Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỲ CÁ CHỪ ĐIỀU TRA SÂU HẠI QUẾ (Cinnamomum cassia Bl) Ở VƯỜN ƯƠM VÀ RỪNG TRỒNG TẠI XÃ NẬM THA HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : ST&BTĐDSH Lớp: : K46 - ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa Học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - Tháng 5/2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỲ CÁ CHỪ ĐIỀU TRA SÂU HẠI QUẾ (Cinnamomum cassia Bl) Ở VƯỜN ƯƠM VÀ RỪNG TRỒNG TẠI XÃ NẬM THA HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : ST&BTĐDSH Lớp: : K46 - ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa Học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan TS Vũ Văn Định Thái Nguyên - Tháng 5/2018 h i LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan TS Vũ Văn Định em thực đề tài “ Điều tra sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng Quế xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai đề xuất biện pháp phòng trừ ” Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô giảng viên trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để em chuẩn bị tốt tâm lý cho đợt thực tập Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Văn Định – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Công Hoan thầy hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm q báu cho em hồn thành cơng việc thời gian thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến Hợp tác xã Phương Thái tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm q báu cho em hồn thành cơng việc thời gian thực tập điều tra, thu mẫu sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng hộ nông dân hợp tác xã Phương Thái Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K46 – Sinh thái &bảo tồn đa dạng sinh học quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lỳ Cá Chừ h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1.1: Danh lục thành phần sâu hại Quế vườn ươm xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 32 Bảng 4.1.2: Danh lục thành phần sâu hại Quế rừng trồng xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 34 Bảng 4.1.3 : Tỷ lệ bị bệnh số bị hại huyện Văn Bàn 37 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1 Sâu đục thân Quế 37 Hình 4.2 Rừng Quế bị sâu hại 37 Hình 4.3 Sâu Róm ăn 37 Hình 4.4: Dế hại Vườn ươm 38 Hình 4.5: Thu mẫu sâu Quế vườn ươm 38 Hình 4.6: Rệp hại Quế vườn ươm 38 Hình 4.7 Sâu đo ăn Quế (Culcula panterinaria Bremer et Grey) 39 Hình 4.8 Sâu ăn Quế (Notodontidae) 40 Hình 4.9: Bọ xít nâu sẫm hại Quế rừng trồng 43 h iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ STT Số thứ tự BVTV Bảo vệ thực vật QCVN Quy chuẩn Việt Nam BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn TT-BNNPTNT Thông tư – nông nghiệp phát triển nông thôn KNL Khuyến nông lâm UBND Ủy ban nhân dân BVTVLAOCAI.VN Bảo vệ thực vật thực vật tỉnh Lào Cai Việt Nam 1ha hecta = 10.000 m2 M² Mét vuông % Phần trăm + Mức độ hại nhẹ ++ Mức độ hại trung bình TS Tiến Sĩ ST&BTĐDSH Sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học K46 Khóa 46 ÔTC Ô tiêu chuẩn h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Tính vấn đề nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài .3 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Theo cơng trình Hà Nội(2016)[2], quế - dược liệu quý, nhà xuất lâm nghiệp – Hà Nội 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.4.1 Vị trí địa lý 17 2.4.2 Khí hậu, thời tiết 17 2.4.3 Địa hình, sông, suối .18 2.4.4 Tài nguyên thiên nhiên 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu .24 h vi 3.3.1: Điều tra xác định thành phần loài sâu xác định lồi sâu bệnh hại Quế vườn ươm rừng trồng 24 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học số lồi sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng .24 3.3.3: Đề xuất biện pháp phịng trừ sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng .25 3.4 Phương pháp nghiên cứu .25 3.4.1 Điều tra, thu mẫu loài sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng 25 3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học số lồi sâu hại Quế 29 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết điều tra, thu mẫu loài sâu hại vườn ươm rừng trồng Quế 31 4.1.1 Kết điều tra, thu mẫu loài sâu hại Quế vườn ươm 31 4.1.2 Kết điều tra, thu mẫu loài sâu hại rừng trồng Quế 33 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học số lồi sâu hại Quế 38 4.2.1 Sâu đo ăn quế (Culcula panterinaria Bremer et Grey) 38 4.2.2 Sâu ăn quế: (Phalera flavescens Bremer et Grey) .39 4.2.3 Bọ xít nâu sẫm (Pseudodoniella chinensis zheng) 41 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng Quế huyện Văn Bàn 43 4.3.1 Biện pháp lâm sinh 43 4.3.2 Biện pháp vật lý 44 4.3.3 Biện pháp sinh học 44 4.3.4 Biện pháp hóa học 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây quế (Cinnamomum cassia) thuộc họ Long não (Lauraceae) đa tác dụng, cao 18 - 20m, đường kính đạt 10 - 45cm Quế phân bố rộng, sinh trưởng tốt miền Nam miền Bắc Việt Nam Quế thích hợp với vùng núi cao, độ cao địa Hình đai cao từ 300 – 700m so với mặt biển Vùng có khí hậu mát ẩm, nhiệt độ bình qn năm từ 22 – 240C, lượng mưa bình quân năm 2000mm, độ ẩm khơng khí 80% Quế trồng nhiều loại đất có thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, tầng đất dày, ẩm độ đất cao nước tốt ( Hồng Cầu, 1993 ) [5] Giá trị kinh tế quế cao ổn định Giá vỏ quế khô khoảng 35.000 40.000 đồng/kg; quế 1.500 đồng/kg; gỗ quế khoảng triệu đồng/m3(Tất Đạt, 2017) [14] Có đầu xuất ổn định ngồi Quế chống xói mịn, bảo vệ đất tốt nên diện tích rừng Quế số tỉnh có trồng Quế tập trung tăng lên Theo Kế Toại (31/10/2017)[7], cho biết thông tin từ chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai diện tích trồng Quế tồn tỉnh 24.385,1 có huyện có diện tích trồng Quế lớn như: huyên Bảo Thắng 4.122,2 ha, huyện Văn Bàn 4.606,2 ha, huyện Bảo Yên 8.901,3 ha, huyện Bắc Hà 5.614,0 Hiện Quế khẳng định trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói, giảm nghèo làm giàu cho đồng bào thuộc huyện Bắc Hà, Bảo Yên, Bảo Thắng Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai có quy hoạch mở rộng vùng trồng Quế lên 25.000ha từ đến năm 2025 huyện Bảo Thắng 5500 ha, huyện Văn Bàn lên tới 4400 ha, huyện Bảo Yên lên tới 7800 ha, huyện Bắc Hà 7300 ha, tổng diện tích tăng gấp 2,5 lần diện tích Quế Đến thời điểm có số huyện có diện tích trồng Quế nhiều so với quy hoạch (huyện Bảo Yên) trồng 8.901,3 có nhiều huyện ngồi h vùng quy hoạch trồng Quế diện tích tăng lên nhanh chóng như: huyện Mường Khương diện tích 438,8 huyện Bát Xát 551,8 Trước gia tăng nhanh mặt diện tích nên nhiều vườn ươm rừng trồng Quế tỉnh Lào Cai đứng trước nguy bị sâu bệnh hại cơng Điều tra phịng trừ sâu hại giai đoạn vườn ươm rừng trồng thiếu được, thực vấn đề tổn thất sâu hại gây giảm xuống cách đáng kể Trên thực tế tổn thất sâu hại gây lớn nhiều lần tổn thất tác hại tự nhiên khác Sản xuất lồi thơng, keo, quế, sa mộc có nhiều sâu hại xảy ra, Vì vậy, việc nghiên cứu tìm thành phần sâu hại, xây dựng danh lục số đặc điểm sinh học sâu hại Quế, từ đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cho vườn ươm rừng trồng Quế cần thiết Để góp phần sản xuất đạt chất lượng cao phục vụ cho công tác trồng rừng Lào Cai việc chăm sóc, điều tra xác định thành phần sâu hại, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển sâu hại đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại Quế giai đoạn vườn ươm rừng trồng thiếu, vừa có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn lớn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp phần nhỏ thân nghiên cứu khoa học sâu hại Quế nói chung nên em tiến hành thực đề tài: “Điều tra sâu hại Quế vườn ươm Rừng trồng Quế xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai đề xuất biện pháp phòng trừ” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sản xuất, bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định danh mục sâu hại Quế đề xuất biện pháp phịng trừ góp phần nâng cao suất chất lượng Quế giai đoạn vườn ươm rừng trồng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định lồi sâu hại vườn ươm rừng trồng quế - Xác định thành phần sâu hại, tỷ lệ sâu hại, mức độ bị hại, yếu tố sinh thái, điều kiện lập địa vườn ươm, rừng Quế Lào Cai h 37 Trên 39 loài sâu hại Quế giai đoạn rừng trồng phát trình điều tra xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Từ kết điều tra, thu mẫu xây dựng bảng tỷ lệ hại mức độ bị hại trình bày Bảng 4.1.3 : Bảng 4.1.3: Tỷ lệ bị bệnh số bị hại huyện Văn Bàn Địa điểm điều tra Stt Tỷ lệ bị bệnh trung bình Chỉ số bị hại trung bình 35,2 2,5 18,8 1,1 31,8 1,9 Thơn Khe Cóc, xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn Thôn Khe Vai, xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn Thôn Phường Cong, xã Nậm Tha, huyện Văn Bàn Qua bảng số liệu cho thấy khu vực điều tra sâu quế vườn ươm rừng trồng bị sâu chết tỷ lệ bị bệnh điều tra khác Tỷ lệ bị sâu hại khu vực khác tỷ lệ biến động từ 18,8% đến 35,2%, mức độ bị hại dao động từ 1,1 đến 1,9 Thơn Khe Có diện tích bị sâu nhiều số bị sâu hại cao tỷ lệ bị hại 35,2% cấp bị hại 2,5 Kết điều tra thu số mẫu sâu hại vườn ươm rừng trồng quế Xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Hình 4.1 Sâu đục Hình 4.2 Rừng Quế bị thân Quế sâu hại Hình 4.3 Sâu Róm ăn Quế h 38 Hình 4.4: Dế hại Hình 4.5: Thu mẫu sâu Hình 4.6: Rệp hại Quế Vườn ươm Quế vườn ươm vườn ươm Xác định thành phần lồi sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng Dựa vào tỷ lệ bị hại mức độ bị hại, tần suất xuất số thiệt hại mặt kinh tế chọn lồi sâu hại Quế giai đoạn vườn ươm rừng trồng - Sâu ăn quế (Phalera flavescens Bremer et Grey) Họ: Notodontidae - Ngài thiên xã Bộ: Lepidoptera - Cánh vẩy - Bọ xít nâu sẫm (Pseudodoniella chinensis zheng) Họ: Pentatomidae - Bọ xít Bộ: Hemiptera - cánh nửa - Sâu đo ăn quế (Culcula panterinaria Bremer et Grey) Họ:Geometridae - sâu đo Bộ: Lepidoptera - cánh vẩy 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học số lồi sâu hại Quế Theo Nguyễn Thị Thanh Nga (2017)[9], nhận biết phòng trừ số sâu bệnh hại quế theo Nguyễn Thị Hà (2013)[8], nhận biết phòng trừ sâu đo ăn quế Lào Cai 4.2.1 Sâu đo ăn quế (Culcula panterinaria Bremer et Grey) - Sâu đo ăn quế thuộc họ sâu đo (Geometridae), cánh vẩy (Lepidoptera) h 39 Hình 4.7 Sâu đo ăn Quế (Culcula panterinaria Bremer et Grey) * Đặc điểm hình thái - Sâu trưởng thành: thân dài 18 - 20mm, sải cánh rộng 72 - 75mm, cánh trước có đốm vân màu xanh nhạt, cánh có đốm lửa suốt, cánh sau màu nâu xám, đầu hình sợi chỉ, bụng nhọn gần cuối - Trứng: hình bầu dục màu xám trắng - Sâu non: dài 5cm, biến màu theo chủ, đầu có màu xanh, với chấm màu vàng Thân màu xanh sẫm, bụng có hai đường chéo trắng Cuối bụng có sừng đuôi Đốt chân đuôi uốn cong - Nhộng: Màu nâu đen bóng Phía trước thân nhộng có u lồi * Vòng đời - Mỗi năm lứa, lứa kéo dài tùy theo điều kiện thời tiết Nói chung thời kỳ trứng ngày, sâu non 29 ngày, nhộng 25 ngày, trứng đẻ mặt sau Mỗi đẻ 1000 - 1500 trứng * Tập tính - Chúng thường đẻ kẽ hở thân cây, kẽ lá, xếp thành đám không theo thứ tự Sâu non hoạt động mạnh, nhả tơ di chuyển theo gió - Lồi sâu đo ăn quế tập trung chủ yếu sườn đồi chân đồi Nơi có nguồn thức ăn dồi có điều kiện nóng ẩm thích nghi với điều kiện ngoại cảnh loài sâu hại * Lịch phát sinh - Sâu đo ăn quế thường gây hại mạnh vào cuối tháng 02 đầu tháng 05 đỉnh cao gây hại mạnh rơi vào tháng 04 4.2.2 Sâu ăn quế: (Phalera flavescens Bremer et Grey) Sâu ăn quế, thuộc họ ngài thiên xã (Notodontidae), cánh vẩy (Lepidoptera) h 40 Hình 4.8 Sâu ăn Quế (Notodontidae) * Đặc điểm hình thái: - Sâu trưởng thành: có thân dài từ 25-30mm Tồn thân bao phủ lớp lơng màu trắng xám Râu đầu hình lược Mắt kép tròn đen Ở gần gốc cánh trước có vết đen hình chữ quay ngồi Về phía gần mép ngồi cánh trước có vết màu đen tím hình chữ quay vào Sát mép ngồi cịn có gạch đen xếp thành hàng Mép ngồi cánh cịn có nhiều lơng đen tua cờ - Trứng: hình cầu, đường kính dài 1mm, lúc đẻ màu vàng sau màu nâu xám - Sâu non: thành thục dài 50mm, lúc nở màu nâu vàng sau chuyển sang màu nâu đỏ cuối màu đen Ở hai bên thân sâu non có nhiều lơng màu trắng xám chĩa phía phía Khi nghỉ, đầu đuôi cong lên trời nên có tên ngài thiên xã - Nhộng: dài 23mm, màu nâu đen Phía cuối nhộng có lơng chập lại thành gai * Vòng đời : - Sâu ăn quế năm có vịng đời qua đông pha nhộng nằm đất Mãi đến mùa hè tháng năm sau vũ hoá - Sâu trưởng thành đẻ trứng thành đám mặt Một đẻ từ 10-100 trứng nằm xít * Tập tính : - Sâu non nở sống tập trung ăn từ đầu vào Khi động mạnh chúng buông tơ chạy trốn Ở tuổi lớn chúng phân tán thành nhiều nhóm h 41 - Đến cuối tháng đầu tháng 10, sâu non bò theo thân chui xuống đất nhả tơ làm kén Kén thường nằm cách mặt đất 1cm * Lịch phát sinh : - Sâu ăn quế thường phát sinh vào cuối tháng 10 đầu tháng 12 Với đỉnh cao gây hại mạnh vào tháng đến tháng hàng năm 4.2.3 Bọ xít nâu sẫm (Pseudodoniella chinensis zheng) * Phân bố đặc điểm gây hại: - Phân bố: Bọ xít nâu sẫm tên khoa học: Pseudodoniella chinensis zheng;Bọ xít nâu sẫm xuất gây hại vùng trồng Quế nước ta - Đặc điểm gây hại: Bọ xít nâu sẫm chủ yếu gây hại phần cành bánh tẻ, nơi tập trung chồi cành năm.Bọ xít tập trung chích hút nách cành gốc cành, vết chích hình trịn, có mầu nâu đỏ dịch nhựa tràn xung quanh vết loang lan hết gần kín nách chồi Các vết chích với vết loang sau – tuần chuyển sang màu đen, lõm xuống, sau chuyển sang mầu nâu xám, khô dần, nứt theo chiều dọc cành - Phần gỗ tiếp giáp với vỏ chuyền mầu xám Các cành đoạn bánh tẻ bị hại nặng bị chết sau bị chích – tháng, bị hại nhẹ cành đoạn khơng chết mà phía vết hại sùi to dần, với nhiều hình dạng khác dịng nhựa luyện khơng di chuyển xuống phía tạo Bọ xít tập trung gây hại nặng Quế 4-7 tuổi thường bị hại từ cấp IIcấp IV, gây hại nhẹ Quế 1-3 tuổi gần không gây hại gây hại nhẹ Quế tuổi lớn 10 tuổi; bị hại nhẹ không bị chết, phần thân phía vết hại tiếp tục đâm chồi mới, hàm lượng tinh dầu vỏ thấp khơng bóc vỏ Nếu bị hại nặng, bị chết; tác hại gây biểu triệu chứng hại bọ xít nâu sẫm phải qua thời gian dài 2-3 tháng biểu rõ h 42 * Lịch phát sinh Bọ xít nâu sẫm: Thường bắt đầu xuất vào cuối mùa xuân (tháng 3) đến tháng 11 năm, với đỉnh cao mật độ rơi vào khoảng từ tháng đến tháng hàng năm *Vòng đời Đặc điểm nhận biết Vịng đời bọ xít : từ 35-43 ngày: pha trứng 4-5 ngày; bọ xít non có tuổi 12-13 ngày; trưởng thành 19-25 ngày Bọ xít trưởng thành: có kích thước trung bình dài từ 0,8 - 0,9cm, rộng 0,4 0,5cm;có màu nâu sẫm, ngực trước phát triển Đầu: Mắt kép lồi, khơng có mắt đơn, có mảng lơng tơ dầy phía sau mắt; Có cặp rãnh hình trịn phía đỉnh đầu; trán chia thùy sâu; râu mầu nâu, có đốt; đực có lơng cứng đốt râu thứ ngắn mọc nghiêng; có lơng cứng đốt râu thứ dài mọc thẳng Cổ: Cổ có màu nâu, có nhiều vết đốm vạch ngang mờ Ngực: Mảnh lưng ngực trước cứng, mầu nâu tối đến nâu đen, có dày đặc lỗ nhỏ li ti; mảnh thuẫn phát triển, Phình to, có túi hình cầu Nhìn nghiêng có dạng hình trứng cái, hình tam giác đực Cánh: Cánh trước phủ kín thể, thu hẹp phía sau Trứng :Trứng thường đẻ khe nách cành chỗ vết sẹo hại cũ, màu trắng sữa, dài khoảng 1,6-1,8 mm, giống cà, nở màu phớt đỏ Bọ xít non: nở lột xác có màu đỏ tươi, sau 1-2 chuyển màu nâu đỏ *Tập tính: Bọ xít thích sống nơi có độ ẩm cao, rừng Quế trồng dày, cành rậm rạp, thiếu ánh sáng Gây hại mạnh vào buổi sáng chiều mát, có động bọ xít non bò lẩn trốn sau cành chỗ nứt vỏ cây, bọ xít trưởng thành có động thường bay giả chết rơi xuống đất h 43 Hình 4.9: Bọ xít nâu sẫm hại Quế rừng trồng 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Quế vườn ươm rừng trồng Quế huyện Văn Bàn Theo Nơng Đức Cường (2016)[10], phịng bảo vệ thực vật, chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật Lào Cai, bvtvlaocai.vn 4.3.1 Biện pháp lâm sinh - Đối với vườn ươm + Ưu tiên sản xuất giống Quế Văn Bàn, ươm giống bầu để nâng cao hiệu suất sản xuất giống Áp dụng quy trình gieo ươm Quế nghành vào sản xuất + Trên vườn ươm thường xuyên bị sâu hại huyện Văn Bàn tiến hành tác động số biện pháp kỹ thuật lâm sinh dọn vệ sinh vườn ươm, nhặt cỏ luống bầu, bắt giết loại bỏ bầu bị sâu hại nhiều h 44 - Đối với rừng trồng + Trồng Quế theo mật độ khuyến cáo (4.000 – 5.000 cây/ha) + Trên lô rừng thường xuyên bị sâu hại nhiều, lập ô tiêu chuẩn thực tác động số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phát dọn thực bì vệ sinh rừng, giữ lại bụi có hoa để thu hút thiên địch đến, thực chặt tỉa còi cọc bị sâu hại nhiều, bón phân đầy đủ, thường xuyên chăm sóc, tỉa cành tạo tán, phát dọn bụi, xử lý thực bì… Tại huyện Văn Bàn cấp tuổi 4.3.2 Biện pháp vật lý - Sử dụng bẫy đèn + Địa điểm đặt bẫy: nơi thường xuyên bị sâu hại nhẹ (Số lượng Quế bị hại từ 30 đến 50%) + Thời gian theo dõi tuần kiểm tra hàng ngày + Thời gian đặt bẫy: vào thời gian trưởng thành bắt đầu xuất Đối với sâu róm trở thành thường bắt đầu xuất hiện: tháng 05 đến cuối tháng 09 tùy theo hệ phát sinh + Chỉ tiêu theo dõi: thu mẫu, đếm số lượng trưởng thành vào bẫy tỷ lệ đực 4.3.3 Biện pháp sinh học + Sử dụng số chế phẩm sinh học như: Bacillus thuringiensis, Beauveria bassiana, Metarhyzium anisopliae + Sử dụng, hay nhân nuôi số thiên địch như: Kiến, ong, chim… 4.3.4 Biện pháp hóa học Biện pháp dùng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại mang lại khả trừ sâu hại nhanh chóng, bảo vệ trồng Theo nhiều nhận xét nhiều chuyên gia hiệu kinh tế thuốc hố học thuốc mang lại lợi nhuận gấp 10 lần Tuy nhiên, sử dụng thuốc không hợp lý, sai phương pháp mang đến hiệu thấp, gây ô nhiễm môi trường đất, nguồn nước, trực tiếp gây độc cho người, sinh vật có ích để lại dư lượng nông sản vượt mức cho phép, gây ngộ độc thực phẩm cho người gia súc Nếu sử dụng liên tục loại thuốc trừ bệnh vùng dẫn đến kết làm vi sinh vật quen thuốc chống thuốc h 45 Đối với biện pháp phịng trừ Bọ Xít Nâu Sẫm hại Quế dùng thuốc: Định Bách Trùng, Dipterax, Actata phun trừ Cánh sử dụng thuốc Định Bách Trùng: liều dùng: – 1,2 kg/ha Pha phun: Phun 1,5 bình cho 360m², bình cho 500m², 4-5 bình cho 1000m² h 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ bị sâu hại khu vực khác tỷ lệ biến động từ 18,8% đến 35,2%, mức độ bị hại dao động từ 1,1 đến 1,9 Thơn Khe Có diện tích bị sâu nhiều số bị sâu hại cao tỷ lệ bị hại 35,2% cấp bị hại 2,5 - Danh lục thành phần loài sâu hại vườn ươm Quế ghi nhận 19 loài, 13 họ, bộ( Coleoptera – Cánh cứng, Hemiptera – Cánh nửa cứng, Lepidoptera – Cánh vảy, Orthptera – Cánh thẳng),1 lớp Isecta - côn trùng, ngành Arthropoda – chân đốt - Danh lục thành phần loài sâu hại rừng trồng ghi nhận 39 loài, 26 họ, 5bộ(Coleoptera – Cánh cứng, Hemiptera – Cánh nửa cứng, Lepidoptera – Cánh vảy, Orthptera – Cánh thẳng, Homoptera – Cánh ), lớp Isecta - côn trùng, ngành Arthropoda – chân đốt - Đề tài xác định loài sâu hại Quế giai đoạn vườn ươm rừng trồng gồm: Sâu ăn quế (Phalera flavescens Bremer et Grey) Bọ xít nâu sẫm (Pseudodoniella chinensis zheng) Sâu đo ăn quế (Culcula panterinaria Bremer et Grey) - Vườn ươm rừng trồng phát dọn thực bì vệ sinh rừng, thực chặt tỉa còi cọc bị sâu hại nhiều; Sử dụng bẫy đèn, địa điểm đặt bẫy: nơi thường xuyên bị sâu hại nhẹ (Số lượng Quế bị hại từ 30 đến 50%) Thời gian theo dõi tuần kiểm tra hàng ngày Thời gian đặt bẫy: vào thời gian trưởng thành bắt đầu xuất Sử dụng số chế phẩm sinh học như: Bacillus thuringiensis, Beauveria bassiana, Metarhyzium anisopliae Sử dụng, hay nhân nuôi bảo vệ số loài thiên địch như: Kiến, ong, chim…để hạn chế sâu hại Sử dụng thuốc hóa học thuốc, liều lượng thời điểm h 47 5.2 Kiến nghị Dựa vào kinh nghiệm điều tra, thu mẫu biện pháp phòng trừ sâu hại Quế anh (chị) bên Trung tâm Bảo vệ rừng Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Cùng với tham gia thực đề tài em, nên em xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục điều tra theo dõi, đánh giá hiệu phòng trừ sâu hại thực khu rừng phun thuốc năm 2018 nhằm khẳng định chất lượng thuốc, tạo điều kiện cho Quế phát triển tốt phục vụ cho sản xuất - Mở rộng nghiên cứu sâu hại quế nhiều xã huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Tổ chức tập huấn để phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc Quế phịng trừ sâu hại Quế cho nơng dân (Theo sổ tay hướng dẫn phịng trừ sâu hại ban hành) - Tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu biện pháp, kỹ thuật phòng trừ sâu hại quế địa bàn nghiên cứu h 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt BNNPTNT (2010), Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng biên soạn, Cục Bảo vệ thực vật trình duyệt, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn ban hành Thông tư số 71/2010/TTBNNPTNT – QCVN 01 – 38 soạn thảo vào ngày 10 tháng 12 năm 2010 Cây cơng trình Hà Nội (2016), quế - dược liệu quý, nhà xuất lâm nghiệp Hà Nội Hà Chu Chừ (24/03/2009), kỹ thuật trồng Quế, viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam – Hà Nội Hà Cơng Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đồn Hoài Nam, Đỗ Quang Tùng (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hoàng Cầu (1993), Phân vùng sinh thái mở rộng trồng quế nước ta Tạp chí lâm nghiệp số 4/1993: 12 Huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai (2018), phần giới thiệu huyện Văn Bàn Kế Toại (2017), phải có cách mạng trồng rừng, Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai – báo nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Hà (2013), Sâu đo ăn Quế biện pháp phòng trừ, Chi cục Bảo vệ Thực vật Lào Cai, báo Lào Cai Nguyễn Thị Thanh Nga (2017), nhận biết phòng trừ số sâu bệnh hại quế (nguồn tin: Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật Lào Cai– Phòng BVTV), (đăng ngày 20/12/2017, 09:10) 10 Nông Đức Cường (2016), phòng bảo vệ thực vật, chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật Lào Cai, bvtvlaocai.vn 11 Phạm Quang Thu (2016), Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại số lồi trồng rừng Việt Nam - Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp h 49 12 Phạm Thanh Long (2012), đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM sâu hại quế huyện Văn Yên 13 Phạm Văn Lầm (1997), Nhận dạng côn trùng đến qua đặc điểm pha trưởng thành, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, 99 trang 14 Tấn Đạt ( 2017), Phát triển Quế theo liên kết chuỗi giá trị huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai – báo nông nghiệp Lào Cai 15 Trần Văn Mão (1991), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định suất, chất lượng Quế Việt Nam 16 Võ Duy Loan (2014), Báo cáo đề tài “ Điều tra đánh giá sâu bệnh hại Quế nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp Quế huyện Trà Bồng II Tài liệu tiếng anh 17 D.J Boror, D.M Delong and C.A Triplehorn (1976), An Introduction to the study of insects, NewYork 18 Devashayam, S and Koya, K M A (1993), Additions to the insect fauna associated with tree spices Entomon, Vol 18, No.1-2, pp 101-102 19 Johns, Boyce (1961), Forest pathology mcgraw-hill Book company, INC NewYork 572p 20 Singh and M Chandrasekharan N (1978), leaf spot and dieback disease of Cinnamomum zeylanicum caused by Collectotrichum gloeosporioides Plant disease 64: 220-221 h PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI XÃ NẬM THA - VĂN BÀN – LÀO CAI ( 4/2018) Con xén tóc Nhộng sâu róm Chủ rừng tỉa cành, tán Rừng Quế chưa phát dọn bụi h Một số mẫu sâu hại Quế thu Lá Quế bị rệp trắng Thu mẫu bị sâu hại Thu mẫu cành, Quế bị sâu hại Lập ÔTC điều tra sâu hại Quế Cán Viện hướng dẫn dân phun thuốc trừ sâu hại Quế h