ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP – TÍCH CỰC

22 68 0
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY  ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC  TÍCH HỢP – TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẠCH ĐẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP – TÍCH CỰC TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở LỚP 81 TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG” Người thực hiện LÊ THỊ THANH Tổ Xã Hội Năm học 2017 2018 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục tiêu của đề bài 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4 Phương pháp nghiên cứu 5 5 Thời gian nghiên cứu 6 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6 1 Cơ sở lý l.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẠCH ĐẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP – TÍCH CỰC TRONG MƠN NGỮ VĂN Ở LỚP 8/1 TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG” Người thực hiện: LÊ THỊ THANH Tổ: Xã Hội Năm học 2017 - 2018 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu 3 5 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề Tìm hiểu phương pháp đọc – hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học 4.1 Phương pháp đọc – hiểu văn nào? 4.2 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học 10 a Tích hợp 10 b Tích cực 13 4.3 Các biện pháp tiến hành 13 a Cơ sở đề xuất giải pháp 13 b Các giải pháp thực 14 c Kết việc thực đổi phương pháp dạy học đọc – hiểu văn đảm bảo tích hợp – tích cực mơn Ngữ văn lớp 8/1 trường THCS Bạch Đằng 18 d So sánh đối chứng 18 Những học rút từ đề tài 18 5.1 Ưu điểm 18 5.2 Nhược điểm 19 III KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị IV CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 19 20 21 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: - Theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, văn học nước ta tồn phát triển, chung lòng với đất nước nhân dân Mỗi chặng đường lịch sử, có tác phẩm có giá trị mang đậm dấu ấn lịch sử, đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam văn học giới tiến loài người Đặc biệt, tác phẩm nhà thơ, nhà văn ghi lại dấu ấn nước ta suốt thời gian dài, ghi lại trang lịch sử hào hùng, ghi dấu phát triển đất nước, thay đổi vương triều lên đường chủ nghĩa xã hội nước ta Được thể rõ tác phẩm chương trình Ngữ Văn THCS - Ngữ Văn tự thân tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Xuất phát từ đó, chương trình nêu mục tiêu tổng qt mơn Ngữ Văn: Mơn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phố thông sở, chuẩn bị cho họ tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự bồi dưỡng, biết thương u q trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng tình cảm cao đẹp nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải cơng bằng, lịng căm ghét ác, xấu xa Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ cho nghệ thuật, trước hết văn học, có lực hình thành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai để hướng người tới mục tiêu mơn khác, vấn đề tên gọi mơn học có lẽ khơng cần đặt ra, môn tên gọi thể cách bật điểm cải tiến việc xây dựng chương trình lần quan điểm tích hợp ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn sáp nhập làm Cho nên việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy tri thức, kĩ riêng phân môn Vấn đề làm phối hợp nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ Văn - Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung trọng dạy chữ, dạy người hướng nghiệp vào cụ thể, môn học Ngữ văn nhấn mạnh ba mục tiêu sau: + Trang bị kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học – trọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam – phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống + Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại - Mục tiêu việc dạy học tác phẩm văn học hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc – hiểu tạo lập văn Chính thế, chương trình tạo dựng theo hai trục tích hợp: Đọc văn Làm văn” (Đỗ Ngọc Thống) [8, tr.10] Phân mơn Văn học có chức cung cấp hệ thống tri thức phổ thông, bản, đại văn học Việt Nam giới, thơng qua việc phân tích tác phẩm văn chương mà bồi dưỡng cho học sinh giá trị Chân – Thiện – Mỹ Học sinh không rèn luyện lực phân tích, cảm thụ tác phẩm nghệ thuật, mà biết vận dụng kiến thức học vào sống - Ví dụ mục tiêu cần đạt “Bến quê” (lớp 9) giáo án giáo viên: + Qua cảnh ngộ tâm trạng Nhĩ, học sinh cảm nhận ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm đời người, biết nhận vẻ đẹp bình dị quý giá gần gũi q hương, gia đình; + Thấy phân tích đặc sắc nghệ thuật truyện tạo tình nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh giàu tính biểu tượng; + Rèn luyện kĩ phân tích truyện có kết hợp kiểu loại tự sự, trữ tình, triết lý - Các tác phẩm văn học Việt Nam văn học giới mang tư tưởng, tình cảm vơ sâu sắc ý nghĩa, học cho học sinh suy ngẫm học tập Thế điều đáng buồn học sinh gần không nắm nét hay, nét đặc sắc tác phẩm mà nguyên nhân em gặp nhiều khó khắn việc đọc – hiểu văn việc em tìm cho phương pháp đọc – hiểu văn cách có hiệu nhất, để từ em khơng thể tự phân tích, cảm thụ văn khơng có giáo viên giảng dạy - Trường THCS Bạch Đằng trường nằm đảo Trí Nguyên – thuộc địa phận phường Vĩnh Nguyên Chính địa lý nên việc giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn chưa nói đến việc học sinh học mơn Ngữ văn tìm hiểu văn Mặc dù thầy cô môn quan tâm, giúp đỡ việc học mơn Văn em cịn nhiều khó khăn, cộng với việc phải dành thời gian đọc – tìm hiểu văn em cịn bận việc gia đình, chí có em cịn phải biển phụ giúp gia đình, khơng có thời gian để đọc văn Việc học sinh không chịu đọc văn khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giúp em tiếp nhận kiến thức từ văn Vì vậy, tơi nhân thấy cần có phương pháp giúp em vượt qua khó khăn để việc học mơn Ngữ văn trở nên có hiệu hơn, đặc biệt giúp em có phương pháp đọc – hiểu văn có hiệu tốt Mục tiêu đề bài: - Tìm quy trình khoa học hợp lý để thực tốt hướng dạy học theo phương pháp đọc – hiểu văn bản, đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực học, giúp cho trình nhận thức học sinh môn Ngữ Văn ngày tốt - Giúp học sinh tiếp nhận văn cảm thụ văn cách sâu sắc vày đầy đủ nhất, nắm tư tưởng tác giả nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh - Phạm vi thực hiện: Học sinh lớp 8/1 trường THCS Bạch Đằng Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Tìm hiểu số tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, số tài liệu liên quan đến việc phân tích, tìm hiểu tác phẩm số tài liệu phương pháp học môn Ngữ Văn + Tìm hiểu nguyên nhân gây việc nhàm chán học sinh việc đọc – hiểu văn có sách - Phương pháp vấn trực tiếp: Trực tiếp trò chuyện, trao đổi với học sinh suy nghĩ em trình đọc – hiểu tiếp nhận văn - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp điều tra tình hình học sinh - Phương pháp phân loại, phân tích tình hình học sinh học phân mơn Văn - Phương pháp sử dụng đồ tư Thời gian nghiên cứu: Thời gian thực hiện: từ tháng 01/09/ 2016 – 30/05/2017 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: - Tích cực hưởng ứng Nghị 40 Quốc hội, thị 14 Thủ tướng Chính phủ về: Ngành giáo dục thực hiên dạy sách giáo khoa theo phương pháp dạy học - Thực nhiệm vụ: “Hai khơng”: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục xây dựng mơ hình trường học mới: “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học” - Sách giáo khoa biên soạn theo hướng tích hợp giữ phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn, vận dụng kiến thức liên môn vào học - Sách giáo khoa cơng trình khoa học sư phạm tập thể nhà nghiên cứu đầu tư công sức biên soạn, thực nghiệm sửa chữa, hoàn thiện hội đồng thẩm định đánh giá thơng qua Vì cần trân trọng cơng trình nghiên cứu - Dạy Ngữ văn theo phương pháp đọc – hiểu văn bản, đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực để phát huy hết khả suy nghĩ tập thể… đối tượng học sinh thể khả tích cực thân đóng góp ý kiến học - Thực dạy sách giáo khoa theo phương pháp nhiệm vụ chủ yếu giáo dục giai đoạn Cơ sở thực tiễn - Bản thân giáo viên trẻ trường, thời gian công tác chưa nhiều nên kinh nghiệm đứng lớp non trẻ, thời gian tiếp xúc thực tế với học sinh công tác dự rút kinh nghiệm hạn chế trường thiếu giáo viên mơn Văn, thường xun có thay đổi giáo viên - Giáo viên quen với lối dạy văn theo kiểu truyền thống giảng nhiều, giáo viên làm việc nhiều, học sinh tiếp nhận kiến thức từ giáo viên theo kiểu vấn đáp, cô cho biết nhiêu - Về phương pháp dạy Ngữ văn theo phương pháp đọc – hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học cịn nhiều lúng túng Một gị bó, gượng ép, hai lạm dụng tích hợp mà khơng sâu vào phân môn – tiết học thực - Nhiều giáo viên nhận thức tốt chất phương pháp này, rèn cho học sinh kỹ đọc – hiểu văn bản, nhận thức tốt chất hướng tích cực – tích hợp mong muốn thực vấn đề cách tốt chưa có quy trình khoa học, hợp lý để vận dụng giảng dạy - Thực tế SGK Ngữ văn tiếp tục biên soạn theo hướng tích cực có truyền thống việc giảng dạy học văn, giúp học sinh nhận thức giá trị tác phẩm văn chương đích thực Tránh xa vào phương pháp xã hội học dung tục, giản đơn Đặc biệt phải coi trọng nhận thức tác phẩm cấp độ chất, chỉnh thể - Đối với học sinh việc học tập, tiếp thu SGK mới, em chưa định rõ vấn đề phương pháp học tập đổi mới, để theo kịp đổi chương trình SGK Thực trạng vấn đề Năm học 2016 – 2017, giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ Văn khối trường THCS Bạch Đằng Trên thực tế, em học sinh quen với môi trường học tập trường nên quen thuộc với việc học môn Ngữ Văn Tuy nhiên số tồn em, đặc biệt em học sinh cá biệt, em học sinh có hồn cảnh khó khăn việc học tập, cố gắng thay đổi phương pháp học mơn Ngữ Văn chưa có hiệu cần khắc phục Cuộc khảo sát thực tế tình hình học tập mơn Ngữ văn em lớp 8/1 năm học 2016 – 2017 thông qua khảo sát chất lượng đầu năm sau tháng học có kết sau: Sĩ số Từ trở lên Từ – 7,9 Từ – 4,9 Từ trở xuống 37 21,6% 21,6% 12 32,4% 24,3% Từ kết trên, ban đầu thu nhận số kết định Các em đa phần nằm mức trung bình khá, số lượng giỏi mức độ thấp mức yếu cao, chiếm đến Yêu cầu bước đầu đặt cần giúp em cần cố gắng việc thay đổi phương pháp học tập để nâng cao chất lượng giỏi, giảm chất lượng yếu Việc dạy học theo hướng đổi học yêu cầu quan trọng việc đánh giá, xếp loại đạt loại giỏi Bởi cầu cấp thiết, quan trọng phương pháp dạy học theo SGK Tiếp tục khảo sát theo hai phương pháp: có đổi khơng đổi phương pháp dạy học thu kết lớp sau: Số Số không Tỷ lệ Số áp Tỷ lệ Số đạt Tỷ lệ dạy áp dụng % dụng % yêu cầu tốt % phương pháp mức 15 Số xếp loại 40 Trung bình 60 Khá 7 46,7 Giỏi 15 40 33,3 26,7 Rõ ràng bảng số kiệu nói lên số đạt yêu cầu dạy Ngữ văn theo phương pháp đổi cịn Vì số đạt khá, giỏi chưa nhiều *Đối với học sinh Số học sinh Số học sinh không Số học sinh nắm Số học sinh vận khảo sát nắm phương phương pháp dụng tốt pháp dạy – học theo dạy học hướng 37 em 10 em 27 em 15 em - Đây kết phản ánh tình trạng chung giáo viên việc giảng dạy học sinh - Nhà giáo THCS phải có tư nhà nghiên cứu khoa học, không đơn giáo viên theo nghĩa; tiếp thu ý kiến người khác để truyền thụ cho học sinh Từ thấy dạy thành công giáo viên giỏi, giáo viên yêu nghề, người có tâm huyết nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu, tạp chí giáo dục, báo văn học tuổi trẻ Tìm hiểu phương pháp đọc – hiểu văn theo hướng đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học 4.1 Phương pháp đọc – hiểu văn nào? Đây điều giáo viên lúng túng - Trước dạy văn học chủ yếu nhằm làm cho học sinh thấy hay, đẹp tác phẩm văn chương Những hay, đẹp giáo viên cung cấp, cảm nhận phân tích hộ học sinh Các văn chủ yếu thuyết trình, giảng giải cho học sinh nghe điều thầy cô hiểu cảm nhận tác phẩm Còn thân học sinh hiểu cảm nhận chưa ý mức - Học sinh không cần đọc tác phẩm được, thi miễn nói nghe học ghi chép lớp học thuộc tài liệu tham khảo… Đây hạn chế khiến cho học sinh bị động, thiếu tính sáng tạo Với chương trình SGK Ngữ văn THCS mới, dạy văn thực chất dạy cho học sinh phương pháp đọc văn Đọc văn cần hiểu cách toàn diện Đó q trình bao gồm việc tiếp xúc văn bản, thơng hiểu nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp, tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc văn thao tinh thần thực chất tồn q trình tiếp nhận mà văn (kể hiểu cảm thụ) Muốn thế, em học sinh phải trang bị hai phương diện: kiến thức để đọc văn phương pháp đọc văn Những kiến thức phương pháp có qua việc thựn hành q trình đọc văn thơng qua văn bản, tác phẩm cụ thể tiêu biểu cho thể loại giai đoạn lịch sử văn học Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng việc dạy học Ngữ văn THCS tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, phương pháp đọc văn theo thể loại, để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn Điều phải thông qua hệ thống văn – tác phẩm tiêu biểu (như văn liệu, ngữ liệu) trang bị cho học sinh kiến thức Việt Ngữ với tất đơn vị cấp đọc ngôn từ như: từ, câu, đoạn văn, văn bản… Bởi đơn vị ngơn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học Do việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học thông qua đơn vị ngôn ngữ tác phẩm Các kiến thức chìa khóa giúp em đọc – hiểu tác phẩm văn học có hiệu Dạy học trang bị cho học sinh văn hóa đọc văn Ngược lại qua việc dạy học, đọc văn mà hình thành củng cố tri thức Ngữ văn liên quan, qua mà thực nhiệm vụ cao môn học giáo dục tâm hồn, tư tưởng, óc thẩm mỹ, lịng nhân ái, xây đắp tình cảm, lối sống tốt đẹp cho học sinh Chính thế, nhiệm vụ quan trọng việc dạy học Ngữ Văn tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, để phục vụ nhu cầu đọc văn sống ngày em Dạy đọc – hiểu văn không đối lập việc dạy theo kiểu giảng văn có nhiều điểm khác Đó điểm khác sau đây: Giảng văn Đọc – hiểu văn - Nghiêng công việc thầy - Tổ chức cho trò thực - Thầy nói hay mà thầy cảm nhận - Trị tự khám phá hay, đẹp cho học sinh nghe văn theo ý - Nghiêng khai thác nội dung, tư - Tập trung khai thác vẻ đẹp nội dung qua hình thức văn tưởng văn - Ít ý ngơn từ hình thức nghệ - Bám sát câu chữ văn để thuật cụ thể -Nhiều học sinh không cần đọc văn - Học sinh hiểu biết văn học trường nội dung, tư tưởng - Học sinh bắt buộc phải đọc văn - Học sinh có phương pháp đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường Chính có khác mà bước chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi bước lên lớp (tổ chức hoạt động dạy học) cần có thay đổi phù hợp với phương pháp đọc - văn 4.2 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học: a Tích hợp: - Ngay tên môn học: Ngữ văn thể quan điểm tích hợp chương trình khẳng định: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp” - Ba phân môn (Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn) phải hướng vào Ngữ Văn môn Ngữ Văn hàm chưa ba phân môn Vì việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy tri thức, kĩ riêng phân môn Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc phân môn thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ Văn - Làm kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh lực phân tích, bình giảng cảm thụ văn học với việc hình thành kĩ năng: Nghe – nói – đọc – viết, vốn q trình gắn bó hữu hỗ trợ đắc lực - Vì giáo viên trực tiếp giảng dạy phải thực yêu cầu cách linh hoạt, sáng tạo Mấu chốt sáng tạo ln ln suy nghĩ mục tiêu môn Ngữ văn để tìm yếu tố đồng quy ba phân mơn, tích hợp thời điểm, theo vấn đề Tích hợp theo thời điểm (là tiết học, học tích hợp ngang ba phân mơn VÍ DỤ: - Khi dạy “Tức nước vỡ bờ” (Ngữ văn tập 1), giáo viên cần phải giúp học sinh đọc – hiểu văn lưu loát, rành mạch, thông qua việc đọc hiểu để nhận biết tính cách nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói Ngồi giáo viên cịn phải tích hợp với phân mơn Tiếng Việt, sử dụng số chi tiết để giảng dạy 10 tiết “Chỉ từ” áp dụng vào việc viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Khi dạy “Lão Hạc” (Ngữ Văn tập 1), giáo viên hướng học sinh đến việc đọc – hiểu văn để hiểu chiều sâu nội tâm nhân vật lão Hạc tính cách nhân vật ơng giáo, vợ ơng giáo thơng qua lời nói, suy nghĩ hành động họ Giáo viên tích hợp cho học sinh kiến thức dấu ngoặc kép hướng dẫn học sinh viết tập làm văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật Tích hợp hợp lại để thống mặt riêng lẻ thành tổng thể, phối hợp tối ưu hoạt động dạy học khác nhau, kĩ phương pháp môn học khác nhằm mục tiêu, mục đích cụ thể, theo nguyên tắc “đồng tâm”, “đồng quy” hướng tới nội dung bao hàm cao hơn, sâu hơn, kĩ kiến thức lớp học Tích hợp (theo vấn đề) tích hợp dọc, tích hợp nội dung giảng dạy phân mơn có liên hệ đến nội dung khác học phân mơn phân mơn nhằm củng cố kiến thức học, để giới chí tị mị, tạo hứng thú học tập cho học sinh Là tích hợp vấn đề kiến thức kĩ học, chương học cấp học hướng đến trình độ cao hơn, sâu trước Biết khái niệm (đơn vị kiến thức) – Phân biệt kiến thức – Tạo lập văn Biết so sánh mở rộng, khắc sâu kiến thức với kiến thức khác có liên quan học, chương với Tích hợp ngang tích hợp thời điểm học từ kiến thức học phân môn liên hệ đến phân môn khác (Văn Tiếng Việt – Văn Tập làm văn ngược lại) liên hệ môn Ngữ Văn với môn học khác với lĩnh vực sống để làm bật, đào sâu kiến thức, phát triển tư học sinh Tích hợp ngang hướng ngoại nội dung kiến thức nhiều lĩnh vực nhằm bổ sang nâng cao Giáo viên phải biết lựa chọn nội dung kiến thức cụ thể, có hướng xếp nội dung để giảng dạy (lựa chọn phương pháp – cơng việc để tích hợp) nên trọng chiều ngang phân môn văn Tập làm văn Tránh làm dụng tích hợp ngang nhiều để gây tiết học rời rạc nặng nề học sinh + Khi dạy “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ: • Nội dung phần thể điều gì? Thực nội dung phương pháp nào? Vai trò chủ yếu yếu tố tự - miêu tả để bộc lộ tình cảm nhà thơ  Làm rõ chủ đề tác phẩm • Câu thơ văn thể việc miêu tả - tự sự, phần biện pháp nghệ thuật gì?  Thể nội dung phần làm rõ ý nghĩa tác phẩm 11 + Khi dạy “Vượt thác” Võ Quảng Sách Giáo Khoa Ngữ Văn tập giáo viên cần triệt để khai thác liên hệ văn hai vấn đề dạy phần Tiếng Việt Tập làm văn phép so sánh phương pháp tả cảnh Giáo viên sau cho học sinh đọc văn hỏi: “Qua chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên, em có nhận xte nghệ thuật tả cảnh tác giả? Chỉ nghệ thuật so sánh nhân hóa? Hiểu “cổ thụ”, “mãnh liệt” Qua miêu tả đó, em có nhận xét hình ảnh cổ thụ? Nêu nhận xét em tranh thiên nhiên đó?” Như với hệ thống câu hỏi đó, học sinh hiểu sâu sắc thấy văn đó, Võ Quảng tả cảnh hay sử dụng phép tu từ so sánh nhân hóa thành cơng Đồng thời, giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu kĩ phần thích để thấy giải thích từ Hán Việt ko thể áp dụng cách máy móc phận văn học dân gian Tích hợp dọc tích hợp vấn đề kiến thức kĩ học, chương học cấp học hướng đến trình độ cao hơn, sâu sắc Biết khái niệm đơn vị kiến thức – phân biệt kiến thức – vận dụng kiến thức – tạo lập văn Biết so sánh, mở rộng, khắc sâu kiến thức với kiến thức khác có liên quan học, chương học với - Tích hợp Văn – Lịch sử : Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử thời kỳ,về nhân vật lịch sử để lý giải khai thác giá trị , thành công hạn chế tác phẩm - Tích hợp Văn – Địa lý: Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật - Tích hợp Văn – Âm nhạc: Ví dụ ta dạy tác phẩm văn học “ Đồng chí”, “Viếng lăng Bác” Ngữ văn GV cho em hát, ngâm thơ, có tác phẩm cho học sinh đóng kịch … làm em hứng thú học kiến thức khắc sâu - Tích hợp Văn – Mỹ thuật: Khi dạy học tác phẩm văn chương GV cho học sinh vẽ tranh minh họa cảnh hay nhân vật mà học sinh u thích, sau em đặt tiêu đề cho tranh nêu lý lại chọn nội dung để tái tranh vẽ Cũng cho học sinh nhận xét tranh SGK, so sánh với tranh mình… Quan điểm tích hợp phải quán triệt khâu kể khâu kiểm tra, đánh giá Vì đề giáo viên phải ý đến kiến thức tích hợp để học sinh tích cực làm Học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng đọc – hiểu, suy ngẫm – vận dụng, liên tưởng – tích lũy, khả đọc – hiểu (bao gồm cảm thụ) tác phẩm văn chương lệ 12 thuộc vào khơng việc trả lời câu hỏi đặt cấp độ khác + Đọc “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi giáo viên đặt câu hỏi phát hiện: “Những chi tiết miêu tả Dế Mèn?” Học sinh phát chi tiết sách giáo khoa, để từ khái quát yêu cầu cao hơn, liên hệ với bên học: “Qua cách đối xử Dế Mèn Dế Choắt, Dế Mèn đá rút học sống? Câu chuyện muốn khuyên răn điều gì? (học sinh tự rút học cho thân) Sau loạt hệ thống câu hỏi cuối bài, phần luyện tập phần đọc hiểu, giáo viên rút câu hỏi cho tổ, nhóm, cá nhân: “Em viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng Dế Mèn chôn cất Dế Choắt?”  Giáo viên cho học sinh thảo luận đại diện nhóm trả lời, nhóm khác ý giáo viên nhận xét, cho điểm Khám phá theo chiều học ấy, học sinh không hứng thú, hiểu sâu văn mà liên hệ thân cách sinh động, tự nhiên việc học môn Ngữ Văn với vấn đề sống b Tích cực: Là phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh, chủ thể học tập tất khâu: từ việc chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu, phát biểu tổ nhóm… tự đánh giá thân đánh giá bạn… - Học sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng đọc – suy nghĩ – suy ngẫm, liên tưởng Việc đọc – hiểu văn (gồm cảm thụ) - Học sinh trả lời hệ thống câu hỏi cấp độ khác Từ cụ thể đến khái quát, từ dễ đến khó, từ vấn đề học đến vấn đề ngồi học có báo hoạt động Ngữ Văn, hoạt động văn nghệ… Bề sâu suy nghĩ đào sâu vấn đề cụ thể, tỷ mỷ suy ngẫm kỹ thích, tra cứu từ khó, lập hồ sơ, bình luận, bình giảng… - Tổ chức hình thức hoạt động học tập phong phú, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập (các trang thiết bị dạy học), đồ dùng dạy học góp phần cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích hợp – tích cực: tranh ảnh, máy chiếu, bảng phụ, kênh hình Tóm lại, dạy Ngữ văn theo phương pháp Đọc –hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học 4.3 Các biện pháp tiến hành a Cơ sở đề xuất giải pháp: 13 Phương pháp đọc hiểu văn đảm bảo ngun tắc tích hợp – tích cực khơng áp dụng phạm vi hẹp, phân môn, môn học cụ thể mà nhiều môn học lĩnh vực khoa học khác Do thới quen ảnh hưởng cách truyền thụ kiến thức chiều trước đây, chủ yếu phương pháp vấn đáp, giáo viên mang kiến thức đến cho học sinh tiếp nhận cách thụ động, phụ thuộc Một kiến thức học cần xây dựng từ văn mẫu, theo chủ đề, theo thể loại, theo hướng mở rộng nâng cao Trong khả thích ứng học sinh cịn chậm, học sinh cịn có tư tưởng ỷ lại, dựa vào tài liệu soạn sẵn, loại sách tham khảo Người dạy cần có đầu tư nghiên cứu nhiều phân môn học, mơn học có kiến thức liên quan SGK thường xuyên thay đổi, tính cách học sinh khác buộc người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học b Các giải pháp thực hiện: Như biết, ba phân môn ngữ văn tác phẩm văn học chiếm vị trí quan trọng Trong sách giáo khoa phần Văn học biểu văn Khi học tập học sinh phải “đọc – hiểu văn bản” Vậy “đọc - hiểu văn bản” gì? Khái niệm “đọc - hiểu văn bản” không diến tả hành động tách rời đọc hiểu “Đọc - hiểu văn bản” hoạt động đọc văn cách nghiêm túc có nghiền ngẫm, cảm xúc, tưởng tưởng liên tưởng Bản chất đọc – hiểu tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn nhiều phương pháp hình thức dạy học văn, phương pháp dạy học văn hệ thống câu hỏi cảm thụ văn thực hình thức đối thoại hình thức phương pháp chủ đạo Các tác giả Ngữ Văn tập sách giáo viên lý giải sau “ khả đọc – hiểu (bao gồm cảm thụ) tác phẩm văn chương lệ thuộc khơng vào việc trả lời hay khơng câu hỏi đặt cấp độ khác Mức thấp cần sử dụng thông tin có văn Đó trường hợp câu trả lời sẵn có biết đọc dòng Mức cao buộc phải suy nghĩ sử dụng thơng tin Đó trường hợp phải suy nghĩ câu trả lời, trình độ biết đọc dịng Cao yêu cầu khái quát, liên hệ mà học sinh đọc với giới bên ngồi trình độ vượt khỏi dịng để đọc văn Khám phá văn theo hướng học sinh khôn hứng thú hiểu sâu văn mà liên hệ cách sinh động tự nhiên với vấn đề sống Như “đọc - hiểu văn bản” địi hỏi người phải có thái độ chủ động tích cực sáng tạo đọc văn Các văn học chương trình Ngữ Văn bao gồm: 14 * Một số truyện Việt Nam 1930 – 1945 - Tôi học (Thanh Tịnh) - Trong lịng mẹ (trích “Những ngày thơ ấu” – Ngun Hồng) * Một số truyện nước ngồi - Cơ bé bán diêm (An - đéc – xen) - Đánh với cối xay gió (trích “Đơn-ki-hơ tê” – Xéc-van-téc) - Chiếc cuối (OHen-ri) - Hai phong (Ai-man-tốp) * Một số văn thơ trữ tình giàu yếu tố biểu cảm - Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (Phan Bội Châu) - Đập đá Côn Lôn (Phan Châu trinh) - Muốn làm thằng cuội (Tản Đà) - Ơng Đồ (Vũ Đình Liên) - Hai chữ nước nhà (á Nam Trần Tuấn Khải) * Một số văn nhật dụng: Thông tin trái đất năm 2000 Ơn dịch thuốc lá, giáo dục chìa khố tương lai Với loại văn trên, kỹ “đọc - hiểu văn bản” cần đạt tới mức độ sau: - Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm - Biết chọn đọc hững đoạn văn có minh họa cho nhiệm vụ học tập cách xác, tốc độ vừa phải, với nội dung văn - Biết đọc nhanh đoạn văn bản, ngữ liệu có cách dùng từ ngữ cấu trúc câu phức tạp với lực phán đốn ngơn ngữ nhanh nhạy - Biết đặt câu hỏi cho cho người khác để hiểu mục đích văn yêu cầu nội dung học tập - Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ phần văn biết đặt tên cho đoạn văn - Biết nhận câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc hiểu nghĩa, vai trò tác dụng cac từ ngữ, câu then chốt, biện pháp nghệ thuạt 15 đoạn văn - Nhớ xác số câu, đoạn văn hay, thơ hay biết bình giá chi tiết nghệ thuật văn - Đọc hiểu phương thức biểu đạt khác đặc điểm thể loại, thái độ, tình cảm tư tưởng tác giả - Xác định hệ thống luận điểm tuyến lập luận văn qua việc tổng kết tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhật dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh số tác phẩm qua việc hệ thống hoá khái niệm: Loại, thể loại, đặc điểm truyện ngắn, tiểu thuyết thể đại Như "Đọc - Hiểu văn bản" thực phương châm tích hợp HS vận dụng kỹ năng, hiểu biết phân môn vào việc học tập phân môn khác Trong thực tế, văn dùng phương thức biểu đạt mà trọng tâm phần tập làm văn dạy cho học sinh biết phân tích, biết thực kết hợp phương thức Chính điều tạo trường tích hợp vơ rộng lớn Các câu hướng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản" SGK đãtạo chế cho tích hợp Điều quan trọng giáo viên cần thực động, biết vận dụng linh hoạt cần tạo tình tích hợp Việc đọc hiểu, phân tích, bình giá loại văn giúp HS có điều kiện tốt nội dung làm văn tự sự, thuyết minh nghị luận Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp HS qua việc đọc cảm nhận hiểu thông tin, hiển ngôn hàm ngôn văn Nếu quan niệm văn tổng hợp cấu trúc: Cấu trúc ngơn ngữ, cấu trúc hình tượng cấu trúc ý nghĩa HS lớp thực tốt hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có nghĩa HS phải nắm lý giải mối liên hệ lớp cấu trúc không phương diện từ ngữ, câu chữ, nhịp điệu mà hiểu giá trị biểu đạt biểu cảm ngôn từ phương tiên để thể hình tượng nghệ thuật, hiểu quan điểm, tư tưởng người, thời đại, ý tưởng giáo dục tác giả gửi gắm văn 16 Đối với số truyện nước SGK Ngữ Văn văn tự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo Các văn học song song với nội dung làm văn, đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm dụng ý dạy tích hơp tác giả nhằm giúp HS có nhìn tồn diện biến hố tự sự đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự có độc đáo cách tạo dựng tình truyện, cách xếp tình tiết, trình tự kể, cách khắc hoạ nhân vật, cách chọn kể, lời kể giáo án mới, hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" tiến hành theo hướng nhằm vào nội dung văn bản, là: - Đọc - hiểu cấu trúc văn - Đọc - Hiểu nội dung văn - Đọc - hiểu ý nghỉa văn * Hoạt động đọc - hiểu cấu trúc văn Đây hoạt động tiếp nhận dấu hiệu bảnvề thể loại văn văn tạo chủ yếu từ phương thức biểu đạt tương ứng với phương thứcphản ánh nghệ thuật tự trữ tình Đồng thời văn tồn kiểu dáng thể truyện, ký , thơ Loại hình văn quy định tính chất nội dung văn bản, thể quy định tính chất hình thức văn Từ tính chất hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" quy đinh theo nguyên tắc: Đọc Hiểu văn phù hợp với đặc điểm thể loại văn điều đồng nghĩa với việc "Đọc - Hiểu văn bản" thể loại khác văn tự sự, đọc để nắm chuỗi việc sung quanh nhân vật để từ đánh giá tính chất xã hội việc nhân vật Ở văn trữ tình- Biểu cảm đọc để đồng cảm với nỗi niềm người Cịn văn nghị luận đọc để nắm bắt tư tưởng tác giả qua hệ thống luận điểm, luận Chính "Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản" coi khởi điểm q trình "Đọc - Hiểu văn bản", tạo hội tích hợp rõ rệt văn, tập làm văn, mở luồng mạch cho hoạt động, tìm hiểu sâu 17 văn đồng thời rèn luyện kiến thức kỹ nhận biết kiểu loại văn * Hoạt động: Đọc - hiểu nội dung văn Đây hoạt động sau vào văn nhằm phát hiện, phân tích, đánh giá văn từ chi tiết bật Nội dung văn bao gồm nội dung đời sống hình thức thể Nội dung tác phẩm văn học không đơn nội dung đời sống mà đời sống tổ chức tác phẩm theo cách thức nghệ thuật ngôn từ Cái chết khủng khiếp đau thương lão nông nghèo lên thật sinh động cảm động lời văn miêu tả tỉ mỉ với vơ số từ láy, từ tượng hình từ tượng phần kết truyện "Lão Hạc" Nam Cao Khơng có nội dung nằm ngồi hình thức tác phẩm Như thực chất việc đọc hiểu nội dung văn phát phân tích chiếm lĩnh thành phần nội dung văn dấu hiệu hình thức * Hoạt động đọc - hiểu ý nghĩa văn Là hoạt động cuối trình đọc hiểu văn Là trình đánh giá phảm chất trội kết cấu nội dung hình thức văn Hiểu văn hiểu cách làm, cách khám phá đời sống tác giả Hiểu văn cịn có nghĩa cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu thể loại văn "Đọc - Hiểu ý nghĩa văn bản" mở rộng tới phương diện văn bản, điều mà lý luận gọi cấp độ đọc vượt khỏi dịng Chẳng hạn đọc văn "Trong lịng mẹ" Ngữ Văn lớp tập 1, tình yêu đau đớn, sáng bền bỉ bé Hồng dành cho mẹ ca thiêng liêng tình mẫu tử, hình ảnh tuổi thơ cay đắng, tủi cực nhà văn yêu thương vô hạn đời khốn khổ- nhà văn Nguyên Hồng Ở hoạt động có hội tích hợp phân môn Văn - Tập làm văn - Tiếng Việt Ngoài cần thay đổi tư duy, cách truyền đạt kiến thức, vận dụng nhiều phương pháp, nhiều biện pháp tối ưu tiết học; phải vận dụng biện pháp tích hợp – tích cực đơn vị kiến thức cụ thể, chọn nội dung tích hợp, tránh lạm dụng; thường xuyên học tập rút kinh nghiệm tổ chuyên môn, giáo viên khác đợt thi nghiệm vụ sư phạm, thường xuyên thay đổi hình 18 thức đọc – hiểu: đọc, đọc phân vai, xem hình ảnh, xem video, nghe hát phổ nhạc c Kết việc thực đổi phương pháp dạy học đọc – hiểu văn đảm bảo tích hợp – tích cực mơn Ngữ văn lớp 8/1 trường THCS Bạch Đằng Sau áp dụng đổi phương pháp dạy đọc – hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực mơn Ngữ văn lớp 8/1 trường THCS Bạch Đằng thực kiểm tra nhanh cuối tiết thu kết sau: Giỏi Yếu Sĩ số % Khá % Trung bình % % 37 14 37,8 14 37,8 13,5 10,8 So với việc không sử dụng đổi phương pháp dạy học việc ứng dụng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn làm thay đổi kết học tập học sinh, em nắm bắt tốt hơn, hoạt động nhóm hiệu nâng cao tinh thần đoàn kết thành viên nhóm Tương tự với việc ứng dụng kiểu dạy học tiết học có chuyển biến tích cực d So sánh đối chứng: * Đối với giáo viên: nắm phương pháp dạy học mới, đáp ứng với nhu cầu học tập môn Ngữ Văn học sinh số xếp loại khá, giỏi tăng lên, số loại TB giảm hẳn * Đối với học sinh: năm vững phương pháp học tập mới, vận dụng tốt vào kĩ học tập làm em, giúp em nắm vững kiến thức (SGK) biên soạn theo hướng này; em học tập sôi nổi, hứng thú nắm vững kiến thức Qua học sinh biết nhận xét đánh giá vấn đề diễn xã hội đặc biệt môi trường sống có vai trị tác động đến nhận thức em Những học rút từ đề tài này: 5.1 Ưu điểm: Thực phương pháp đặc trưng mơn Ngữ Văn thấm nhuần quan điểm tích hợp môn Giúp giáo viên xác định đắn mục đích, nội dung, mức độ, thời điểm cách thức kết hợp môn Giúp học sinh rèn luyện hiểu giá trị việc đọc văn, hiểu văn khơng trường mà cịn đời sống ngày em 19 Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo việc học tập làm học sinh, rèn luyện “tư tích hợp” cho em Nâng cao kĩ nghe – nói – đọc – viết học sinh, tạo hứng thu, khơi gợi cách học tốt môn Ngữ Văn trường THCS Thực đề tài giúp tơi nâng cao trình độ chun môn, rèn luyện tay nghề ngày vững vàng hơn, để đáp ứng tốt với đổi chương trình SGK phục vụ hệ học sinh ngày tốt 5.2 Nhược điểm: Dạy Ngữ văn theo phương pháp đọc – hiểu văn bản, đảm bảo nguyên tắc tích hợp, tích cực dạy học trình chuyển đồi tư Vì có quan điểm khác nhau, nhiều trái ngược Có quan điểm cho vấn đề đơn giản, có quan điểm cho vấn đề khó thực Vì cần có quan điểm đắn, khoa học thực tốt vấn đề Đối với học sinh, em ngại đọc văn bản, thụ động nghe, ghi chép gây cản trở cho việc thực phương pháp dạy học đổi này… Vì việc thực đề tài khơng dễ dàng, cần có tâm cao vững vàng thực tốt Song nghĩ với nhận thức đắn, lòng yêu nghề, lo lắng, quan tâm, trận trọng thể hệ trẻ nhược điểm khơng khó khắc phục giáo viên học sinh III KẾT LUẬN Kết luận: Người giáo viên bình thường mang chân lý đến cho học sinh, người giáo viên giỏi để học sinh tìm chân lý Dạy học Ngữ văn trường THCS theo phương pháp đọc – hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực trách nhiệm, nguồn cảm hứng thầy cô giáo dạy văn, đặc biệt thân Học văn bản, điều phải đọc hiểu phân tích tác phâm văn học, tìm hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả Vì vấn đề cần quan tâm mức để hiệu giáo dục, chất lượng giáo dục ngày tốt Hiện phương pháp dạy học nhiều quan trọng phải biết vận dụng chúng thực tiễn môn, kết hợp nhiều phương pháp để học thêm sinh động, tránh lạm dụng loại phương pháp gây nhàm chán cho tiết học Rất nhiều hiệu đưa "Dạy học phương pháp nêu vấn đề", "Phát huy tính tích cực học sinh", "Lấy học sinh làm trung tâm dạy 20 học", "Dạy Ngữ Văn theo phương pháp tích hợp tích cực" để thực lại khơng phải chuyện dễ dàng mà cần có hỗ trợ, cố gắng giáo viên nỗ lực, phấn đấu học tập học sinh Tuy trẻ vào nghề, kinh nghiệm đứng lớp non yếu tơi xin mạnh dạn đóng góp ý kiến để mong đồng nghiệp trao đổi đánh giá để đề tài hoàn thiện thực có hiệu Kiến nghị: Khi thực đề tài này, tơi xin mạnh dạn đóng góp ý kiến: Nội dung SGK tương đối dài nhiều khiến cho học sinh cảm thấy môn Ngữ Văn môn học nhàm chán, gây buồn ngủ phải học nhiều Chính giáo viên cần làm thay đổi tư tưởng em học sinh cách tạo nên khơng khí học tập thoải mái cho em, thay đổi cách thức lên lớp - Kiến nghị nhà trường: + Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp đổi theo tinh thần SGK + Nhà trường nên đầu tư nhiều sách tham khảo có chất lượng để giáo viên học sinh đọc nghiên cứu Được xin chân thành cảm ơn! Người thực CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, Sách giáo viên lớp 6, 7, 8, “Đọc văn Làm văn” – Tác giả Đỗ Ngọc Thống – NXB Giáo dục Việt Nam Sách “Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 6” - Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn, Giang Khắc Bình – NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – Xuất tháng năm 2007 Sách “Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 9” - Tác giả Ths Nguyễn Trọng Hồn,– NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Xuất tháng năm 2007 21 Sách “Kĩ đọc – hiểu văn 8” - Tác giả: Nguyễn Nguyễn Kim Phong (CB) -Đặng Tường Như - Nhà xuất bản: NXB Giáo dục VN - Năm xuất bản: 2010 “Bài tập rèn kĩ tích hợp Ngữ Văn 8”- Tác giả: Vũ Nho (CB) - Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Thành - Nhà xuất bản: NXB Giáo dục VN- Năm xuất bản: 2009 “Hệ thống hỏi đọc – hiểu văn Ngữ Văn 9” - Tác giả: Trần Đình Chung Nhà xuất bản: NXB Giáo dục VN - Năm xuất bản: – 2008 22 ... lại, dạy Ngữ văn theo phương pháp Đọc ? ?hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực dạy học 4.3 Các biện pháp tiến hành a Cơ sở đề xuất giải pháp: 13 Phương pháp đọc hiểu văn đảm bảo nguyên tắc. .. có phương pháp đọc – hiểu văn có hiệu tốt Mục tiêu đề bài: - Tìm quy trình khoa học hợp lý để thực tốt hướng dạy học theo phương pháp đọc – hiểu văn bản, đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực. .. Dạy học Ngữ văn trường THCS theo phương pháp đọc – hiểu văn đảm bảo nguyên tắc tích hợp – tích cực trách nhiệm, nguồn cảm hứng thầy cô giáo dạy văn, đặc biệt thân Học văn bản, điều phải đọc hiểu

Ngày đăng: 27/04/2022, 21:09

Hình ảnh liên quan

Rõ ràng bảng số kiệu trên đã nói lên số giờ đạt yêu cầu dạy Ngữ văn theo phương pháp đổi mới là còn ít - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY  ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC  TÍCH HỢP – TÍCH CỰC

r.

àng bảng số kiệu trên đã nói lên số giờ đạt yêu cầu dạy Ngữ văn theo phương pháp đổi mới là còn ít Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan