1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11 qua việc dạy học chủ đề tổ hợp xác suất

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 SỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo) “PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 11 QUA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP XÁC[.]

SỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT - BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Giáo dục Đào tạo) “PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 11 QUA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP-XÁC SUẤT” Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Tốn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoàng Quốc Việt Yên Bái, ngày 05 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Trang I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .3 Tên sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 3 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến: Tác giả II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết: Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Khả áp dụng giải pháp: 26 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp:……………………………………………………………………………26 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 28 Các thông tin cần bảo mật: 28 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 28 Tài liệu gửi kèm: 29 III Cam kết không chép vi phạm quyền: 29 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TỈNH YÊN BÁI I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát triển tư phản biện cho học sinh 11 qua việc dạy học chủ đề tổ hợp xác suất Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán học Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trong q trình giảng dạy mơn Tốn THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng thử nghiệm với đối tượng học sinh THPT trường THPT Hoàng Quốc Việt, năm học 2019 – 2020, năm học 2020 – 2021 kì I năm học 2021-2022 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Vân Năm sinh: 05/7/1979 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Hồng Quốc Việt Địa liên hệ: Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Xóm Soi - Xã Giới Phiên - Thành phố Yên Bái Điện thoại: 0916698760 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Một mục tiêu cần đạt mơn Tốn chương trình GDPT 2018 giúp học sinh hình thành phát triển lực học Tốn Đó hình thành lực chung lực đặc thù mơn Tốn: tư lập luận Tốn học, lực mơ hình hóa, lực giải vấn đề; lực giao tiếp Toán học lực sử dụng cơng cụ phương tiện Tốn học Vì vậy, việc phát triển “tư phản biện” góp phần quan trọng việc phát triển lực đặc thù mơn Tốn, phát triển khả tự học, khả nghiên cứu khoa học người học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Với mong muốn làm thay đổi thói quen học sinh chấp nhận điều giáo viên đưa chân lý, khơng dám có chứng kiến cá nhân Qua năm áp dụng số thủ thuật để phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học mơn tốn năm học 2019-2020 (đối với lớp 11A, 11D) 2020-2021 (12A, 12D), kì I năm học 2021-2022 (đối với lớp 11A, 11B), nhận thấy học sinh u thích mơn Tốn hơn, tự tin thuyết trình vấn đề Tốn học với lập luận chặt chẽ, logic Đặc biệt, kết thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2020-2021 với môn Toán tăng đáng kể lớp 12A, 12D ( 97,7% 12A 100%) Với lí trên, chọn đề tài: Phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học chủ đề : Tổ hợp-xác suất 1.1 Thực trạng kỹ phản biện học sinh mơn Tốn trường THPT Hoàng Quốc Việt Khi đặt câu hỏi “nêu hiểu biết “tư phản biện”, đa số học sinh im lặng, trả lời “em ạ” Trên thực tế, tư phản biện nhà trường phổ thơng đề cập đến thành tố tư phản biện thày cô rèn luyện cho học sinh qua học Để đánh giá thực trạng kỹ tư phản biện học sinh, trước tiên cần rõ khái niệm “tư phản biện gì?” Tư phản biện hay gọi tư phê phán xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh “critical thinking” Theo từ điển Oxford concise dictionnary “critical” mang nghĩa : phê bình, phê phán, bình phẩm, trích, chê bai, khắt khe, khó tính, nguy cấp, nguy kịch, tới hạn, định, then chốt Nhà giáo dục Mỹ, John Dewey coi “tư phê phán” suy nghĩ sâu sắc (reflective thinking), ông định nghĩa “Sự suy xét chủ động, liên tục, cẩn trọng niềm tin, giả định khoa học có xét đến lý lẽ bảo vệ kết luận xa hơn” Các biểu lực tư phản biện : Biết suy xét, cân nhắc, liên hệ kiến thức kinh nghiệm Có khả đề xuất câu hỏi Có khả đánh giá tính hợp lý cách đặt vấn đề giải vấn đề Sẵn sàng xem xét ý kiến khác Có khả đưa định Các khả đánh giá, tìm thiếu xót, sai lầm có khả sửa sai lầm Đối tượng tuyển sinh đầu vào trường THPT Hoàng Quốc Việt chủ yếu học sinh nông thôn, nhiều vùng khó khăn Yên bái, em thường có đặc điểm tâm lý nhút nhát, thụ động, không dám bày tỏ quan điểm cá nhân dễ bị xâm lấn hội chứng đám đông Điểm tuyển sinh vào 10 thấp, mơn Tốn nên đối chiếu với biểu kĩ phản biện nói kĩ tư phản biện học sinh bắt đầu vào lớp 10 chưa có có số học sinh có khả phản biện chưa tốt 1.2 Nguyên nhân thực trạng 1.2.1 Đối với giáo viên Giáo viên dù nỗ lực đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, thực lúng túng với toán tạo cho học sinh: hứng thú, đam mê với mơn Tốn; thay đổi thói quen ngại tư em; khắc phục tình trạng kĩ tính toán yếu dẫn đến khả giải tốn tương tự hóa khó khăn khiến em tự tin học Toán Vậy nên việc hướng đến cho học sinh độc lập suy nghĩ giải vấn đề việc khó với giáo viên 1.2.2 Đối với học sinh Học sinh chưa xác định động học tập đắn nên cịn xem nhẹ việc học Các em ln áp đặt mơn Tốn khó, khơ khan, trừu tượng, không thiết thực với sống Vì thế, năm học sinh khối 12 đăng kí mơn thi tốt nghiệp có đến 98% học sinh lựa chọn thi khối C Kĩ tính tốn chưa có cách ghi nhớ, chưa có phương pháp tư nên có học sinh dù có cố gắng tiến chậm Càng học, thấy mênh mơng Học sinh có thói quen thừa nhận đơn vị kiến thức mà khơng cần “hồi nghi tích cực” Việc giải tốn theo qui trình chưa linh hoạt khâu, thường bỏ sót trường hợp Các thao tác tư như: “so sánh, tương tự hóa, khái quát hóa, lật ngược vấn đề” chưa thành thạo, chưa linh hoạt * Ưu điểm sáng kiến - Sáng kiến phần khắc phục tồn kĩ tu học sinh Định hướng cho em phương pháp tư suy luận Tốn học Khắc phục nỗi sợ hãi mơn Toán Khắc phục phần tâm lý học sinh coi mơn Tốn khơ khan, trừu tượng, không thiết thực với đời sống thông qua Toán gắn với thực tiễn sống phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Sáng kiến góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực mà Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề với mơn Tốn * Nhược điểm sáng kiến: Tài liệu tham khảo để nghiên cứu tư phản biện dịch sang tiếng Việt không phổ biến, tư phản biện trường phổ thơng dược nhắc đến Đây khó khăn lớn cho giáo viên tìm hiểu, vận dụng cho cơng việc Việc vận dụng đề tài cho học sinh khối lớp 11 năm học 2021-2022 gặp nhiều khó khăn thời gian Nguyên nhân phải ứng phó với diễn biến phức tạp dịch bệnh co-vid nên giáo viên dạy ưu tiên kiến thức cốt lõi (công văn 1280) thời lượng dạy lớp với chủ đề giảm nhiều Vì vậy, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi vận dụng linh hoạt vấn đề nghiên cứu cho học sinh kiểm tra việc học sinh Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Luyện tập kĩ tư phản biện, theo trình dần hình thành văn hoá phản biện Đứng trước vấn đề Toán học, học sinh biết đặt câu hỏi tư duy, tìm minh chứng, sử dụng linh hoạt thao tác tư tương tự hóa, lật ngược vấn đề, phân tích, tổng hợp để tìm giải pháp giải vấn đề Từ dần dần, hình thành kĩ giải vấn đề sống Qua đó, giúp học sinh tự tin, chủ động độc lập có khả đưa định Việc học sinh tham gia phản biện giúp học sôi hơn, bớt căng thẳng học sinh hứng thú với học Toán Rèn luyện cho học sinh có “kỹ tư phản biện” để em có phương pháp học tích cực, chủ động khơi gợi tính tị mị hồi nghi khoa học lòng ham hiểu biết, rèn cho em tâm để sẵn sàng đối đầu với thử thách “Tư phản biện” giúp em phát triển tốt lực cốt lõi mà chương trình giáo dục phổ thông 2018 hướng đến như: lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo Phản biện thực giải mâu thuẫn tư nảy sinh ý tưởng mới, hướng giải độc đáo, sáng tạo Vì vậy, việc rèn luyện phát triển tư phản biện cần phải liên tục, suốt trình học tập học sinh 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Cơ sở thực tiễn 2.2.1.1 Một số quan điểm tư phản biện Tư nhiều nghành khoa học quan tâm nghiên cứu, nên tư có nhiều quan niệm khác Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam tập định nghĩa tư duy: “Tư sản phẩm cao vật chất, tổ chức cách đặc biệt- não người dạng khái niệm, phán đoán, lý luận…” Tư vấn đề, thường sử dụng số thao tác : So sánh, phân tích, tổng hợp ; tương tự hóa, khái quát hóa ; trừu tượng hóa, đặc biệt hóa….Tùy mục đích nghiên cứu mà người ta phân loại hình khác tư logic, tư sáng tạo, tư phê phán ( phản biện) Benjamin Bloom (1956 −1984 , nhà tâm lý giáo dục người Mỹ) chia tư người làm sáu cấp độ : “(1) biết, (2) thông hiểu, (3) áp dụng, (4) phân tích, (5) tổng hợp (6) đánh giá” Ông chia nhận thức người làm bốn bậc: SIÊU NHẬN THỨC (Metacognition) “Tư trình tư duy” Tư bậc cao Tư phê phán Tư sáng tạo Lưu giữ Tái Quan sát Nghe thấy Ngửi thấy (Bộ não) Tư NHẬN THỨC CẢM TÍNH Nhìn thấy Nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính (Các giác 32 quan) (1) Nhận thức cảm tính (bởi giác quan nghe, nhìn, ngửi…) (2) Tư (quan sát, tái hiện, lưu giữ,…) (3) Tư bậc cao: Tư phê phán sáng tạo (4) Siêu nhận thức: Tư trình tư Như vậy, Benjamin Bloom quan niệm tư phê phán tư bậc cao, cách người sử dụng thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, đánh giá, trình tư để tìm kiếm xử lý thơng tin, giải vấn đề Phản biện vấn đề không phản biện người phản biện trái ngược với ngụy biện, bàn lùi 2.2.1.2 Các bước thực giải pháp Biện pháp chung: (1) Tạo cho học sinh thói quen đứng trước tốn có vấn đề, ln đặt câu hỏi tư Khuyến khích học sinh có thói quen tìm nhiều cách giải khác cho tốn, để từ chọn phương án tốt (2) Rèn luyện thao tác tư (3) Khuyến khích học sinh tham gia trình kiểm tra,đánh giá, nhận xét, phát sai lầm lời giải tìm cách sửa sai (4) Chú trọng toán ứng dụng thực tế kết hợp việc rèn luyện kĩ phát triển toán thực hoạt động trải nghiệm, kĩ phản biện vấn đề đời sống có liên quan đến Toán học 2.2.2 Các bước thực 2.2.2.1 Biện pháp 1: Tạo cho học sinh thói quen đứng trước tốn có vấn đề, ln đặt câu hỏi tư Khuyến khích học sinh có thói quen tìm nhiều cách giải khác cho tốn, để từ chọn phương án tốt Tư phản biện đứng trước vấn đề, khơng chấp nhận điều mà phải hồi nghi, phân tích, cân nhắc, suy xét, chứng minh trước chấp nhận Rèn kĩ phản biện cần thiết phải rèn luyện cho học sinh kĩ đặt câu hỏi Câu hỏi thường dùng phản biện câu hỏi dạng 5W-1H, (Cái gì, sao, nào, nào) Câu hỏi quan trọng tư phản biện “Tại sao?” Câu hỏi hay dùng suy luận Toán “giả thiết tốn cho để làm gì?”, câu hỏi thường dùng tranh luận, nhận xét lời giải “tại sao, bạn giải thích rõ khơng?” Ví dụ (Bài 4-sgktr76-ĐS> 11) Có số chẵn có bốn chữ số tạo thành từ chữ số 0,1,2,3,4,5,6 cho chữ số khác Tình huống: Nếu học sinh chưa giải được, giáo viên hướng học sinh thói quen liên tưởng đến tập quen thuộc giải, biết, gần tương tự ( Bài 1-sgk tr46, 1-sgk tr54: ĐS>11) Giả sử, có tình học sinh giải sau: Gọi số tự nhiên chẵn gồm bốn chữ số đơi khác có dạng x = a1 a2 a3a4 Đặt A = 0,1,2,3,4,5,6, A = Cách Trường hợp 1: số x chẵn gồm chữ số đôi khác kể a1 = a1  Trường hợp có A63 Trường hợp 2: số x chẵn gồm chữ số đôi khác lập từ tập A a1 = Trường hợp có A52 Vậy số số x thỏa mãn toán là: 4.A63 − A52 = 420 ( Nhận xét, lời giải vắn tắt) Học sinh khác yêu cầu tác giả lời giải tốn giải thích rõ hơn, trường hợp kết lại 4.A63 trường hợp hai 3.A52 , ( đọc sách người đọc chưa rõ nên có thói quen tìm hiểu lại có lời giải tìm câu trả lời đó) Sau đó, khuyến khích học sinh tìm cách giải khác Cách Gọi số tự nhiên chẵn gồm bốn chữ số đơi khác có dạng x = a1 a2 a3a4 Đặt A = 0,1,2,3,4,5,6, A = Trường hợp 1: a4 = Sau đó, chọn a1 a2 a3 (a1 , a2 , a3  A = 0,1,2,3,4,5,6 \ 0) , cách chọn đồng thời số xếp vào vị trí chỉnh hợp chập Trường 10 hợp có A63 Trường hợp 2: a4  Vì x chẵn nên a4 2,4,6 , số cách chọn a4 Chọn a1 : a1  0, a1  a4 Số cách chọn a1 Chọn đồng thời a2 a3 , a2, , a3  A = 0,1,2,3,4,5,6 \ a1, a4  , cách chọn đồng thời số xếp vào vị trí chỉnh hợp chập Trường hợp có 3.5.A52 = 300 Vậy số số x thỏa mãn toán là: A63 + 3.5 A52 = 420 Cách 3: Sử dụng qui tắc cộng qui tắc nhân Trường hợp 1: a1 chẵn, a1  0, có cách chọn a1 Chọn a4  a1 có cách chọn Chọn a2 : a2  A \ a1 , a4  nên a2 có cách chọn Chọn a3 : a3  A \ a1 ,a2 , a4  nên a3 có cách chọn Theo qui tắc nhân, trường hợp có 3.3.5.4=180 cách Trường hợp 2: a1 lẻ, có cách chọn a1 Chọn a4 0,2,4,6 , có cách chọn a4 Chọn a2 : a2  A \ a1 , a4  nên a2 có cách chọn Chọn a3 : a3  A \ a1 ,a2 , a4  nên a3 có cách chọn Theo qui tắc nhân, trường hợp có 3.4.5.4=240 cách Theo qui tắc cộng, số số thỏa mãn toán là: 180+240=420 số Lưu ý, dù cách giải khác nhau, ý tưởng học sinh trân trọng đánh giá cao Ngoài ra, dạy học Tốn, nên tạo cho học sinh thói quen, sử dụng câu hỏi qui trình “ bước giải Toán G.Polya”: Các câu hỏi thường sử dụng tìm hiểu tốn (bước 1), theo G.Polya : 13 Vậy: p( A) = n( A) n(B) n(C) = = , p(B) = = = , p(C) = = n() n() n() Bước 4: Kiểm tra nghiên cứu lời giải Kiểm tra tính xác lời giải, tính đắn luận lập luận có logic khơng? Rồi đưa kết luận, tin (chấp nhận) hay bác bỏ kết + Có cách giải khác khơng? Có thể tìm hướng giải khác khơng? Điều kiện b ngun dương có gợi ý cho điều khơng? Có thể tạo bất đẳng thức từ điều kiện b không? Câu trả lời có, ví dụ x + bx+ = , nhận xét x=0 không nghiệm phương trình x  , chia vế phương trình cho x ta b = − x − Vì (-x) x  2  −  dấu b nguyên dương  x  2 nên x

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w