1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CỞ SỞ Kính gửi Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái Tôi ghi tên dưới đây Số TT Họ và tên N[.]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CỞ SỞ Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Nguyễn Thị Quỳnh Phương Ngày tháng Nơi công tác (hoặc năm sinh 10/12/1981 nơi thường trú) Trường THPT Trần Nhật Ḍt Chức Trình độ danh chun mơn Giáo viên Cử nhân Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11” * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn * Mô tả chất sáng kiến: I Về nội dung sáng kiến Môn ngữ văn luôn đóng vai trị mơn yếu trường THPT Hơn nữa, với đặc thù riêng xác tương đối, phụ thuộc vào cảm xúc người dạy người học mà vấn đề dạy học Ngữ văn quan tâm đặc biệt “Mục tiêu chung môn Ngữ văn THPT sở đạt chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng thêm bước lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm lực đọc hiểu văn thông dụng (văn, thơ, truyện), lực viết số văn thông dụng…đồng thời cung cấp hệ thống tri thức văn học dân tộc văn học giới” Học sinh ln tiếp xúc trước hết với văn mà định hướng phương pháp đọc hiểu vơ cần thiết Trước u cầu đó, có nhiều hội thảo, chuyên đề đổi phương pháp dạy học văn tổ chức nhiều cấp độ khác phạm vi nước Hàng loạt phương pháp đề xuất, thử nghiệm, như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học theo nhóm… Vậy mà niềm yêu thích học văn học sinh chưa tăng, thậm chí nhiều em cịn chán nản với mơn học Có nhiều nguyên nhân để lý giải tượng nêu trên, theo tơi, có lý do, biết lại đề cập tới, tượng đa số học sinh khơng đọc tác phẩm soạn Trong học môn văn, giáo viên học sinh bỏ qua khâu rèn luyện đọc diễn cảm, người học có giây phút thăng hoa qua lời bình ngắn gọn mà gợi nhiều chiêm nghiệm, liên tưởng Giáo sư Trần Đình Sử Con đường đổi phương pháp dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, khơng hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình u văn học” Đáng tiếc nhiều năm nay, nhà trường THPT diễn tình trạng học sinh khơng cần đọc trực tiếp văn soạn bài, thậm chí thầy giáo u cầu hoạt động nhóm cử đại diện trình bày, em tỏ làm việc tích cực phát biểu cách gọn gàng Việc học sinh xem nhẹ đọc tác phẩm làm hạn chế khả cảm thụ sáng tạo mình, từ khiến cho học sinh biết tiếp thu cách thụ động, dần kĩ đọc hiểu văn bản, thiếu lực đọc cách sáng tạo Như vậy, mấu chốt vấn đề nâng cao hiệu cảm thụ văn học việc đọc trực tiếp văn văn học Các tác phẩm tự chiếm số lượng lớn chương trình Ngữ văn lớp 11 ban Cơ bản, gồm 10 tác phẩm, đoạn trích văn học Việt Nam văn học nước ngồi, có tác phẩm, đoạn trích thuộc phần đọc thêm Với mong muốn góp phần tạo cho em niềm say mê với giới văn chương phong phú, nhiều màu sắc, phát huy tiềm lực, nâng cao hiệu học văn học sinh đọc - hiểu môn văn, chọn đề tài Phương pháp dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học tự chương trình Ngữ văn 11 làm đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài, Phương pháp dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học tự chương trình Ngữ văn 11, tập trung nghiên cứu làm hiểu văn tự dạy đọc – hiểu văn tự thành công Muốn vậy, giáo viên phải tìm hiểu đặc trưng tác phẩm tự phương pháp dạy tác phẩm tự Giáo viên ứng dụng hiệu phương pháp dạy tác phẩm tự để dạy tốt văn tự chương trình Ngữ văn THPT; đưa đề xuất ứng dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm tự Quá trình thực đề tài nhằm nâng cao trình độ chun mơn thân, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, làm sở cho việc học tập nghiên cứu sau Giáo viên góp phần truyền đạt giúp học sinh cảm thụ nét độc đáo nội dung nghệ thuật viết truyện tác giả với tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn lớp 11 ban bản; từ có kiến thức cơng cụ để tự thân học sinh đọc – hiểu văn loại thể ngồi chương trình II Về khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến có tính hệ thống, khoa học Có tính ứng dụng cao, sử dụng việc giảng dạy môn ngữ văn trường THPT tỉnh - Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 11 trường THPT Trần Nhật Duật, năm: năm học 2019 – 2020; năm học 2020 – 2021 học kì năm học 2021- 2022 - Khi thực nghiệm giảng dạy, nhận thấy học sinh hoạt động nhiều hơn, thể rèn luyện kĩ tư duy, xác, cẩn thận học tập, nhiều bạn hứng thú tâm huyết III Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua thực tế giảng dạy, qua việc áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực người học, thấy phương pháp đạt hiệu tích cực: + Phát huy vai trò,năng lực,phẩm chất người học: Học sinh tham gia thể qua việc tự tìm tịi, khám phá hình tượng; nói quan điểm thân qua thảo ḷn, trình bày sản phẩm; có tư phản biện, biết bảo vệ quan điểm trước phản biện bạn nhóm khác thầy cơ… học diễn tự nhiên, sôi nổi, thoải mái hào hứng + Các em tự tin điều biết tác phẩm hình tượng nên trình bày em có khả diễn đạt tốt, gây ý cho người nghe + Tơi cịn nhận thấy với phương pháp này, học sinh ghi chép nhiều em lại khắc sâu kiến thức, có ấn tượng lâu bền tác phẩm hình tượng qua chứng kiểm tra -Tóm lại phương pháp mà nhận thấy đạt hiệu sau: + Tạo hứng thú, đam mê, ý cao độ học văn, khơng cịn tình trạng đọc chép gây chán nản + Học sinh tích cực tìm tịi giao nhiệm vụ nhà + Học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, khơng bị ức chế phải ghi nhớ điều em khơng thích, khơng có hứng thú - Sáng kiến giới thiệu nhận đồng tình đồng nghiệp tổ chuyên môn nhà trường Sau áp dụng thực nghiệm, giảng dạy nhận nhiều phản hồi tích cực Điều cho thấy sáng kiến mang tính khả thi, đạt kết tốt, áp dụng tiếp thời gian tới Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: TT Họ tên Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên mơn Tạ Thị Bích Ngân THPT Trần Nhật Ḍt Tổ trưởng – Yên Bình, Yên Bái Thạc sĩ Phan Thúy Hằng THPT Trần Nhật Duật Giáo viên – Yên Bình, Yên Bái Cử nhân Nguyễn Thị Quỳnh Phương THPT Trần Nhật Duật Giáo viên – Yên Bình, Yên Bái Cử nhân Vũ Thị Huệ THPT Trần Nhật Duật Giáo viên – Yên Bình, Yên Bái Cử nhân Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Bái, ngày 04 tháng 02 năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Quỳnh Phương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN CẤP CƠ SỞ TÊN SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11” Họ tên : Nguyễn Thị Quỳnh Phương Trình độ chuyên môn : Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Trần Nhật Duật – Yên Bình Y ên Bình , ngày 04 tháng 02 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Phạm vi áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến thực nợi dung kiến thức kì I, ngữ văn 11 chương trình Cơ Và áp dụng đối tượng học sinh khối 11 - Trong trình nghiên cứu thực sáng kiến, kinh nghiệm thân, tơi cịn học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp thông qua tiết dự - Trên thực tế nhà trường chọn đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 11 trường THPT Trần Nhật Duật Thời gian áp dụng sáng kiến: - Tích luỹ, đúc rút kinh nghiệm thực áp dụng sáng kiến trong: Năm học 2019 – 2020 Năm học 2020 – 2021 Kì I, năm học 2021 – 2022 - Áp dụng cho học sinh lớp 11 trực tiếp giảng dạy trường THPT Trần Nhật Duật, kì I, năm học 2021 - 2022 Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Quỳnh Phương - Năm sinh: 1981 - Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn - Chức vụ : Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THPT Trần Nhật Duật – Yên Bình – Yên Bái - Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Trần Nhật Duật, Tổ 4, Thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, Yên Bái - Điện thoại: 0333950768 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Mơn ngữ văn ln ln đóng vai trị mợt bợ mơn yếu trường THPT Hơn nữa, với đặc thù riêng xác tương đối, phụ thuộc vào cảm xúc người dạy người học mà vấn đề dạy học Ngữ văn quan tâm đặc biệt “Mục tiêu chung môn Ngữ văn THPT sở đạt chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng thêm bước lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm lực đọc hiểu văn thông dụng (văn, thơ, truyện), lực viết số văn thông dụng…đồng thời cung cấp hệ thống tri thức văn học dân tộc văn học giới” Học sinh tiếp xúc trước hết với văn mà định hướng phương pháp đọc hiểu vô cần thiết Trước yêu cầu đó, có nhiều c̣c hợi thảo, chun đề đổi phương pháp dạy học văn tổ chức nhiều cấp độ khác phạm vi nước Hàng loạt phương pháp đề xuất, thử nghiệm, như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học theo nhóm… Vậy mà niềm u thích học văn học sinh chưa tăng, chí nhiều em cịn chán nản với mơn học Có nhiều ngun nhân để lý giải tượng nêu trên, theo tơi, có mợt lý do, biết lại đề cập tới, tượng đa số học sinh không đọc tác phẩm soạn Trong học môn văn, giáo viên học sinh bỏ qua khâu rèn luyện đọc diễn cảm, người học có giây phút thăng hoa qua lời bình ngắn gọn mà gợi nhiều chiêm nghiệm, liên tưởng Giáo sư Trần Đình Sử Con đường đổi phương pháp dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, không hiểu văn bản, thì coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn văn chỉ nói sng, khó với tới, đừng nói gì tới tình u văn học” Đáng tiếc nhiều năm nay, nhà trường THPT diễn tình trạng học sinh không cần đọc trực tiếp văn soạn bài, chí thầy giáo u cầu hoạt đợng nhóm cử đại diện trình bày, em tỏ làm việc tích cực phát biểu một cách gọn gàng Việc học sinh xem nhẹ đọc tác phẩm làm hạn chế khả cảm thụ sáng tạo mình, từ khiến cho học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động, dần kĩ đọc hiểu văn bản, thiếu lực đọc một cách sáng tạo Như vậy, mấu chốt vấn đề nâng cao hiệu cảm thụ văn học việc đọc trực tiếp văn văn học Các tác phẩm tự chiếm số lượng lớn chương trình Ngữ văn lớp 11 ban Cơ bản, gồm 10 tác phẩm, đoạn trích văn học Việt Nam văn học nước ngoài, có tác phẩm, đoạn trích tḥc phần đọc thêm Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Với mong muốn góp phần tạo cho em niềm say mê với giới văn chương phong phú, nhiều màu sắc, phát huy tiềm lực, nâng cao hiệu học văn học sinh đọc - hiểu môn văn, chọn đề tài Phương pháp dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học tự chương trình Ngữ văn 11 làm đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài, Phương pháp dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học tự chương trình Ngữ văn 11, tập trung nghiên cứu làm hiểu văn tự dạy đọc – hiểu văn tự thành công Muốn vậy, giáo viên phải tìm hiểu đặc trưng tác phẩm tự phương pháp dạy tác phẩm tự Giáo viên ứng dụng hiệu phương pháp dạy tác phẩm tự để dạy tốt văn tự chương trình Ngữ văn THPT; đưa đề xuất ứng dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm tự Quá trình thực đề tài nhằm nâng cao trình độ chuyên môn thân, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, làm sở cho việc học tập nghiên cứu sau Giáo viên góp phần truyền đạt giúp học sinh cảm thụ nét độc đáo nội dung nghệ thuật viết truyện tác giả với tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn lớp 11 ban bản; từ có kiến thức công cụ để tự thân học sinh đọc – hiểu văn loại thể chương trình 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Hệ thống tác phẩm tự chương trình ngữ văn lớp 11 Chương trình Ngữ văn 11 có 10 tác phẩm văn học tự tḥc thể loại kí sự, truyện ngắn, tiểu thuyết, có tác phẩm văn học Việt Nam tác phẩm văn học nước ngồi * Kí : Vào phủ chúa Trịnh (TríchThượng kinh kí sự) -Lê Hữu Trác * Truyện ngắn: - Hai đứa trẻ - Thạch Lam -Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Chí Phèo - Nam Cao - Đọc thêm : “Vi hành” - Nguyễn Ái Quốc - Đọc thêm : Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan - Người bao -A.P Sê-khốp(Văn học Nga) * Tiểu thuyết: - Đoạn trích Hạnh phúc tang gia (Trích tiểu thuyết Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng -Đọc thêm :Đoạn trích Cha nghĩa nặng (Trích tiểu thuyết tên) - Hồ Biểu Chánh - Đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích tiểu thuyết Những người khốn khổ) - V.Huy-gô (Văn học Pháp) 2.2.2 Phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn học tự chương trình ngữ văn lớp 11 2.2.2.1 Hoạt động chuẩn bị: Để tiến hành tốt một dạy đọc hiểu văn tự sự, giáo viên học sinh phải có hoạt đợng chuẩn bị Về phía giáo viên, vì đóng vai trị người thiết kế, hướng dẫn nên giáo viên phải trước một bước hoạt đợng chuẩn bị cho dạy mình, vừa tuân thủ nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp vừa gợi mở, phát huy lực tự học, chủ đợng tích cực học sinh Với hoạt động như: nghiên cứu kĩ nội dung, xác định xác mục tiêu dạy trọng tâm (SGK, SGV, sách tập tài liệu bắt buộc); nghiên cứu, nắm đối tượng học sinh, từ lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp; lập kế hoạch học - thiết kế giáo án, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, tình có vấn đề để học sinh chuẩn bị bài, tham gia thảo luận; tổ chức hoạt đợng nhóm Giáo viên tùy vào điều kiện khách quan chủ quan mà chuẩn bị với tinh thần sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học chủ đợng, tích cực a) Bước 1: Lập kế hoạch học - thiết kế giáo án: - Giáo án hình dung trước công việc mà người giáo viên tổ chức cho học sinh học tập lớp Đây chuẩn bị nợi dung mà giáo viên nói lớp cho học sinh nghe Văn văn học đối tượng giáo viên học sinh dạy học đọc - hiểu Ngay từ khâu thiết kế giáo án dạy đọc - hiểu văn tự sự, giáo viên phải xác định ý nghĩa tác phẩm tổng số phương diện sau đây: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm + ý nghĩa tự thân yếu tố văn + ý nghĩa mà người đọc “đọc ra” từ trải nghiệm, liên tưởng, tưởng tượng thân + ý nghĩa văn cảnh thời đại, hoàn cảnh lịch sử, hồn cảnh đọc cụ thể Có giáo viên chuẩn bị chu đáo câu hỏi gợi ý, gợi cảm, gợi tưởng tượng, gợi vào kỉ niệm, vốn sống, vốn văn hóa học sinh, khơng áp đặt, khơng gị bó học sinh theo ý mình, làm tính chủ đợng sáng tạo học sinh - Từ tài liệu liên quan đến nội dung học, từ yêu cầu cụ thể học đặc biệt từ yêu cầu thể loại tự sự, giáo viên hình dung tìm kiếm phương pháp, biện pháp dạy học, phương án thiết kế để học đạt hiệu nhất: học cần liên thông với chương trình cấp II, học cần hỗ trợ phương tiện trình chiếu, dụng cụ trực quan, phiếu học tập; lúc cần tổ chức thảo luận, làm việc theo nhóm .Sau giáo viên suy nghĩ đến tiến trình thực học phác thảo đề cương giảng Ví dụ như: +Ví dụ 1: Khi lập kế hoạch thiết kế học truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Có thể hình dung sau giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân xuất xứ tác phẩm Chữ người tử tù, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan, cho học sinh xem một tác phẩm thư pháp để giới thiệu nghệ thuật chơi chữ - một thú chơi tao nhã nhà nho có tâm hồn cao thượng Cần thiết phải dành thời gian để giảngvề thư pháp nhấn mạnh: người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ viết chữ trở thành hành vi sáng tạo nghệ thuật Chữ tác phẩm thư pháp sản phẩm khéo tay mà hình khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa tâm khảm, nhân cách người viết Có hiểu ta cắt nghĩa “có chữ ông Huấn mà treo có vật báu đời” Nó trở thành mơ ước suốt đời viên quản ngục GV cho HS xem mợt số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp : Chữ CẦN Chữ ĐẠO Chữ LỘC +Ví dụ 2: Khi lập kế hoạch thiết kế học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Bài học Chí Phèo Nam Cao có hai phần Phần một: Tác giả; phần hai: Tác phẩm Về thời gian, phần một dành một tiết, phần hai dành hai tiết bố trí khơng liền phân phối chương trình Thời gian hạn chế, giáo viên khơng thể tham kiến thức, cần tính tốn thiết kế học theo hướng có hỗ trợ gắn bó hai nợi dung học (tác giả tác phẩm) Chẳng hạn dạy tác giả Nam cao, phần Sự nghiệp sáng tác, giáo viên sử dụng truyện Chí Phèo để minh họa cho mảng đề tài người nông dân nghèo (Số phận Chí Phèo, tình trạng người nơng dân bị tha hóa, thái độ Nam Cao, ) Kinh nghiệm giảng dạy cho thấy, giáo viên khéo léo việc vừa định hướng vừa khơi gợi (kể mợt vài tình tiết hấp dẫn truyện chẳng hạn), HS có hứng thú đọc tác phẩm kết thúc phần học tác giả Khi tiến hành hoạt động đọc - hiểu văn Chí Phèo Nam Cao, vào mợt số yêu cầu, mục tiêu như: + Giúp HS hiểu phân tích nhân vật chính, đặc biệt nhân vật Chí Phèo, qua thấy giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm + Giúp HS thấy một số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật ngơn ngữ nghệ thuật Giáo viên hình dung học tiến hành thao tác: đọc văn bản, phát vấn, nêu vấn đề, chọn giảng nội dung học phác họa theo trình tự khoa học (trong có phần HS chuẩn bị nhà): + HS đọc văn bản, trình bày phần tóm tắt truyện, chia đoạn, nêu ý đoạn + Thống kê nhân vật truyện Tìm hiểu nhân vật bá Kiến, thị Nở truyện có ý nghĩa gì số phận, tính cách Chí Phèo + Tìm hiểu ý nghĩa tiếng chửi nhân vật Chí Phèo đầu đoạn trích Giáo viên chọn phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ lúc gặp thị Nở lúc giết bá Kiến Từ hướng dẫn HS tìm thức tỉnh nhân tính Chí Phèo, hiểu sâu giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Ở lớp có học lực khá, giáo viên phân cơng làm việc nhóm, đại diện nhóm lên thuyết trình Các nhóm khác nêu băn khoăn, thắc mắc, tranh luận với nhóm trình bày cuối giáo viên nhận xét, tổng kết Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đánh giá ngơn ngữ kể chuyện tác giả ngôn ngữ nhân vật định hướng: lời trần thuật nửa trực tiếp (đoạn 1), đợc thoại nợi tâm Chí Phèo sau tỉnh rượu (đoạn 3), lời đối thoại Chí Phèo với thị Nở (đoạn 4), với bá Kiến (đoạn cuối) Hướng dẫn học sinh đánh giá văn Chí Phèo hai mặt nợi dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật; biết rút nhận xét phong cách nghệ thuật Nam Cao cách trả lời câu hỏi gợi mở Phần luyện tập SGK (HS thực nhà) giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào phần Ghi nhớ để trả lời cho câu hỏi : Vì truyện ngắn Chí Phèo coi kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại ? -Trong thực tế dạy - học văn tự sự, có câu hỏi SGK đặt cho