Mục lục Câu 1 Anh/ chị hãy trình bày khái niệm điểu trị học Các biện pháp dùng trong điều trị học và cho ví dụ minh họa 3 Câu 2 Anh/ Chị hãy trình bày phân loại điều trị bệnh nội khoa Cho ví dụ 3 Câu[.]
Mục lục Câu 1: Anh/ chị trình bày khái niệm điểu trị học Các biện pháp dùng điều trị học cho ví dụ minh họa Câu 2: Anh/ Chị trình bày phân loại điều trị bệnh nội khoa Cho ví dụ .3 Câu Anh/ Chị trình bày phạm vi nghiên cứu bệnh nội khoa gia súc Câu Anh/ chị trình bày triệu chứng cách điều trị bệnh cảm nắng gia súc, cảm nóng gia súc Câu 5: Anh/ chị trình bày ý cố định gia súc phương pháp cố định trâu bò Câu 6: Anh/ chị trình bày khái niệm apxe, nguyên nhân triệu chứng apxe Câu 7: Anh/chị trình bày triệu chứng cách điệu trị apxe .10 Câu 8: Anh/chị chẩn đoán phân biệt apxe, khối u hecni 11 Câu 9: Anh/ chị trình bày khái niệm viêm nguyên nhân gây viêm 12 Câu 10: Anh/ chị trình bày phương pháp điều trị viêm nước 13 Câu 11: Trình bày triệu chứng viêm phương pháp điều trị viêm xoa bóp .13 Câu 12: : Trình bày nguyên tắc điều trị viêm.Phương pháp điều trị viêm thuốc hóa chất 14 Câu 13 : Trình bày khái niệm phân loại tổn thương ngoại khoa Phương pháp điều trị chấn thương .15 Câu 14: Trình bày triệu chứng cách điều trị tổn thương kín tổ chức mềm ( chấn thương) 16 Câu 15: Trình bày triệu chứng vết thương, phương pháp điều trị vết thương nhiễm trùng 17 Câu 16: Khái niệm phân loại tổn thương hở tổ chức mềm Phương pháp điều trị vết thương .18 Câu 17: : Trình bày nguyên nhân , triệu chứng cách điều trị bệnh viêm kết mạc mắt, viêm giác mạc mắt cho gia súc 20 Câu 18: Trình bày nguyên nhân , triệu chứng cách điều trị bệnh viêm khớp thể hóa mủ 21 Câu 19: Trình bày nguyên nhân , triệu chứng cách điều trị bệnh viêm móng gia súc 22 Câu 20: Trình bày đặc điểm, nguyên nhân , triệu chứng cách điều trị bệnh viêm khớp thể tương dịch .23 Câu 21: Anh chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp điều trị bệnh viêm phế quản cata cấp Phân biệt với bệnh phế quản viêm 23 Câu 22: Anh chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp điều trị bệnh viêm bàng quang gia súc 28 Câu 23: Anh chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng điều trị bệnh còi xương 30 Câu 24: Anh/chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị bệnh chướng cỏ cấp 31 Câu 25: Anh/Chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị bệnh bội thực cỏ 33 Câu 26: Anh/chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp điều trị bệnh nghẽn sách 36 Câu 27: Anh/chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị bệnh viêm bao tim ngoại vật 39 Câu 28: Anh/chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị bệnh viêm dày - ruột gia súc .42 Câu 29: Anh/chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng, biện pháp phòng điều trị bệnh viêm ruột gia súc non 45 Câu 30: Anh/chị trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp điều trị bệnh viêm phổi thùy 48 Câu 31 : Anh chị trình bày nguồn vi sinh vật gây nhiễm trùng vết mổ Các phương pháp để phòng điều trị vết mổ 52 Câu 32 :Anh chị trình bày phương pháp tiến hành ca phẫu thuật ngoại khoa Phương pháp phẫu thuật mổ bụng lấy thai trâu bò 53 Câu 33 : Anh chị trình bày tiêu chuẩn chọn thuốc tê Phương pháp gây tê tủy sống phân tích ý gây tê tủy sống .55 Câu 34 : Anh chị trình bày loại xuất huyết Phương pháp cầm máu dự phòng trước phẫu thuật .57 Câu 35 : Anh chị trình bày loại xuất huyết Phương pháp cầm máu phẫu thuật .60 Câu 36 : Anh chị trình bày ý nghĩa khâu Các phương pháp khâu phẫu thuật .62 Câu 37 Anh chị trình bày tiêu chuẩn chọn loại thuốc tê thường dung thú y Trình bày phương pháp gây tê thấm gây tê dẫn chuyền .64 Câu 38 : Anh chị trình bày nguyên nhân , triệu chứng cách điều trị hecni rốn .66 Câu 39 : Anh chị trình bày phương pháp thiến lợn đực Nguyên nhân , triệu chứng cách điều trị nhiễm trùng hóa mủ vết thiến 67 Bài làm Câu 1: Anh/ chị trình bày khái niệm điểu trị học Các biện pháp dùng điều trị học cho ví dụ minh họa a) Khái niệm : Điều trị học dùng biện pháp tác dộng vào thể bệnh làm cho thể bệnh nhanh chóng bình phục trở lại trạng thái sinh lý bình thường b) Các biện pháp dùng điều trị học : - Dùng thuốc : Đây biện pháp thông dụng nhất, thuốc gồm nhiều loại, : Kháng sinh, vitamin, thuốc nam Ví dụ : Như dùng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn, bổ sung canxi, phospho vitamin D bệnh mềm xương cịi xương - Dùng hóa chất : Được sử dụng số bệnh Ví dụ: Như dùng xanh methylen điều trị trúng độc HCN, dùng Na2SO4 MgSO4 tẩy rửa ruột hay chướng cỏ, tắc nghẽn sách - Dùng lý liệu pháp : Như dùng ánh sáng, dùng nhiệt, dùng nước, dùng dịng điện Ví dụ: ánh sáng phịng trị bệnh còi xương, mềm xương, bệnh lợn phân trắng, sát trùng chuồng trại - Điều tiết ăn uống hộ lý tốt Ví dụ: Như bệnh xeton huyết phải giảm thức ăn chứa nhiều protein, lipit tăng thức ăn thô xanh; bệnh viêm ruột ỉa chảy phải giảm thức ăn xanh chứa nhiều nước thức ăn Câu 2: Anh/ Chị trình bày phân loại điều trị bệnh nội khoa Cho ví dụ * Bệnh nội khoa môn học chuyên nghiên cứu bệnh không lây gia súc dùng phương pháp điều trị thông thường nội khoa để điều trị * Phân loai điều trị Dựa triệu chứng, tác nhân gây bệnh, chế sinh bệnh mà người ta chia làm loại điều trị Điều trị theo nguyên nhân bệnh Loại điều trị thu hiệu điều trị hiệu kinh tế cao Bởi xác định cách xác ngun nhân gây bệnh, từ dùng thuốc điều trị đặc hiệu nguyên nhân gây bệnh Ví dụ: - Khi xác định gia súc bị trúng độc sắn ( HCN), dùng xanh methylen 0,1% tiêm để giải độc - Khi xác định vật nuôi mắc bệnh tụ huyết trùng, dùng Streptomycin kanamycin để điều trị Điều trị theo chế sinh bệnh Đây loại điều trị nhằm cắt đứt hay nhiều giai đoạn gây bệnh bệnh để đối phó với tiến triển bệnh theo hướng khác Ví dụ: - Trong bệnh viêm phế quản phổi( trình viêm làm cho phổi bị sung huyết tiết nhiều dịch viêm đọng lại lòng phế quản gây trở ngại q trình hơ hấp dẫn đến gia súc khó thở, nước mũi chảy nhiều,ho) Do vậy, điều trị việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn dùng thuốc giảm ho giảm dịch thấm xuất để tránh tượng viêm lan rộng - Trong bệnh chướng cỏ: Vi khuẩn làm thức ăn lên mẹn – sinh thải theo đường ( Thấm vào máu, q trình ợ hơi, theo phân ngồi) Nếu đường thoát bị cản trở, đồng thời vi khuẩn cỏ hoạt động mạnh làm trình sinh nhanh dẫn đến cỏ chướng -> tăng áp lực xoang bụng, hậu làm cho vật khó thở ngạt thở Do vậy, trình điều trị phải hạn chế hoạt động vi khuẩn cỏ, loại trừ thức ăn lên men sinh cỏ, phục hổi lại đường thoát Điều trị theo triệu chứng Loại điều trị hay sử dụng, thú y Vì đối tượng bệnh gia súc, chủ bệnh súc không quan tâm theo dõi sát gia súc nên việc chẩn đốn bệnh từ đầu khó Do vậy, để hạn chế tiến triển bệnh nâng cao sức để kháng vật thời gian tìm nguyên nhân gây bệnh, người ta phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể vật Ví dụ: gia súc có triệu chứng phù, mà triệu chứng nhiều nguyên nhân: bệnh viêm thận, bệnh tim, bệnh ký sinh trùng đường máu, bệnh sán gan, suy dinh dưỡng Do vậy, thời gian xác định nguyên nhân chính, người ta dùng thuốc lợi tiểu, giảm phù thuốc trợ lực, thuốc nâng cao sức đề kháng cho thể Khi xác định rõ nguyên nhân dùng thuốc điều trị đặc hiệu ngun nhân Điều trị theo tính chất bổ sung Loại điều trị dùng để điều trị bệnh mà nguyên nhân thể thiếu số chất gây nên Ví dụ: bổ sung vitamin (trong bệnh thiếu vitamin); bổ sung máu, chất sát (trong bệnh thiếu máu máu); bổ sung nguyên tố vi lượng (trong bệnh thiếu nguyên tố vi lượng); bổ sung canxi, phospho bệnh còi xương, mềm xương; bổ sung nước chất điện giải bệnh viêm ruột in chảy Câu Anh/ Chị trình bày phạm vi nghiên cứu bệnh nội khoa gia súc Mơn học có nhiệm vụ nghiên cứu : 1.Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh nội khoa cho gia súc đa dạng phức tạp Có nguyên nhân thuộc di truyền, ngun nhân chăm sóc, ni dưỡng, ăn uống khơng khoa học, nhân tố vật lý, hóa học, vi sinh vật, có trường hợp xảy kế phát bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng Ví dụ: Bệnh viêm ruột cata cấp tính gia súc nhiều nguyên nhân gây nên Như - Do thức ăn phẩm chất (thức ăn bị mốc, thức ăn có nhiễm chất độc) - Do gia súc bị nhiễm lạnh - Do chăm sóc ni dưỡng gia súc - Do kế phát từ số bệnh khác (kế phát từ số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng…) - Do môi trường chăn nuôi bẩn thỉu, vật dễ bị nhiễm số vi khuẩn đường (ví dụ: vi khuẩn E coli, Salmonella, Clostridium perfringens, ) Do vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân để tìm nguyên nhân nguyên nhân phụ để đưa phác đồ điều trị có hiệu quan trọng Cơ chế sinh bệnh Việc nghiên cứu chế sinh bệnh bệnh quan trọng Bởi vì, trình điều trị bệnh biết chế sinh bệnh người ta đa biện pháp để cắt đứt hay nhiều giai đoạn gây bệnh bệnh, từ đối phó với tiến triển bệnh theo hướng khác Ví dụ: Trong bệnh viêm phế quản phổi (q trình viêm làm cho phổi bị sung huyết tiết nhiều dịch viêm đọng lại lòng phế quản gây trở ngại q trình hơ hấp dẫn đến gia súc khó thở, nước mũi chảy nhiều, ho) Do vậy, điều trị việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn dùng thuốc giảm ho giảm dịch thấm xuất để tránh tượng viêm lan rộng Triệu chứng bệnh Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng triệu chứng phi lâm sàng, để có đủ tư liệu giúp cho chẩn đốn bệnh nhanh chóng, xác Từ đó, nhanh chóng đưa phác điều trị có hiệu cao Nghiên cứu phương pháp chẩn đốn Trong q trình chẩn đốn bệnh, hiệu chẩn đốn dựa vào phương pháp chín đốn Do vậy, để có hiệu chẩn đốn nhanh xác phải thường xuyên nghiên cứu để đưa phương pháp chẩn đoán tiên tiến cho kết chẩn đốn nhanh xác Từ xây dựng phác đồ điều trị có hiệu cao Kết chẩn đoán chủ yếu dựa vào yếu tố sau: - Hỏi bệnh: Qua hỏi bệnh biết hoàn cảnh gây bệnh, mức độ bệnh, thể bệnh bệnh sử gia súc bệnh - Các phương pháp chẩn đoán: Hiệu chẩn đoán tỷ lệ thuận với phương pháp chẩn đoán (phương pháp chẩn đoán cần tiên tiến, đại hiệu chẩn đốn cao Các phương pháp chẩn đoán bệnh phát triển với phát triển tiến khoa học kỹ thuật xã hội Các phương pháp chẩn đoán bệnh là: - Các phương pháp chẩn đốn lâm sàng (nhìn, sờ nắn, gõ, nghe) - Các phương pháp phi lâm sàng (bằng xét nghiệm) để tìm tính chất đặc thù bệnh (khi bệnh có tính chất làm sàng giống nhau) - Các phương pháp chẩn đoán chuyên biệt (X quang, nội soi, siêu âm, ) Các phương pháp sử dụng thông qua tiêu tính chất làm sàng bệnh khơng xác định bệnh Ví dụ: Bệnh viêm bao tim ngoại vật thời kì đầu, sỏi thận, bệnh van tim Các trường hợp sử dụng phương pháp chẩn đốn lâm sàng khơng xác định bệnh Do vậy, phải dùng phương pháp chẩn đoán chuyên biệt xác định bệnh Nghiên cứu tiên lượng Để đánh mức độ bệnh khả hồi phục bệnh Từ đưa định điều trị hay không điều trị đưa phác đồ điều trị thích hợp 6 Nghiên cứu biện pháp điều trị Để tìm biện pháp điều trị có hiệu cao rút ngắn liệu trình điều trị Từ đó, tránh lãng phí thuốc nâng cao hiệu kinh tế điều trị Câu Anh/ chị trình bày triệu chứng cách điều trị bệnh cảm nắng gia súc, cảm nóng gia súc - Bệnh thường xảy vào mùa hè, ngày nắng gắt, thời điểm 11-12 trưa - Khi súc chăn thả phải làm việc trời nắng to, gió, ánh nắng chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu làm cho sọ hành tủy nóng lên, não màng não bị sung huyết gây trở ngại đến hệ thần kinh Hậu bệnh gây rối loạn toàn thân a.TRIỆU CHỨNG Tùy theo mức độ bệnh – Nếu bệnh nhẹ: Con vật có biểu choáng váng, đứng siêu vẹo, niêm mạc mắt tím bầm, có khí vã mồ hồi, nuốt khó, thân nhiệt tăng cao, lợn chó cịn có tượng nôn mửa - Nếu bệnh nặng: Con vật phát điên cuồng sợ hãi, mắt đỏ ngầu, lồi ngoài, mạch nhanh yếu, tĩnh mạch cổ phồng to Gia súc khó thở (thở kiểu cheynestokes), khơng vững đổ ngã tự nhiên Nhiệt độ thể lên tới 40-41°C, da khô, đồng tử mắt lúc đầu mở rộng, sau thu hẹp lại cuối phản xạ thần kinh phản xạ toàn thân Con vật run rẩy, co giật chết - Mở khám kiểm tra bệnh tích thấy: não, màng não hành tuỷ bị sung huyết, xuất huyết, phổi nội ngoại tâm mạc bị xuất huyết b Điều trị Hộ lý - Đưa vật vào chỗ râm mát, thống khí - Chườm nước đá hay nước lạnh lên vùng đầu, sau phun nước lạnh lên tồn thân thụt nước lạnh vào trực tràng để làm giảm nhiệt độ thể - Xoa bóp tồn thân cho máu lưu thông để chống sung huyết não Dùng thuốc điều trị a Dùng thuốc tăng cường tuần hồn hơ hấp cho thể: Dùng thuốc trợ tim (Cafein natribenzoat 20%, Spactein, Spactocam, Ubarin Tiêm da tĩnh mạch) b .Dùng thuốc hạ thân nhiệt Dùng loại thuốc sau (Pyramidon, Paracetamon, Anagin, Decolgen ) c Dùng thuốc tiêm trợ lực: Dùng dung dịch glucoza 20-40% Tiêm truyền vào tĩnh mach Chú ý: Nếu có tượng ứ huyết tĩnh mạch, não bị sung huyết nặng phải chích máu tĩnh mạch cổ để lấy bớt máu Câu 5: Anh/ chị trình bày ý cố định gia súc phương pháp cố định trâu bò * Những ý cố định gia súc - Phải kiểm tra dụng cụ để cố định gia súc (thừng chão, gióng gia súc) xem có chắn khơng Nếu cần vật gia súc đất, phải kiểm tra mặt đất có gạch đá, gốc khơng - Đối với gia súc cần vật ngã phải ý không cho gia súc ăn no, gia súc có thai phải để phòng sảy thai - Trước tiếp xúc với gia súc cẩn cố định phải biết tính vật Đối với gia súc có tính mẫn cảm cao tiếp xúc ta phải có thái độ ơn hồ, khơng nên có động tác thơ bạo làm cho gia súc sợ sệt, phản ứng mạnh gây khó khăn ta cố định chúng - Khi cố định gia súc thao tác phải nhanh, dứt khoát Các nút dây buộc đầu, cổ, chân gia súc phải đơn giản mà chắn Không buộc thành nút chết cần cấp cứu, phầu thuật xong khó cởi * Phương pháp cố định gia súc - Phương pháp cố định đứng: Cố định đứng trâu bò thường tiến hành giá bốn trụ Phần đầu cổ kẹp buộc chặt, trâu bị khơng thể tiến lên lùi sau Hai chân sau dùng thùng buộc theo hình số Phần ngục bụng có dây thừng buộc dỡ vào gióng khơng cho gia súc nằm xuống dối tiến hành phẫu thuật - Phương pháp vật trâu bị: Có nhiều phương pháp vật trâu bò, thường người ta dùng hai phương pháp sau: - Dây buộc bụng ngực - Dây buộc kiểu số hai chân sau + Phương pháp thứ nhất: Dùng dây thừng dài từ 3- 4m, đấu thừng buộc vào khớp quán chân trước (nút sống) rối quấn sang chân bên kia, buộc hai chân trước lại với nhau, khoảng cách hai chân trước không sát vào để giữ cho hai chân vật đứng tư bình thường Sau dùng hai dây thừng khác, đầu dây thừng buộc vào khớp quán (buộc nút sống) củahai chân sau, chập hai đầu dây lại với luồn vào nút dây buộc hai chân trước, đưa đầu dây qua phía định cho vật ngã Khi vật, người cầm chặt sừng gia súc, bẻ đầu vật ngược với chiều vật ngã, hai người khác cầm hai sợi dây buộc hai chân sau kéo mạnh Khi vật, phải có phối hợp nhịp nhàng người bẻ sừng người kéo thừng Khi vật ngã, người giữ dấy phải ghim sừng vật xuống sát đất, không để đầu vật cất lên, nhanh chóng dùng thừng trói chặt hai chân sau hai chân trước + Phương pháp thứ hai: Dùng dây thừng thật dài – 6m, đầu thừng buộc cố định vào hai sừng vật, phân thừng lại quấn vòng sau nách vòng trước dài vật, đoạn thừng lại kéo thẳng dọc theo thân vật Khi vật, người khỏe giữ hai sừng để bẻ đầu vật ngược theo chiếu định cho vật ngã Hai, ba người kéo đoạn dây thừng cịn lại theo chiều dọc thân vật, phải có thống người kéo thừng phía sau người bẻ đầu vật phía trước Khi vật nằm xuống, phải có người đè chặt đầu ghim sừng vật xuống sát đất Dùng dây thừng khác buộc hai chân sau hai chân trước vật lại với Câu 6: Anh/ chị trình bày khái niệm apxe, nguyên nhân triệu chứng apxe * Khái niệm - Trong trình viêm cục tổ chức khí quan thể có mủ tích tụ xoang hình thành gọi áp xe (bọc mủ) - Cần phải phân biệt xoang hình thành tổ chức áp xe tạo nên với xoang giải phẫu thể (xoang trán, xoang mũi, xoang hàm, xoang ngực, xoang bụng ) Nếu xoang bị viêm hố mủ, có mủ tích tụ gọi viêm xoang tích mủ (viêm xoang trán, viêm xoang mũi, xoang hàm tích mủ ) * Nguyên nhân - Chủ yếu da niêm mạc bị tổn thương (có thể tổn thương nhỏ ta không ý đến), loại vi khuẩn hoá mủ xâm nhập vào gây nên Các loại vi sinh vật xâm nhập vào tổ chức gây áp xe thường loại cầu khuẩn (Staphylococcus, Streptococcus), trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lao Các loại nấm Actinomyces, Botriomyces - Ngồi cịn tiêm nhầm loại hố chất dược phẩm có tính kích thích mạnh (dầu thơng, dầu ba đậu, Canxi clorua, Chloral hydrat v.v ) vào da bắp thịt gây áp xe chỗ tiêm * Triệu chứng - Trên thể gia súc ta thấy xuất cục sưng to nhỏ khác (bằng trứng gà, nắm tay to hơn) có giới hạn rõ rệt với tổ chức lành - Lúc đầu da có màu đỏ ửng hay tím bầm Mấy ngày sau mềm, xung quanh cứng Dùng tay ấn vào có tượng ba động (bùng nhùng) Sau chỗ mềm nhất, da bị vỡ mủ chảy - Nói chung gia súc khơng có triệu chứng tồn thân, gia súc ăn uống bình thường Nếu áp xe hình thành tổ chức sâu (các bắp thịt đùi, mông, vai) giai đoạn đầu không thấy biến đổi rõ rệt cục bộ, sờ nắn vật có phản ứng đau, tổ chức có tượng thuỷ thũng (ấn vào để lại dấu ấn ngón tay) - Nếu áp xe chân, vật bị què, lại khó khăn Gia súc có triệu chứng toàn thân (sốt cao, ăn uống kém) Sau cục xuất triệu chứng giống áp xe nơng Câu 7: Anh/chị trình bày triệu chứng cách điệu trị apxe * Triệu chứng - Trên thể gia súc ta thấy xuất cục sưng to nhỏ khác (bằng trứng gà, nắm tay to hơn) có giới hạn rõ rệt với tổ chức lành - Lúc đầu da có màu đỏ ửng hay tím bầm Mấy ngày sau mềm, xung quanh cứng Dùng tay ấn vào có tượng ba động (bùng nhùng) Sau chỗ mềm nhất, da bị vỡ mủ chảy - Nói chung gia súc khơng có triệu chứng tồn thân, gia súc ăn uống bình thường Nếu áp xe hình thành tổ chức sâu (các bắp thịt đùi, mông, vai) giai đoạn đầu không thấy biến đổi rõ rệt cục bộ, sờ nắn vật có phản ứng đau, tổ chức có tượng thuỷ thũng (ấn vào để lại dấu ấn ngón tay) - Nếu áp xe chân, vật bị què, lại khó khăn Gia súc có triệu chứng toàn thân (sốt cao, ăn uống kém) Sau cục xuất triệu chứng giống áp xe nông * Điều trị - Trường hợp áp xe hình thành, giai đoạn viêm cấp tính tổ chức cục ta dùng loại thuốc tiêu viêm để điều trị Thuốc tiêu viêm hố dược, kháng sinh, thuốc nam Trong người ta hay dùng cao Ichthyol để bôi lên áp xe Dùng dung dịch Novocain 1% kết hợp với Penicillin để phong bế xung quanh ổ áp xe - Trường hợp apxe hóa mủ phương pháp mổ áp xe để tháo mủ + Cạo lông, sát trùng vùng mổ cồn Iod 5% + Mổ vị trí thấp cục ápxe trùng với chiều vùng apxe Nặn hết mủ, dùng thuốc tím 0,1% rửa ổ apxe, sau thấm hết dịch rắc bột kháng sinh vào băng bó lại 10