Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ BUM NƯA, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ BUM NƯA, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN – N02 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan, thời gian thực tập thực với quy định nhà trường khoa chuyên Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Sinh viên Lý Thị Phương h ii LỜI CẢM ƠN Với lịng chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy, cô giáo khoa Kinh tế PTNT trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức chuyên môn đạo đức người suốt năm qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn giảng viên khoa kinh tế phát triển nông thôn trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình trình thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin cảm ơn tới cán bộ, lãnh đạo UBND xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu hộ gia đình xã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực tập thu thập số liệu xã Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè người bên, động viên suốt trình thực tập nghiên cứu hồn thành báo cáo Mặc dù cố gắng q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo khoa Kinh tế PTNT để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Sinh viên Lý Thị Phương h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hộ điều tra phân theo nghề nghiệp 24 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số hộ điều tra 32 Bảng 4.2: Học vấn, nhân số lao động phân theo kinh tế hộ 32 Bảng 4.3 Lao động nông nghiệp phi nông nghiệp phân theo kinh tế hộ 34 Bảng 4.4 Diện tích đất đai phân theo kinh tế hộ 36 Bảng 4.5 Máy móc thiết bị nơng nghiệp phân theo kinh tế hộ 37 Bảng 4.6 Nguồn tài phân theo kinh tế hộ 38 Bảng 4.7 Tỷ trọng (% ) thu nhập nông nghiệp hộ 39 Bảng 4.8 Tỷ trọng (% ) thu nhập phi nông nghiệp hộ 40 Bảng 4.9 Thu nhập từ nông nghiệp hộ gia đình 40 Bảng 4.10 Thu nhập từ phi nơng nghiệp hộ gia đình 41 Bảng 4.11 Ngành nghề hoạt động phi nông nghiệp 42 Bảng 4.12 Cây trồng phân theo kinh tế hộ 42 Bảng 4.13 Vật nuôi phân theo kinh tế hộ 44 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CBGV-CNV Cán giáo viên, công nhân viên KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế xã hội TDTT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân h v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa lý luận 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Cơ sở lí luận nguồn lực 2.1.3 Hộ kinh tế hộ 14 2.1.4 Thu nhập 16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 21 3.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 h vi 3.2.2.Giả thuyết nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiêncứu phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bum Nưa 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế 27 4.1.3 Văn hóa - xã hội 29 4.2 Phân tích việc sử dụng nguồn lực thu nhập người nông dân xã Bum Nưa 31 4.2.1 Thông tin phân loại hộ điều tra 31 4.2.2.3 Nguồn lực tự nhiên 36 4.2.3 phân tích thu nhập người dân xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 39 4.3 Quan điểm giải pháp cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho người dân xã Bum Nưa 47 4.3.1 Quan điểm phát triển bền vững 47 4.3.2 Một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho người dân xã Bum Nưa 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số vùng nông thôn nguồn lao động dồi chưa sử dụng hợp lý, việc phát triển kinh tế hộ nơng dân giải pháp quan trọng để xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững nước ta Đặc biệt vấn đề sử dụng nguồn lực thu nhập người dân mối quan tâm hàng đầu, điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Việc lựa chọn hợp lý nguồn lực hộ nông dân khu vực đồng khó, với người dân khu vực miền núi cịn khó khăn Do việc nghiên cứu nguồn lực thu nhập người dân yêu cầu cấp thiết cần có quan tâm mức cấp, ngành Chỉ có sở khắc phục tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao đổi hàng hóa phân cơng lao động xã hội, hình thành, mở rộng hoàn thiện loại thị trường, nâng cao mức sống, mức thu nhập chất lượng dân cư miền núi Xã Bum Nưa xã biên giới, đa dân tộc, phong tục tập quán trồng trọt,chăn ni cịn nghèo nàn, lạc hậu, cần thâm canh nơng nghiệp, mở rộng diện tích đất canh tác hoạt động sản xuất sở chăn ni cịn nhỏ lẻ Ý thức trách nhiệm người dân vệ sinh môi trường nông thôn chưa cao Có nhiều chương trình hỗ trợ cây, giống chưa người dân trọng trồng Có nguồn lao động dồi lại thiếu việc làm, diện tích đất đai rộng lớn chưa sử dụng hợp lý,cần có giải pháp tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân h Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu, lý giải đầy đủ có sở lý luận thực tiễn vấn đề lựa chọn nguồn lực người dân tìm hiểu nhân tố hỗ trợ cản trở nông dân tiếp cận nguồn lực để đưa giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương, tạo điều kiện thúc đẩy nguồn lực phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nguồn lực thu nhập nông hộ xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích hoạt động nguồn lực người dân xã Bum Nưa Qua xem xét rút phương thức, tập quán lao động sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nhằm tìm giải pháp khả thi cho chiến lược phát tiển bền vững phù hợp với điều kiện người dân địa phương thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Bum Nưa - Phân tích nguồn lực thu nhập hộ nơng dân xã Bum Nưa - Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Giúp sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học lớp + Nâng cao khả tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin sinh viên trình nghiên cứu + Giúp sinh viên va chạm thực tế,nâng cao lực, rèn luyện kỹ trang bị kiến thức thực tiễn phục vụ cho công tác sau trường h 46 định đồng Nguồn thu nhập người dân phải chịu tác động yếu tố tự nhiên xã hội, giá thị trường Đánh giá mức độ an tồn xã hội sống người dân xã Bum Nưa tình trạng ổn định tương đối an toàn Người dân đa phần sống nhà kiên cố Mọi người dân thực tốt công tác bảo vệ môi trường nông thôn, cán tuyên truyền sâu rộng đến hộ gia đình,cá nhân Sau năm xây dựng nông thôn mới, đến sở sản xuất hạ tầng nông thôn địa bàn xã thay đổi tích cực rõ nét, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tăng lên Vấn đề môi trường doanh nghiệp hành vi gây nhiễm mơi trường, xây dựng điểm thu gom rác thải tạm thời 100% đảm bảo rác thải thu gom, xử lý theo quy định Việc trang bị đồ dùng sinh hoạt hộ gia đình phần phản ánh mức sống hộ gia đình Người dân xã hầu hết mua sắm gần đầy đủ phương tiện phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày So với trước đây, khẳng định sống người dân có diện mạo chất lượng sống hộ gia đình xã.Vấn đề sử dụng điện, nước trọng từ cách lâu, đến 100% hộ gia đình có điện Như vậy, nói đời sống người dân xã Bum Nưa tương đối cao Các hoạt động sản xuất phần đáp ứng nhu cầu sống, sức khỏe, an ninh lương thực Hay nói cách khác, chiến lược phát triển người dân xã Bum Nưa tương đối bền vững kết mang lại từ hoạt động sản xuất đời sống người dân cải thiện, chất lượng sống người dân ngày nâng cao h 47 4.3 Quan điểm giải pháp cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho người dân xã Bum Nưa 4.3.1 Quan điểm phát triển bền vững Hướng tới chiến lược phát triển bền vững điều thường xuyên nhắc đến diễn đàn hội nghị quốc tế hội nghị mang tầm quốc gia, đối tượng đặc biệt người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, xây dựng mơ hình sản xuất bền vững nhằm hướng tới sống ấm no cho người Phát triển không đơn phát triển kinh tế mà song song với tiến xã hội bảo vệ môi trường Ngày nay, người gánh chịu hậu thảm họa thiên nhiên, khủng hoảng kinh tế phát triển bền vững mục tiêu quan trọng, việc phát triển mơ hình sản xuất bền vững phương thức chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, chất lượng sống người, hướng tiếp cận phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo Tiếp cận nhằm mục đích phê phán quan điểm đại hóa lí thuyết phát triển đặt người vị trí trung tâm, hướng cộng đồng với phát triển bền vững thỏa mãn đáp ứng nhu cầu tương lai Chiến lược sản xuất bền vững xem định việc lựa chọn, kết hợp quản lý nguồn lực người nhằm để kiếm sống Kết sản xuất người hướng tới thể qua yếu tố: Sự hưng thịnh hơn: Bao gồm gia tăng mức thu nhập, hội việc làm nguồn vốn tài nâng cao Đời sống nâng cao: Ngoài tiền thứ mua tiền, mức sống đánh giá giá trị hàng hóa phi vật chất h 48 khác, mức độ đánh giá thể phương diện giáo dục, y tế, khả sử dụng dịch vụ xã hội hộ gia đình Khả tổn thương giảm: Người nghèo phải sống trạng thái dễ bị tổn thương Bởi ưu tiên họ tập trung cho việc bảo vệ gia đình khỏi mối hiểm họa tiềm ẩn, thay phát triển hội Việc giảm tổn thương nằm ổn định giá thị trường, khả kiểm soát dịch bệnh, khả chống chọi với thiên tai An ninh lương thực củng cố: An ninh lương thực vấn đề cốt lõi phát triển người, tránh tổn thương nghèo đói Việc tăng cường an ninh lương thực thực nhiều cách tăng khả tiếp cận nguồn tài nguyên đất, tăng nguồn thu nhập người dân vv Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: Việc phát triển cần đôi với tái tạo bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh ô nhiễm môi trường 4.3.2 Một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho người dân xã Bum Nưa a) Nhóm giải pháp phát triển nguồn lực người Đầu tư vào người để phát triển cộng đồng bền vững chiến lược lâu dài, cần phải có quan tâm nỗ lực người dân phía xã hội Bởi người dân chủ thể, đồng thời người dân sản phẩm trình tham gia vào mạng lưới xã hội Con người sống trưởng thành môi trường giáo dục tốt trở thành người phát triển theo chiều hướng tích cực Nguồn lực người củng cố khả lựa chọn hoạt động sản xuất phù hợp hiệu Thay đổi người trước hết thay đổi nhận thức, địi hỏi cần phải có sách chương trình dự án nhằm nâng cao trình độ dân trí Phải làm thay đổi sâu sắc từ cách nhìn nhận người dân h 49 giáo dục, làm cho họ hiểu tri thức nguồn vốn làm thay đổi sống, góp phần nâng cao địa vị họ xã hội Thay đổi nhận thức hành vi không giáo dục ngồi xã hội mà cịn phải giáo dục gia đình, giáo dục lối sống, nhân phẩm, phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân trí nhóm dân cư nghèo giải pháp lâu dài để xây dựng nguồn vốn người, trình độ họ nâng cao họ có hội việc lựa chọn cho hoạt động sản xuất phù hợp với sở thích thân đồng thời có nguồn thu nhập có ý thức cách phân bổ chi tiêu hợp lý, khoa học Như đời sống nâng cao,con người có điều kiện chăm lo cho thân phát triển tồn diện thể xác lẫn tinh thần b) Nhóm giải pháp sách vốn Áp dụng hình thức chấp lãi suất phù hợp: - Đối với hộ khơng nghèo cần có tài sản chấp vật tư đảm bảo cách phù hợp - Đối với nhóm hộ nghèo,cận nghèo cần thực chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thông qua sở quần chúng hội Phụ nữ, hội Nơng dân,… cần có ưu đãi lãi suất cho hộ nông dân nhóm - Tăng nguồn vốn cho vay: Phát triển mạnh quy trình cho vay hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng, tăng cường vốn vay dài hạn trung hạn thơng qua chương trình phát tiển kinh tế - Cho vay đối tượng: Những đối tượng phải có nhu cầu thực để phát triển sản xuất, kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho hộ nghèo h 50 - Phải ưu tiên vốn cho phát triển cách có trọng điểm, vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội kế hoạch dài hạn địa phương - Đa dạng sản suất nông hộ nhằm đảm bảo an ninh lương thực - Thay đổi nhận thức người dân thơng qua chương trình dự án nhằm nâng cao trình độ dân trí, đầu tư giáo dục c) Nhóm giải pháp phát triển sản xuất, tăng thu nhập - Đối với nhóm hộ: Đối với nhóm hộ nghèo cận nghèo, giải pháp phát triển phi nông nghiệp, tập trung vào sản xuất nơng nghiệp khó mà giàu có - Đối với sản xuất nông nghiệp + Ngành trồng trọt: Để phát triển trồng trọt cách bền vững địa bàn xã Bum Nưa chọn đối tượng trồng có khả thích ứng cao với điều kiện tự nhiên (đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn) như: lúa, ngơ, lạc, ăn quả.Lúa có tỷ lệ trồng nhiều tương ứng với đóng góp nhiều thu nhập trồng trọt, đối tượng trồng địa phương, thị trường tiêu thụ lương thực địa bàn xã tương đối ổn định Các hoạt động sản xuất trồng trọt yêu cầu đầu tư rủi ro nên có khả phù hợp với nhóm hộ nghèo cận nghèo + Ngành chăn nuôi: Để phát triển sản xuất nơng nghiệp tăng tỷ lệ đóng góp ngành chăn nuôi cấu ngành sản xuất nơng nghiệp địa phương phát triển chăn ni lợn gia cầm lựa chọn phù hợp Cần tập chung chăn ni theo hướng trang trại có quy mô Phát triển sản xuất chăn nuôi cách bền vững cần trọng khâu đầu vào cho sản xuất như: giống, thức ăn phòng trừ bệnh cho vật nuôi tiêu thụ vật nuôi Đối với phát triển chăn nuôi nên tập trung vào nhóm hộ trung bình địi hỏi đầu tư cho phát triển sản xuất chăn nuôi tương đối lớn h 51 - Đối với hoạt động phi nông nghiệp: Đối với hoạt động phi nơng nghiệp cần có giải pháp đào tạo tiểu nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,… Do đa phần thời gian người dân địa phương giành cho sản xuất nơng nghiệp, cịn thời gian giành cho hoạt động phi nông nghiệp Vì vậy, có điều kiện giành phần thời gian cho phi nông nghiệp loại hình dịch vụ gắn với nơng nghiệp Những tiêu mong muốn kết người cần đạt được, đồng thời biểu phát triển bền vững Một hoạt động sản xuất xem bền vững đối phó phục hồi áp lực, cú sốc trì, nâng cao khả tài sở hạ tầng tương lai mà không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên h 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bum Nưa xã miền núi có diện tích đất tương đối lớn, thuận lợi cho việc phát triển, đa dạng hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp Đặc biệt xã cịn có nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất Tuy nhiên bên cạnh cịn số khó khăn đất nơng nghiệp phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thấp, giao thông chưa thật thuận lợi Năng lực sản xuất, trình độ người dân cịn hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng KHKT Thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, thời tiết diễn biến phức tạp nhiều trận lũ lụt xảy ra, giá mặt hàng thiết yếu không ổn định Gây nhiều hạn chế cho sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng xấu đến sản xuất phát triển kinh tế hộ nông dân Cụ thể: - Kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp Cơng nghiệp khơng có, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, kinh tế chậm phát triển - Có nguồn lao động tương đối dồi dào, người lao động cần cù, chăm - Hệ thống sở hạ tầng đầu tư chưa đồng hiệu chưa cao Tuy điều kiện tự nhiên khó khăn, hoạt động sản xuất cộng đồng địa phương đa dạng phong phú - Trong sản xuất trồng trọt : lúa ngô loại chủ lực Ngồi cịn có loại trồng nông nghiệp khác như: ăn quả, rau, cỏ chăn ni với diện tích cịn hạn chế Thu nhập bình quân đầu người tăng lên, tỉ lệ hộ nghèo giảm Cấp ủy, quyền xã Bum Nưa tiếp tục lãnh đạo, đạo thực tốt việc củng cố, xây dựng vững quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân địa phương Về thuận lợi, khó khăn xã hoạt động sản xuất bao gồm vấn h 53 đề sau: Thuận lợi xã q trình thực mơ hình sản xuất có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Xã nhận quan tâm giúp đỡ đầu tư huyện tỉnh Bên cạnh xã cịn gặp số khó khăn như: địa bàn rộng gây khó khăn cho việc tập trung sản xuất hàng hóa, cấu kinh tế, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ phát triển chậm Số lượng lao động có chun mơn chưa cao, sở hạ tầng cịn thiếu thốn tình trạng xuống cấp Thiếu chế sách thu hút đầu tư vào địa phương Một số giải pháp sản xuất bền vững giai đoạn tới là: Tập trung tuyên truyền, triển khai nhiều mơ hình sản xuất đến với người dân, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, có tham gia chủ động, tích cực, nâng cao vai trò người dân, cộng đồng dân cư trình xây dựng sản xuất.Tập trung đạo chuyên môn phối hợp với khuyến nông huyện hướng dẫn người dân chăm sóc trồng theo quy trình kĩ thuật, tổ chức thực tốt cơng tác phịng chống đói rét cho đàn gia súc, gia cầm, chủ động cung ứng giống, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu kịp thời, phục vụ cho sản xuất; tăng cường công tác khuyến nông; thực chuyển đổi diện tích canh tác trồng hiệu quả; thường xuyên kiểm tra dự án để đảm bảo dự án phát triển bền vững có hiệu quả.Khuyến khích phát triển sản xuất chăn nuôi nông hộ bước tổ chức lại theo hướng chun nghiệp, có kiểm sốt, bảo đảm an toàn sinh học, an toàn thưc phẩm Thực tốt kế hoạch tiêm phòng gia súc, gia cầm; trì thường xun cơng tác kiểm dịch động vật.Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân rà sốt thống kê diện tích tổ chức khai thác rừng trồng, phấn đấu hoàn thành vượt kế hoạch, tăng cường phòng cháy, chữa cháy rừng, quản lý bảo vệ rừng h 54 5.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách hỗ trợ phát triển kinh tế biện pháp hỗ trợ tạo lập tăng cường vốn, tạo điều kiện giúp nhân dân miền núi đầu tư phát triển sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy liên kết hộ, sách đào tạo nguồn nhân lực theo vùng miền, giúp nhân dân cải thiện đời sống, bước nâng cao khả hội nhập kinh tế đất nước thời kỳ đổi Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất Nâng cao trình độ dân trí thơng qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân Cần có sách phù hợp với điều kiện hộ nông dân phát triển thuận lợi sách thuế, trợ giá, ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật khuyến nông để nâng cao lực sản xuất nông hộ * Đối với quyền địa phương Các ban ngành, quan, UBND xã cần lựa chọn mơ hình kinh tế sản xuất kinh tế hộ phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao, tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến nông nhằm kịp thời cung cấp thông tin cho bà nơng dân Có sách nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất đai, nguồn nước,… Tổ chức hoạt động khuyến nông nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tiếp tục hỗ trợ kinh phí, tăng cường hệ thống tín dụng, hồn thiện sở hạ tầng, có sách hỗ trợ hộ nghèo yên tâm làm kinh tế Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độquản lý cho cán địa phương, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động địa phương, tạo điều kiện cho hộ nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm số địa phương có kinh tế hộ nông dân phát triển mạnh h 55 *Đối với hộ nông dân Luôn học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ phát triển để áp dụng thực gia đình nhà Nơng dân cần chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để tận dụng phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất, cần phát triển loại (rau mầu, ăn quả), (lợn, gia cầm) có giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất nhằm mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình xã hội Các hộ nông dân phải tự biết bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước,… Chuyển dịch chiến lược phát triển theo hướng ưu tiên phát triển phi nông nghiệp với người chồng sản xuất nông nghiệp với người vợ - Với đặc điểm chịu điều kiện khí hậu đa dạng phù hợp với điều kiện đất đai nên lúa, ngô trồng chiếm ưu với diện tích nhiều loại trồng nơng nghiệp trồng - Cây lúa, ngơ có vị trí vai trị quan trọng hoạt động sản xuất trồng trọt nông hộ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp nhận thức tư cách làm chậm nên việc đầu tư thâm canh cho sản xuất nông nghiệp thấp Làm cho tiềm trồng không phát huy hết Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự cung tự cấp, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, giá giống vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn cao,… thu nhập từ hoạt động sản xuất người nơng dân cịn thấp, nguồn lao động thiếu số hộ Các hoạt động sản xuất người dân xã Bum Nưa nhìn chung bền vững, ổn định, mức sống người dân ngày cải thiện qua năm Để hoạt động sản xuất người dân phát triển lâu dài bền vững cần phải có sách chiến lược hợp lý cơng tác quản lý phân bổ việc sử dụng nguồn lực địa phương đồng thời trọng vào chiến lược nâng cao trình độ dân trí người dân h 56 xã, để từ góp phần vào cơng xây dựng cộng đồng xã hội phát triển thịnh vượng Việc thực hoạt động sản xuất người dân xã cần phải có hỗ trợ Nhà nước tổ chức xã hội nguồn lực yếu thiếu, hỗ trợ cần thiết hữu hiệu nguồn vốn sản xuất người dân bổ sung h 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư (2003) “Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung phân tích” Đào Thế Tuấn (1997) “Kinh tế hộ nơng dân” Nxb trị quốc gia, Hà Nội UBND xã Bum Nưa (2017) “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, xã hội” UBND xã Bum Nưa (2018) “Báo cáo thực kế hoạch tháng đầu năm” Frankellis (1993) “Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nông nghiệp” Nxb nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Weberter (1990) “ Bài giảng kinh tế nơng hộ https://123doc.org//document/1182667-bai-giang-kinh-te-nong-ho.htm Hồng Tuấn (2014) “ Bài giảng thu nhập hộ gia đình- cơng nghệ 6” http://tailieu.vn/doc/bai-giang-cong-nghe-6-bai-25-thu-nhap-cua-gia-dinh1648095.html h PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỢ GIA ĐÌNH I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên:……………………………………… 1.2 Tuổi:…………… 1.3 Thôn/Tổ:……………………………1.4.Xã/phường:………………… 1.5 Học vấn:………………1.6.Số nhân khẩu:……….1.7.Số lao động……… 1.8 Nghề nghiệp chính(Thuần nơng/Hỗn hợp/Phi nơng)…………………… 1.9 Phân loại kinh tế hộ(Giàu/TB/Cận nghèo/Nghèo………………………… ll Thông tin lực lượng sản xuất giá trị sản xuất kinh doanh hộ 2.1 Số lao động nông lâm nghiệp gia đình? Số lao động đào tạo nghề? .Ngành nghề đào tạo? ……………………………Số lao động chưa đào tạo? Tại sao? ………………………………………………………………………………… 2.2 Số lao động phi nơng nghiệp gia đình? 2.3 Tổng diện tích đất đai:…………….ha.2.4 Đất canh tác……………….ha 2.5.Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng chuyển sản xuất khác ……………ha Nếu cóchuyển đổi chuyển sang loại đất sản xuất gì? 2.6 Tổng vốn sản xuất kinh doanh gia đình……………………triệu đồng Gia đình có vay vốn khơng (có/khơng)? Nếu có vay, số tiền vốn vay gia đình? triệu đồng 2.7 Cây trồng giá trị sản xuất Cây trồng chính TT Lúa ngơ … h Diện tích (m2) 2.8 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành trồng trọt gia đình gì? 2.9 Vật nuôi giá trị sản xuất Vật nuôi chính TT Lợn Gia cầm Trâu Số đầu vật ni …… 2.10 khó khăn, trở ngại sản xuất ngành chăn ni gia đình gì? 2.11 Máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp hộ TT Loại máy móc, thiết bị Máy làm đất (cày, bừa) Tuốt lúa Máy móc, thiết bị khác 1(chỉ Số lượng (chiếc) Ghi chú rõ)…… Máy móc, thiết bị khác (chỉ rõ)…… 2.12 Ngành nghề hoạt động phi nơng nghiệp gia đình gì? Năm bắt đầu hoạt động ngành nghề này? 2.13 khó khăn, trở ngại lớn hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình gì? lll Thu nhập hộ 3.1 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp(%)…….…Tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp(%)…… (Tổng thu nhập nông nghiệp+phi nông nghiệp=100%) 3.2 Thu nhập tiền mặt từ nơng nghiệp gia đình năm ngối:……… h ….triệu dồng so với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)…………………Tại sao? ………………………………………………………………………………… 3.3 Thu nhập tiền mặt từ phi nông nghiệp gia đình năm ngối:…… ………triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào?(tăng hơn/giảm đi/không đổi)…………………………………………… Tại sao………………………………………………………………………… Xin cảm ơn gia đình! Người điều tra h