ĂN Hình 3.2 liệt kê tầng bậc ẩn dụ tìm thấy ngữ liệu nghiên cứu Trong ẩn dụ sở tìm được, ẩn dụ ĐỒ VẬT có tính tầng bậc cao với ẩn dụ bậc dưới, ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN với ẩn dụ phái sinh, cuối ẩn dụ ĐỒ ĂN 15 Dựa vào thuộc tính miền nguồn, ẩn dụ HÀNG HỐ có tính tầng bậc cao với thuộc tính, tương ứng với ẩn dụ bậc Ẩn dụ ĐỒ ĂN xếp thứ hai với ẩn dụ bậc Cùng có số lượng ẩn dụ bậc (3 ẩn dụ) ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN ẩn dụ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ẩn dụ ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI, ẩn dụ bậc ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN 3.2 Đối chiếu ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THỰC THỂ VÔ SINH tiếng Anh tiếng Việt 3.2.1 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ĐỒ VẬT Ẩn dụ miền nguồn ĐỒ VẬT gồm ẩn dụ ĐỒ VẬT (bậc 1) ẩn dụ bậc 2: ẩn dụ HÀNG HOÁ, ẩn dụ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, ẩn dụ VẬT Q, ẩn dụ VẬT VƠ GIÁ TRỊ ẩn dụ MÁY MĨC Ẩn dụ bậc NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ĐỒ VẬT xuất 221 BTAD với 143 dụ dẫn 272 lượt xuất Có ánh xạ ẩn dụ (Bảng 3.1) 3.2.1.1 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ HÀNG HOÁ Ẩn dụ xuất 263 BTAD với 228 dụ dẫn 411 lượt xuất Sự ánh xạ từ miền nguồn HÀNG HỐ đến miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ thể qua Bảng 3.2 Có thể thấy sơ đồ 16 ánh xạ ẩn dụ HÀNG HỐ vơ phong phú với ánh xạ, tương ứng với ẩn dụ bậc 3.2.1.2 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG tìm thấy 202 BTAD với 103 dụ dẫn 218 lượt xuất hai ngôn ngữ Dựa thuộc tính miền nguồn, chúng tơi xác định ánh xạ ẩn dụ (Bảng 3.3) 3.2.1.3 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ VẬT QUÝ Ẩn dụ VẬT QUÝ tìm thấy 190 BTAD với 110 dụ dẫn 249 lượt xuất Cơ chế ánh xạ ẩn dụ miêu tả qua Bảng 3.4 với ánh xạ 3.2.1.4 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ VẬT VÔ GIÁ TRỊ Ẩn dụ VẬT VƠ GIÁ TRỊ tìm thấy 124 BTAD với 69 dụ dẫn 154 lượt xuất Có ánh xạ ẩn dụ (Bảng 3.5) 3.2.1.5 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ MÁY MÓC Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ MÁY MÓC thể qua 55 BTAD với 45 dụ dẫn 67 lượt xuất Ẩn dụ có ánh xạ (Bảng 3.6) 3.2.2 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ THỰC THỂ TỰ NHIÊN Ẩn dụ miền nguồn THỰC THỂ TỰ NHIÊN tìm thấy 863 BTAD Ẩn dụ gồm ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN (bậc 1), BIỂN, LỬA, ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI (bậc 2) 17 Ẩn dụ bậc THỰC THỂ TỰ NHIÊN xuất 158 BTAD với 81 dụ dẫn xuất 163 lần Có ánh xạ ẩn dụ (Bảng 3.7) 3.2.2.1 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ LỬA Việc thực hóa phép ADYN phản ánh thông qua lần xuất ngữ liệu, với 288 BTAD sử dụng 114 dụ dẫn 353 lượt xuất Ẩn dụ có ánh xạ (Bảng 3.8) 3.2.2.2 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI tìm thấy 260 BTAD với 118 dụ dẫn 304 lượt xuất Ẩn dụ có ẩn dụ bậc (Bảng 3.9) 3.3.2.3 Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ BIỂN Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ BIỂN xuất 187 BTAD với 114 dụ dẫn, xuất 231 lượt Theo đó, chế ánh xạ thể qua Bảng 3.10 Ẩn dụ có ẩn dụ bậc hai ngôn ngữ 3.2.3 ẨN DỤ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ĐỒ ĂN Ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ ĐỒ ĂN xuất 523 BTAD với 216 dụ dẫn 631 lần xuất Đối với ẩn dụ này, miền nguồn ĐỒ ĂN phóng chiếu sang miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ với chế ánh xạ (gồm ánh xạ) minh hoạ Bảng 3.11 18 Tiểu kết chương Có thể nói ẩn dụ NGƯỜI PHỤ NỮ có miền nguồn THỰC THỂ VÔ SINH xuất phổ biến hai ngơn ngữ Có ẩn dụ bậc ẩn dụ này, bao gồm: ĐỒ VẬT (HÀNG HỐ, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, VẬT Q, VẬT VƠ GIÁ TRỊ, MÁY MÓC), THỰC THỂ TỰ NHIÊN (BIỂN, LỬA, ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI), ĐỒ ĂN So sánh tần suất, ẩn dụ ĐỒ VẬT, số lượng BTAD tiếng Việt (572) nhiều tiếng Anh (470) Trong đó, ẩn dụ cịn lại ghi nhận số lượng BTAD tiếng Anh nhiều tiếng Việt Số lượng dụ dẫn khác biệt ẩn dụ bậc Ẩn dụ HÀNG HỐ, VẬT Q, VẬT VƠ GIÁ TRỊ, LỬA, ÁNH SÁNG/ BĨNG TỐI, BIỂN, ĐỒ ĂN có số dụ dẫn tiếng Việt nhiều tiếng Anh Việc phân tích ẩn dụ khác gồm: CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, MÁY MÓC cho thấy số lượng dụ dẫn tiếng Anh nhỉnh so với tiếng Việt Các dụ dẫn ẩn dụ LỬA, VẬT QUÝ, VẬT VÔ GIÁ TRỊ, HÀNG HOÁ sử dụng với tần suất cao tiếng Việt so với tiếng Anh, trường hợp ngược lại xảy với ẩn dụ ĐỒ VẬT, ĐỒ ĂN, MÁY MÓC, BIỂN, ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI, THỰC THỂ TỰ NHIÊN, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Các khác biệt đáng kể tần suất số tiểu loại ẩn dụ lý giải phần dựa vào sự khác biệt sử dụng ngôn ngữ, phần bắt nguồn từ đặc trưng văn hoá tư hai dân tộc Đối chiếu ánh xạ cho thấy nhìn chung có sự tương đồng đáng kể ADYN sử dụng hai khối ngữ liệu Điều lần khẳng định tính phổ quát cao ADYN Qua việc phân tích BTAD, tính phổ quát cao thể ánh xạ ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN, LỬA, ÁNH SÁNG/ BĨNG TỐI, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Một số ẩn dụ bậc tìm thấy tiếng Việt không xuất tiếng Anh ẩn dụ CẢM XÚC VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CẢM XÚC VỚI VẬT VÔ GIÁ TRỊ xuất tiếng Anh không tồn tiếng Việt thuộc tính “Hoạt động máy móc”, “Hoạt động thực thể tự nhiên”, ẩn dụ TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒ ĂN Ngồi ra, tính phận ánh xạ ẩn dụ thể rõ qua việc làm bật số thuộc tính miền nguồn che giấu thuộc tính khơng tương đồng hai miền (như thuộc tính “Môi trường trao đổi” hay số phương diện thuộc tính “Lợi nhuận hàng hố” ẩn dụ HÀNG HOÁ, số hoạt động với vật quý ẩn dụ VẬT QUÝ, số phận máy móc ẩn dụ MÁY MĨC, thuộc tính “Dụng cụ nấu ăn”, số cách chế biến cảm xúc ăn ẩn dụ ĐỒ ĂN) Về tư văn hố, ngồi điểm tương đồng số ẩn dụ bậc 19 sử dụng ý niệm đơn vị ngôn ngữ khác tiếng Anh tiếng Việt Điều cho thấy tính biến thiên văn hố ADYN Tính biến thiên văn hố mạnh mẽ bộc lộ qua chế ánh xạ ẩn dụ ĐỒ VẬT, HÀNG HOÁ, VẬT QUÝ, VẬT VÔ GIÁ TRỊ, ĐỒ ĂN Các khác biệt giải thích rõ ràng dựa khác biệt địa lý (đặc điểm địa lý, khí hậu), kinh tế, xã hội (chẳng hạn hoạt động trao đổi kinh doanh hàng hố có lịch sử lâu đời Mỹ hay người chạy theo đồng tiền tha hoá đạo đức xã hội thực dân - nửa phong kiến Việt Nam nửa đầu kỉ 20), văn hố (văn hố chăn ni, du mục người Mỹ hay tục nộp cheo, việc lễ Tết, văn hoá lúa nước lâu đời người Việt) người hai dân tộc Mỹ Việt (tính cá nhân người Việt thấp, văn hố tính nam/ tính nữ hai dân tộc) Nhìn chung phép ẩn dụ liên quan đến miền nguồn THỰC THỂ VÔ SINH cho thấy giá trị người phụ nữ bị xem nhẹ, họ bị coi đồ vật mỏng manh, dễ vỡ giống tên Phái yếu gắn cho họ, vật dơ bẩn vật vô giá trị, hàng hố bị xã hội đàn ơng mua bán, trao đổi, đồ ăn để thoả mãn nhu cầu tình dục đàn ơng Đồng thời, hai xã hội nhìn nhận họ với đặc điểm mà họ khơng mong đợi Thậm chí tri nhận Vật quý người phụ nữ gặp phải nguy tổn hại đến thân Ngược lại, nhà văn nhìn nhận người phụ nữ cách tích cực coi họ chỗ dựa tinh thần cho người khác thân họ người đồng cảm dễ chia sẻ, người mạnh mẽ, động (ẩn dụ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, ẩn dụ MÁY MĨC) Ngoại hình người phụ nữ miêu tả đầy hình ảnh qua ẩn dụ ĐỒ VẬT, THỰC THỂ TỰ NHIÊN ĐỒ ĂN Các giá trị tinh thần họ nhìn nhận cách sinh động thơng qua ẩn dụ LỬA, ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI, BIỂN Các ẩn dụ văn chương nhà văn xây dựng khác biệt so với ẩn dụ đời thường dựa chế Mở rộng, chế Chi tiết hoá chế Kết hợp Chính chế làm cho diễn ngôn văn học trở nên sinh động, hấp dẫn với số lượng dụ dẫn phong phú dày đặc kết hợp BTAD KẾT LUẬN Với kết cấu chương, luận án phác hoạ tranh ngôn ngữ người phụ nữ tiếng Anh tiếng Việt góc nhìn NNHTN Nhằm mục đích tìm hiểu ẩn dụ (tần suất, chế ánh xạ) nhà văn Mỹ Việt sử dụng tác phẩm văn học, từ đối chiếu tư văn hố hai ngơn ngữ Mỹ Việt, luận án khảo sát 1.950 BTAD tiếng Anh 1.950 BTAD tiếng Việt Để thực mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng khung sở lý thuyết gồm lý thuyết 20 ADYN Lakoff Johnson (1980), số lý thuyết Kövecses (2002, 2010) Lakoff Turner (1989); Quy trình nhận diện ADYN (MIP) nhóm Pragglejaz; Lý thuyết so sánh đối chiếu Bùi Mạnh Hùng (2008); Mơ hình văn hố chiều Hofstede (2001) quan điểm văn hố Phương Tây Phương Đơng số tác giả khác I Tóm tắt kết nghiên cứu luận án Luận án tổng quan cơng trình nước ngồi nước ADYN nói chung ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ nói riêng vấn đề lý luận ADYN Có thể khẳng định ADYN phương thức tư người qua biểu tượng tinh thần lưu lại tâm trí người cách vơ thức Qua đó, người nhận thức đánh giá giới thân mình, tạo tranh ngơn ngữ giới thật sinh động, tảng cho hành vi người Luận án tập trung giải số nội dung sau: sâu tìm hiểu mơ hình ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ, giải thích đường tri nhận ẩn dụ này, tần suất dụ dẫn, chỉ điểm tương đồng khác biệt tư - văn hố hai dân tộc Mỹ Việt, từ chứng minh mối liên hệ nội ngôn ngữ - văn hoá - tư Luận án sâu tìm hiểu ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ theo hai miền nguồn: THỰC THỂ HỮU SINH THỰC THỂ VÔ SINH Từ việc xác định tiểu phạm trù hai miền nguồn này, luận án tìm ẩn dụ sở 13 ẩn dụ phái sinh sau: ẩn dụ ĐỘNG VẬT (gồm ẩn dụ CON MỒI ẩn dụ KẺ SĂN MỒI), ẩn dụ THỰC VẬT, ẩn dụ NGƯỜI KHÁC (gồm ẩn dụ CHIẾN BINH, ẩn dụ QUÝ TỘC, ẩn dụ NÔ LỆ) ẩn dụ THẾ LỰC SIÊU NHIÊN; ẩn dụ ĐỒ VẬT (gồm ẩn dụ HÀNG HOÁ, ẩn dụ VẬT QUÝ, ẩn dụ VẬT VƠ GIÁ TRỊ, ẩn dụ MÁY MĨC, ẩn dụ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG), ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN (ẩn dụ LỬA, ẩn dụ ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI, ẩn dụ BIỂN), ẩn dụ ĐỒ ĂN So với kết nghiên cứu trước tổng quan Chương 1, luận án nhóm ẩn dụ theo miền nguồn với sự phân chia hệ thống, chặt chẽ hợp lý Một số ẩn dụ phát luận án bao gồm: ẩn dụ CON MỒI, ẩn dụ KẺ SĂN MỒI, ẩn dụ CHIẾN BINH, ẩn dụ MÁY MĨC, ẩn dụ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, ẩn dụ LỬA, ẩn dụ ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI, ẩn dụ BIỂN Các thuộc tính miền nguồn phân tích rõ ràng, làm sở chứng minh cho chế ánh xạ từ miền nguồn khác lên miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ Luận án xây dựng 95 tiểu loại ẩn dụ dựa thuộc tính chế ánh xạ phân tích BTAD để minh hoạ cho từng tiểu loại Đây điều mà luận án làm so với nghiên cứu trước 21 II Một số kết luận dựa kết nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu, rút số kết luận điểm tương đồng khác biệt sau ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ: 2.1 Giống - Có thể thấy ADYN sử dụng phổ biến văn học Khối ngữ liệu luận án chứng minh tính hệ thống tính tầng bậc ADYN hai ngơn ngữ Luận án khơng tìm sự khác biệt số lượng ẩn dụ sở hai khối ngữ liệu Cả hai ngôn ngữ sử dụng ẩn dụ sở 13 ẩn dụ phái sinh Như vậy, ẩn dụ bậc cao, người Mỹ người Việt có sự giống phương thức tư nhìn nhận giới khách quan Điều cho thấy tính phổ quát ADYN - Việc phân tích chế ánh xạ ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ cho thấy sự tương đồng trong: a việc thâu chọn thuộc tính miền nguồn làm sở cho việc chuyển di ý niệm sang miền đích; b việc thiết lập ánh xạ từ tạo mơ hình tri nhận ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ Trong nhiều trường hợp, hình ảnh ẩn dụ gần giống thông qua việc sử dụng thuộc tính đơn vị từ vựng trình ánh xạ phát hai khối ngữ liệu Điều lần khẳng định tính phổ qt ADYN cơng cụ phản ánh phương thức tư người Ngồi ra, số thuộc tính miền nguồn trình quang hợp, diệp lục, rễ cọc, rễ sần (ẩn dụ THỰC VẬT), thuộc tính “mơi trường trao đổi”, địa điểm cửa hàng, sàn giao dịch, chợ trời, website, siêu thị, online, thuộc tính “Lợi nhuận hàng hố” với phương diện hồ vốn, siêu lợi nhuận, lợi nhuận khủng (ẩn dụ HÀNG HOÁ), thuộc tính “hoạt động vật quý” trưng bày tủ kính, lau chùi, đánh bóng (ẩn dụ VẬT Q), thuộc tính “các phận máy móc” bảng điều khiển, trục, đòn bẩy, động nước (ẩn dụ MÁY MĨC), v.v khơng ánh xạ sang miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ hai ngơn ngữ Điều phản ánh tính che giấu tính ánh xạ phận ADYN - Về đặc trưng văn hố, mơ hình ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ thể nhiều giá trị tương đồng hai ngôn ngữ số đơn vị từ vựng tương đương gọi tên động vật, miêu tả đặc điểm đồ vật, trạng thái thực vật, v.v sử dụng thơng dụng hai ngơn ngữ Có thể kết luận thông qua ADYN NGƯỜI PHỤ NỮ tác phẩm văn học kỉ 20, người phụ nữ nhìn nhận hai thái cực trái ngược nhau: mặt, họ tư đối tượng thụ động, chịu sự kiểm soát đàn ông, chịu nhiều thiệt thòi, đối tượng thoả mãn tình dục đàn ơng, bị xem thường xã hội (ẩn dụ ĐỘNG 22 VẬT, CON MỒI, NÔ LỆ, ĐỒ VẬT, HÀNG HỐ, ĐỒ ĂN, VẬT VƠ GIÁ TRỊ); mặt khác, họ xây dựng với hình ảnh chủ động, thống trị lấn át đàn ông ngược hẳn với áp chế xã hội dành cho (ẩn dụ KẺ SĂN MỒI, QUÝ TỘC, CHIẾN BINH) Ngay đồ chiếu sang VẬT QUÝ, mặt người phụ nữ nâng cao giá trị trân trọng mặt khác chịu sự chi phối đàn ông chịu nhiều nguy tổn hại đến thân Việc áp dụng Chuỗi kết nối vào đối chiếu số mơ hình ẩn dụ luận án thật sự có hiệu - Ngoài ẩn dụ đời thường, tác giả Mỹ Việt Nam sử dụng chế Mở rộng, Chi tiết hoá Kết hợp để tạo ẩn dụ văn học (phi quy ước) giúp cho diễn ngơn văn chương trở nên sáng tạo, gợi hình, gợi cảm, ấn tượng khác biệt nhờ sự “lạ hoá” ngôn từ Chúng thống kê 159 kết hợp ẩn dụ tiếng Anh (chiếm 8,2% tổng số ADYN tiếng Anh) 200 kết hợp ẩn dụ tiếng Việt (chiếm 10,3% tổng số ADYN tiếng Việt) Việc sử dụng số lượng dụ dẫn dày đặc việc kết hợp ẩn dụ BTAD chỉ thấy tác phẩm văn học ngơn ngữ đời thường thực tế ẩn dụ quy ước/ thường quy thường đơn giản biểu lộ qua BTAD Ngoại hình, giá trị tinh thần, đặc điểm, tính cách, tình cảm, trạng thái cảm xúc, tâm trạng, số phận đời người phụ nữ tái sinh động hấp dẫn thông qua ADYN văn chương Bằng việc chiếu xạ thuộc tính miền nguồn lên miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ, nhà văn giúp người đọc dễ hình dung cảm nhận trạng thái tâm lý vô phức tạp người phụ nữ Kết lần khẳng định nhận định Semino Steen (2008) ẩn dụ văn học 2.2 Khác - Một số ẩn dụ trội tiếng Anh so với tiếng Việt ngược lại Số lượng BTAD tiếng Anh nhiều tiếng Việt ẩn dụ ĐỘNG VẬT (các ẩn dụ CON MỒI, KẺ SĂN MỒI), ẩn dụ NGƯỜI KHÁC (ẩn dụ CHIẾN BINH), ẩn dụ ĐỒ VẬT (các ẩn dụ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG, MÁY MĨC), ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN (các ẩn dụ LỬA, ÁNH SÁNG/ BÓNG TỐI, BIỂN) ẩn dụ ĐỒ ĂN Khối ngữ liệu tiếng Anh ghi nhận số lượng dụ dẫn nhiều so với tiếng Việt ẩn dụ ĐỘNG VẬT (ẩn dụ CON MỒI, ẩn dụ KẺ SĂN MỒI), ẩn dụ CHIẾN BINH, ẩn dụ ĐỒ VẬT, ẩn dụ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, ẩn dụ MÁY MĨC, ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN Một phát thú vị nghiên cứu số lượng dụ dẫn tần suất dụ dẫn tiếng Việt cao so với tiếng Anh khối ngữ liệu tiếng Việt, tác giả sử dụng nhiều dụ dẫn cho BTAD - Sự khác biệt chế ánh xạ ghi nhận số ẩn dụ bậc 23 xây dựng dựa thuộc tính miền nguồn Một số ẩn dụ bậc chỉ tồn hai ngôn ngữ không tồn ngôn ngữ kia, số lượng ẩn dụ không nhiều Cụ thể, ẩn dụ CẢM XÚC VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CẢM XÚC VỚI VẬT VÔ GIÁ TRỊ tồn tiếng Việt không xuất tiếng Anh, số thuộc tính Kẻ săn mồi (ẩn dụ CON MỒI), Đặc điểm kẻ săn mồi (ẩn dụ KẺ SĂN MỒI), Hoạt động máy móc (ẩn dụ MÁY MĨC), Hoạt động thực thể tự nhiên (ẩn dụ THỰC THỂ TỰ NHIÊN), Tác động đồ ăn (ẩn dụ ĐỒ ĂN) khơng chọn lựa để phóng chiếu lên miền đích NGƯỜI PHỤ NỮ khối ngữ liệu tiếng Việt Như vậy, chế ánh xạ thể sự khác biệt hai ngơn ngữ, từ nêu bật tính làm bật/ che giấu ánh xạ ẩn dụ - Về tư văn hoá dân tộc, yếu tố văn hoá (văn hoá gốc du mục người Mỹ truyền thống nông nghiệp lâu đời người Việt, tính cá nhân người Việt thấp nên họ trọng tính tập thể ưa quan sát tỉ mỉ; văn hố tính nam người Mỹ văn hố tính nữ người Việt), đặc điểm địa lý, khí hậu đất nước, đặc trưng xã hội riêng biệt (mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu xã hội Việt Nam, tục nộp cheo người Việt, việc lễ Tết), đặc điểm kinh tế (hoạt động trao đổi kinh doanh hàng hố có lịch sử lâu đời Mỹ) lịch sử phong kiến lâu dài người Việt niềm tin Cơ đốc người Mỹ, tín ngưỡng (tín ngưỡng theo đạo Cơ đốc người Mỹ tín ngưỡng sùng bái người Đạo Phật người Việt), cách tư nhìn nhận giới hai dân tộc tạo nên sự khác biệt việc sử dụng dụ dẫn, ý niệm biểu thức ngôn ngữ tạo thành ADYN bậc thấp, thuộc tính nhấn mạnh che giấu, ý niệm biểu thức ngôn ngữ tạo thành ADYN bậc thấp có số lượng hạn chế ngơn ngữ vượt trội ngôn ngữ Điều khẳng định tính biến thiên văn hố ADYN nhà nghiên cứu trước chứng minh Kết nghiên cứu luận án góp phần củng cố Lý thuyết mơ hình văn hố đa chiều Hofstede (2001) III Các hàm ý từ kết nghiên cứu Tính biến thiên ADYN kết nghiên cứu cho thấy việc tìm hiểu ý nghĩa ngôn từ cần đặt mối quan hệ với văn hố tư dân tộc dù với vai trò phản ánh tư người, hệ thống ẩn dụ hai văn hố khác có nhiều khác biệt dựa vào đặc điểm văn hoá, bối cảnh kinh tế, xã hội, lịch sử, đặc trưng ngôn ngữ tư dân tộc Điều có ý nghĩa nhà nghiên cứu, dịch giả, người dạy người học nước nói tiếng Anh Việt Nam Mức độ phổ biến ADYN tác phẩm văn học thuộc khối 24 ngữ liệu nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng AD loại diễn ngôn Các BTAD giúp diễn ngôn văn học trở nên sáng tạo, gợi hình, gợi cảm Điều giúp cho nhà văn cân nhắc sử dụng ADYN tạo lập diễn ngôn văn học nhằm tận dụng hiệu ứng ngôn từ tác phẩm IV Hạn chế luận án gợi ý cho nghiên cứu Luận án lựa chọn tìm hiểu ADYN theo miền NGUỒN ưu việt đề cập Chương Tuy nhiên, việc tiếp cận ADYN theo cách phân chia Lakoff Johnson [137] với ba loại: ẩn dụ thể, ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ định hướng mang lại số góc nhìn thú vị Ngồi ra, lý thuyết không gian tinh thần Fauconnier Turner [96], cụ thể lý thuyết pha trộn ý niệm sử dụng để phân tích trình hình thành ẩn dụ hỗn dụ Trong phạm vi khối ngữ liệu nghiên cứu, chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt ẩn dụ bậc cao hai ngôn ngữ Nghiên cứu sau tìm hiểu ẩn dụ bậc cao khác tiếng Anh tiếng Việt dựa vào khối ngữ liệu lớn hơn, bao quát Cơ chế hình thành ADYN người phụ nữ dựa kinh nghiệm thân phổ quát sự tương quan với văn hoá điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, v.v dẫn đến sự tương đồng dị biệt hai ngơn ngữ Vì nghiên cứu tương lai tìm hiểu việc sử dụng ADYN người phụ nữ giảng dạy ngoại ngữ, văn học dịch thuật Nghiên cứu sau đối chiếu ADYN sử dụng hai giai đoạn: nửa trước nửa sau kỉ 20 ngôn ngữ hai ngôn ngữ để thấy thay đổi tư cách tri nhận người phụ nữ qua thời kì khác Ngoài ra, tác phẩm văn học viết người miền Nam miền Bắc hai đất nước có nhiều khác biệt tư cách nhìn nhận người phụ nữ Vì vậy, việc tiếp cận khối ngữ liệu khía cạnh để tìm hiểu ADYN người phụ nữ thực sự mang lại nhiều giá trị khoa học Nghiên cứu NNHTN nói chung ADYN nói riêng đề tài nhận nhiều sự quan tâm nhà nghiên cứu Do hạn chế thời gian, khả nghiên cứu nhìn nhận mang tính chủ quan, luận án cịn nhiều thiếu sót Do đó, chúng tơi mong muốn nhận góp ý mặt khoa học nhà nghiên cứu để nâng cao chất lượng luận án Chúng xin chân thành cảm ơn! 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Thuỳ Giang (2020) Ẩn dụ ý niệm "Người phụ nữ hàng hoá" văn học Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số (65), 5-2020, 153-157 Phạm Thuỳ Giang (2021) Conceptual metaphor WOMEN ARE FOOD in Vietnamese and American literature Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 5B (312) 2021, 13-23 Phạm Thuỳ Giang (2022) Ẩn dụ ý niệm "NGƯỜI PHỤ NỮ LÀ CHIẾN BINH" tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, Số (76), 3-2022, 111-119 Phạm Thuỳ Giang (2023) Tri nhận người phụ nữ qua miền nguồn CON MỒI KẺ SĂN MỒI tư liệu văn học Việt Nam kỉ XX Tạp chí Ngơn ngữ, Số (387), 52-61 Pham, T.G (2023) Conceptual metaphor “WOMEN ARE ANIMALS” in 20th-century Vienamese literature ICTE Conference Proceedings, 3, 26-40 ISSN: 2834-0000 ISBN: 979-8-9870112-2-5 DOI: https://doi.org/10.54855/ictep.2333 Phạm Thuỳ Giang (2023) Sử dụng miền nguồn “LỬA” tri nhận người phụ nữ Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Dạy học ngoại ngữ bậc đại học: Góc nhìn từ thực tiễn (LEHE 2023), 171181 Nxb Lao động

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan