1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục stem một số kiến thức vật lí thông qua chế tạo xe đồ chơi chạy bằng năng lượng muối

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 736,7 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực Vật lý ) TÊN SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHƯƠNG TRÌNH VẬT[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Vật lý ) TÊN SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11 ( BAN CƠ BẢN) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Lường Thị Kim Ngân Đại học Giáo viên Trường THPT Nguyễn Trãi Yên Bái, ngày 20 tháng năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xây dựng thực số chủ đề giáo dục STEM môn Vật lý 11 ( ban bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật Lý Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Trãi Trường THPT Trạm Tấu Thời gian áp dụng sáng kiến: năm học 2020- 2021 học kỳ I năm 2021 - 2022 Tác giả: Họ tên: Lường Thị Kim Ngân Năm sinh: 1988 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: THPT Nguyễn Trãi Địa liên hệ: Tổ 5, phường Pú Trạng, thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái Điện thoại: 0943561518 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Thực yêu cầu đổi giáo dục để việc triển khai chương trình Giáo dục phổ thơng năm học 2022 - 2023 lớp 10 lớp 11, 12 năm học hiệu quả, thời gian qua Sở Giáo dục đào tạo Yên Bái tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chương trình Giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh cho giáo viên trung học phổ thơng, đặc biệt nhấn mạnh tới dạy học theo quan điểm STEM Vận dụng quan điểm giáo dục STEM, tương đối Việt Nam Đây phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Các kiến thức kỹ (gọi kỹ STEM) phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh khơng hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc kỷ 21 Điều phù hợp với cách tiếp cận tích hợp Chương trình GDPT Vật lí với đặc thù mơn khoa học thực nghiệm, nên khâu quan trọng q trình đổi phương pháp dạy học Vật lí tăng cường hoạt động nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật học sinh trình học tập thơng qua việc giao nhiệm vụ liên quan đến việc tìm hiểu cơng dụng, ngun tắc hoạt động, cấu tạo chế tạo thí nghiệm để học sinh nghiên cứu khoa học, qua giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức Vật lí Qua dự đồng nghiệp trường THPT Trạm Tấu, nhận thấy việc áp dụng dạy học theo quan điểm STEM cịn gặp nhiều khó khăn Một là: Một số giáo viên chưa thực quan tâm đến dạy học theo quan điểm STEM Những kiến thức thiết kế thành chủ đề STEM chủ yếu dạy học theo lối “truyền thụ chiều” Giáo viên giảng học sinh lắng nghe ghi nhận áp dụng vào giải tốn có sách giáo khoa, khơng liên hệ, ứng dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế sống Nhiều giáo viên biết mơ hồ dạy học STEM, từ hiểu khái niệm đến cách thức triển khai phải tự tìm hiểu sách báo, internet, từ đồng nghiệp Hai là: Theo quan niện giáo viên tài liệu hướng dẫn STEM phát trường STEM gắn liền sử dụng robot, lego ứng dụng công nghệ cao Các thiết bị chưa cấp nhà trường, đồng thời với điều kiện kinh phí hạn chế, đa số nhà trường không đủ điều kiện để để mua trang thiết bị đắt tiền Ba là: Học sinh trường THPT Trạm Tấu nói riêng nhiều trường THPT, TTGDTX địa bàn tỉnh YB nói chung chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng cao, có điều kiện kinh tế – Xã hội đặc biệt khó khăn cịn hạn chế nhận thực, thụ động lĩnh hội kiến thức, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến học nên chất lượng giảng dạy mơn Vật lý cịn chưa cao đặc biệt khả áp dụng kiến thức Vật lý vào sống cịn yếu Qua q trình nghiên cứu giảng dạy chương trình Vật lí 11, tơi thấy áp dụng vài nội dung tiết học vào thiết kế xây dựng chủ đề giáo dục STEM Với mong muốn góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Vật lí trường THPT Trạm Tấu, Tơi chọn sáng kiến : “XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM MƠN VẬT LÍ 11 ( BAN CƠ BẢN)” Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp: Sáng kiến khoa học thực dựa mục đích sau: Một là: Làm rõ quy trình xây dựng, bước thực hiện, học STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giúp giáo viên hiểu rõ dạy học theo quan điểm STEM Từ lựa chọn, thiết kế chủ đề dạy học phù hợp với đặc điểm nhận thức HS, lực GV điều kiện thực tế nhà trường, địa phương thực Hai là: Đề xuất hai chủ đề STEM ‘ thiết kế chế tạo đèn trung thu”, “ thiết kế chế tạo gương vô cực”, sử dụng vật liệu có sẵn tự nhiên, vật liệu tái chế, linh kiện có chi phí thấp để thực chủ đề Giải toán kinh tế, trang thiết bị đắt tiền nhà trường Hai là: Giúp học sinh học tập cách tích cực Học sinh bước đầu hiểu sâu, nhớ lâu nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống Ba là: Góp phần rèn luyện, bồi dưỡng phát triển cho học sinh kỹ năng, lực lực tự học, tự nghiên cứu, lực hợp tác làm việc nhóm để giải vấn đề; kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin, tư logic trình bày vấn đề… từ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Bốn là: Tạo điều kiện đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Để thiết kế kế hoạch dạy cho chủ đề thu hút ý học tập học sinh, kích thích em tự giác tìm hiểu chuẩn bị kiến thức để tham gia hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao ứng dụng công nghệ thơng tin, q trình giảng dạy Thơng qua người giáo viên phát triển thêm số kỹ : Kỹ sử dụng máy vi tính, xử lý tình sư phạm, kỹ láp ghép, gia công Năm : Xây dựng cách đánh giá, công cụ đánh giá để giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh quan trọng HS tự đánh giá lực thân để có điều chỉnh phù hợp trình học tập 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Quy trình xây dựng học STEM Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học, giáo viên liên kết với vấn đề, tình chân thực, gần gũi, có tính thực tế cao Đặc biệt, vấn đề phải giải thông qua kiến thức, kỹ mà học sinh trang bị thông qua môn học, để lựa chọn chủ đề học cho phù hợp với độ tuổi, nhận thức, khả tiếp thu mức độ hữu ích chủ đề người học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Sau chọn chủ đề học, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) vận dụng kiến thức, kỹ biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Sau xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm Trong chương trình mơn Vật lý lớp 11, tơi nhận thấy xây dựng số chủ đề STEM sau STT Bài học Dòng Chủ đề Vấn đề cần Tiêu chí STEM giaỉ xây dựng điện Thiết kế chế Thiết kế Thời gian chất tạo đèn ngủ từ chế tạo đèn sáng đèn điện phân củ ngủ từ củ Định luật Ôm cho toàn mạch Ghép nguồn thành tối thiểu phút Thắp sáng đèn led 3v Tính thẩm mỹ cao Chi phí thấp Hiện tượng Thiết kế chế Thiết kế phản xạ tạo gương vô chế tạo gương khúc xạ ánh cực vô cực sáng, tượng phản xạ toàn phần Đúng nguyên lý - Chi phí thấp - Gọn nhẹ, dễ sử dụng - Tính thẩm mỹ cao Lực từ Cảm Thiết kế chế Thiết kế ứng từ tạo động chế tạo động điện chiều điện chiều - Động quay - Nâng cấp thành động cụ thể quạt - Tính thẩm mỹ cao Định luật Ôm Thiết kế chế Thiết kế Đúng toàn tạo đèn trung chế tạo đèn nguyên lý mạch thu trung thu - Chi phí thấp Cách ghép - Gọn nhẹ, nguồn thành dễ sử dụng - Tính thẩm mỹ cao Lực từ Hiện Thiết kế chế Thiết kế chế Đúng tượng cảm tạo máy phát tạo máy phát nguyên lý ứng điện từ điện quay tay điện quay tay - Phát dịng điện - Chi phí thấp - Gọn nhẹ, dễ sử dụng - Tính thẩm mỹ cao Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm học tập mà học sinh, phải hoàn thành Các hoạt động học tổ chức lớp học trường, nhà cộng đồng Cần thiết kế học điện tử mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học học sinh bên lớp học * Các bước tổ chức thực chủ đề STEM Tiến trình học STEM tuân theo quy trình kĩ thuật nêu "bước" quy trình khơng thực cách tuyến tính (hết bước sang bước kia) mà có bước thực song hành, tương hỗ lẫn Cụ thể việc "Nghiên cứu kiến thức nền" thực động thời với "Đề xuất giải pháp"; "Chế tạo mơ hình" thực đồng thời với "Thử nghiệm đánh giá” bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước Vì vậy, học STEM tổ chức theo hoạt động sau Xác định vấn đề Nghiên cứu kiến thức Tố n Lí Hóa Sinh Tin CN Đề xuất giải pháp thiết kế Lựa chọn giải pháp thiết kế Chết tạo mơ hình ngun mẫu Thử nghiệm đánh giá Chia sẻ thảo luận Điều chỉnh thiết kế Sơ đồ tiến trình học STEM (Nguồn: Vụ Giáo dục trung học) Hoạt động 1: Xác định vấn đề Trong hoạt động này, Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, học sinh phải hoàn thành sản phẩm học tập cụ thể với tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức học để đề xuất, xây dựng giải pháp thiết kế nguyên mẫu sản phẩm cần hồn thành Tiêu chí sản phẩm u cầu quan trọng, "tính mới" sản phẩm, kể sản phẩm quen thuộc với học sinh; đồng thời, tiêu chí buộc học sinh phải nắm vững kiến thức thiết kế giải thích thiết kế cho sản phẩm cần làm – Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát vấn đề/nhu cầu - Nội dung: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, cơng nghệ; đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung (Bài ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ) - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề Giáo viên hỗ trợ) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Trong hoạt động này, học sinh thực hoạt động học tích cực, tự lực hướng dẫn Giáo viên Trong học STEM khơng cịn "tiết học" thơng thường mà Giáo viên giảng dạy" kiến thức cho học sinh Thay vào đó, học sinh phải tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành Kết là, học sinh hồn thành bạn kế đồng thời học sinh học kiến thức theo chương trình, học tương ứng - Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp, - Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm nhận, hình thành kiến thức đề xuất giải pháp/thiết kế - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hồn thành dung (Xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế) - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thi mới); Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức + hỗ trợ HỌC SINH đề xuất giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức học kiến thức có); thể cụ thể giải pháp giải vấn đề Dưới trao đổi, góp ý bạn Giáo viên, học sinh tiếp tục hồn thiện (có thể phải thay đổi để bảo đảm khả thi) thiết kế trước tiến hành chế tạo, thử nghiệm, - Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế - Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn/hoàn thiện - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu HỌC SINH trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); Học sinh báo cáo thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh giá + hỗ trợ HỌC SINH lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Trong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo thiết kế hoàn thiện sau bước 3; trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm đánh giá Trong trình này, học sinh phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo khả thi – Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế - Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm, chế tạo mẫu theo thiết kế, | thử nghiệm điều chỉnh - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo thử nghiệm, đánh giá - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạo, lắp ráp ); Học sinh thực hành chế tạo, lắp ráp thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ học sinh trình thực Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Trong hoạt động này, học sinh tổ chức để trình bày sản phẩm học tập hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện - Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu - Nội dung: Trình bày thảo luận - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo + Bài trình bày báo cáo - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video, dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật chế tạo ) theo hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm, sân khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm định hướng tiếp tục hồn thiện (Có giáo án chủ đề STEM “ thiết kế chế tạo đèn lồng trung thu” chủ đề “ thiết kế chế tạo gương vô cực kèm theo” ) 2.2.2 Tính giải pháp - Sáng kiến làm rõ quy trình xây dựng, bước thực học STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giúp giáo viên hiểu rõ dạy học theo quan điểm STEM Từ lựa chọn, thiết kế chủ đề phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, lực giáo viên điều kiến thực tế nhà trường địa phương - Đề xuất hai chủ đề STEM ‘thiết kế chế tạo đèn trung thu”, “ thiết kế chế tạo gương vô cực”, sử dụng vật liệu có sẵn tự nhiên, vật liệu tái chế, linh kiện có chi phí thấp để thực thực chủ đề Giải toán kinh tế, trang thiết bị đắt tiền nhà trường Khả áp dụng giải pháp Với biện pháp này, thân đưa thử nghiệm q trình cơng tác trường THPT Trạm Tấu chia sẻ với đồng nghiệp áp dụng Tôi nhận thấy biện pháp áp dụng dạy học chủ đề STEM “ thiết kế chế tạo đền lồng trung thu” “ thiết kế chế tạo gương vô cực” trường THPT Từ bước thiết kế tiêu chí đánh giá triển khai áp dụng ý tưởng, cách thức soạn cho chủ đề STEM thuộc chương trình mơn Vật Lý lớp 10, lớp 11, lớp 12 ban bản, mơn khác lựa chọn thực cách dạy học cho phù hợp với đặc trưng môn học Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 4.1 Hiệu quả, lợi ích thực tiễn giảng dạy 4.1.1 Đối với giáo viên Giúp giáo viên hiểu rõ dạy học theo quan điểm STEM Từ lựa chọn, thiết kế chủ đề phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương thực Giáo viên hài lòng, tự tin thiết kế chủ đề STEM Thúc đẩy giáo viên bổ sung nhiều kiến thức để bổ trợ cho giảng thêm sinh động.Tạo động lực cho giáo viên phát triển đổi phương pháp dạy học Hình ảnh giáo viên tổ chức số hoạt động dạy học chủ đề STEM 4.1.2 Đối với học sinh Qua quan sát học sinh suốt trình dạy học dựa vào phiếu điều tra điều tra lựa chọn học sinh thấy đa số học sinh hứng thú với dạy học kiến thức theo chủ đề STEM Học sinh tự tin phát biểu ý kiến, không e dè, tính tự giác cao Học sinh vận dụng phương pháp học tập tích cực, tự học, tự rèn luyện kiến thức, phát triển phẩm chất, lực cần thiết với người lao động tương lai Một số hình ảnh học sinh sơi nổi, thích thú, tự tin phát biểu ý kiến hoạt động học 4.2 Hiệu quả, lợi ích thực tiễn đời sống Học sinh có kiến thức thực tế, nhận thức chất có sở giải thích cách khoa học câu hỏi thực tiễn, ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề sống Hình ảnh sản phẩm học sinh sau học xong chủ đề “ thiết kế chế tạo đèn lồng trung thu” “ thiết kế chế tạo gương vô cực” 4.3 Kết biện pháp Năm học 2020 – 2021, áp dụng biện vào giảng dạy khối 11 trường THPT Trạm Tấu 4.3.1 Đối với chủ đề “thiết kế chế tạo đèn trung thu” Lớp 11A áp dụng biện pháp cịn lớp 11B khơng áp dụng; Kết kiển tra khảo sát (15’) cụ thể sau: Kết kiểm tra khảo sát Giỏi Khá TB Yếu Lớp Sĩ số Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Tỷ lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) 11A 40 10 25 25 62,5 12,5 0 11B 43 11,6 15 34,9 23 53,5 0 Kết kiểm tra cho thấy lớp 11A, 100% học sinh trả lời câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu So sánh với kết lớp 11B không áp dụng sáng kiến, tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi thấp Ví dụ câu hỏi: Câu 1: Cơng thức tính suất điện động n nguồn mắc song song A b   , rb  r n C b  1.  n , rn  B b  1  2   n , rb  r1  r2 rn r n D b  1      n , rb  r n Lớp 11A, 100% học sinh trả lời hai câu hỏi này, lớp 11B số học sinh trả lời câu ý B thay ý A Học sinh hay nhầm lẫn nguồn mắc tiếp nguồn mắc song song Đối với lớp 11A, học ghép nguồn thành bộ, học sinh thực hành, đo suất điện động vận dụng để thiết kế chế tạo đèn trung thu nên học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức lớp 11B Đối với lớp 11B, dạy học theo phương pháp truyền thống, học sinh lắng nghe ghi nhớ kiến thức nên thường nhầm lẫn hai nguồn song song nối tiếp với 4.3.2 Đối với chủ đề “thiết kế chế tạo gương vô cực Lớp 11B áp dụng biện pháp cịn lớp 11A khơng áp dụng; Kết kiển tra khảo sát (15’) cụ thể sau: Kết kiểm tra khảo sát Giỏi Khá TB Yếu Lớp Sĩ số Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số Số Tỷ lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng lượng (%) (%) (%) (%) 11A 40 10 13 32,5 23 57,5 0 11B 43 10 23,3 26 60,4 16,3 0 Kết kiểm tra cho thấy lớp 11B, 100% học sinh trả lời câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu So sánh với kết lớp 11B không áp dụng sáng kiến, tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi thấp Ví dụ câu hỏi: Câu 1: Khi nói tượng phản xạ tồn phần Phát biểu sau sai? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường chứa chùm ánh sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang C Phản xạ tồn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Học sinh lớp 11B tìm hiểu vận dụng kiến thức vào thiết kế chế tạo gương vô cực nên 100% học sinh trả lời câu hỏi Học sinh lớp 11A học theo phương pháp truyền thống số học sinh trả lời câu ý B thay ý D Kết thăm dò mức độ hài lòng học sinh : Sau tiến hành dạy học theo chủ đề STEM hai lớp 11A 11B, tiến hành phát phiếu khảo sát khảo sát lựa chọn học sinh tính phương pháp học tập trải nghiệm Kết thu sau: Lớp Số hs Truyền thống STEM 11A 40 10 25% 30 75% 11B 43 14% 37 86% Như vậy, qua kết kiển tra khảo sát (15’) mức độ hài lòng học sinh nhận thấy biện pháp giảng dạy bước đầu đem đến kết khả quan cho việc giảng dạy chủ đề STEM Chủ đề STEM nhóm chun mơn, ban chun mơn trường THPT Trạm Tấu dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giá cao Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu T T Họ tên Trình Chức độ Nơi công tác danh chuyên Sinh môn Năm 1989 Trường THPT Nặm Búng Trường THPT Văn Chấn Trường THPT Nguyễn Trãi Nội dung công việc hỗ trợ Áp dụng giải Giáo pháp lớp Cử nhân viên phân cơng giảng dạy (Có giấy xác nhận áp dụng thử sáng kiến, biên sinh hoạt chuyên môn kèm theo) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho việc dạy học môn Vật lý máy tính, máy chiếu, video, tranh, ảnh, dụng cụ, thiết bị dạy học để nâng cao hiệu giảng dạy Tài liệu gửi kèm: có III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết không chép vi phạm quyền Trạm Tấu , ngày 20 tháng năm 2022 Người viết báo cáo Lường Thị Kim Ngân XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w