1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế xây dựng Lập hồ sơ dự thầu

216 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Hồ Sơ Dự Thầu
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kinh Tế Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế xây dựng Lập hồ sơ dự thầu gói thầu thi công xây dựng trụ sở làm việc (nhà 10 tầng) Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hưng Yên. Đồ án nghiên cứu hồ sơ mời thầu và môi trường đấu thầu, Lập, lựa chọn kỹ thuật công nghệ và tổ chức thi công gói thầu, Tính toán lập giá gói thầu và thể hiện giá dự thầu, Lập hồ sơ hành chính, pháp lý

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LẬP HSDT GÓI THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG “Trường THCS Lê Lợi; Số 18 Hàng Khoai- Phường Đồng Xuân-

Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội”

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN  :

MÃ SỐ SINH VIÊN  : LỚP QUẢN LÍ   :

HÀ NỘI, 2021

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐẤU THẦU TRONG XÂY DỰNG

- Xây dựng cơ bản là quá trình sản xuất mà sản phẩm của nó có nét đặc thù riêngkhông giống các ngành kinh tế khác Trong quá trình sản xuất sử dụng một lượnglớn tiền vốn và vật tư Cùng với đà phát triển của nền kinh tế đất nước, tốc độđầu tư nói chung và đầu tư cho ngành xây dựng cơ bản nói riêng cũng ngày càngtăng nhanh và lớn mạnh không ngừng Trong những năm vừa qua, nền kinh tếnước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong đó ngành công nghiệp xâydựng cơ bản đóng vai trò quan trọng, là một trong những ngành mũi nhọn củanền kinh tế Xây dựng cơ bản có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vớinhiệm vụ trực tiếp tạo ra những tài sản cố định cho nền kinh tế

- Để mang lại hiệu quả cao, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và hợp pháp trên thịtrường xây dựng, phương thức đấu thầu là phù hợp với quy luật phát triển Đó làmột điều kiện thiết yếu để đảm bảo sự thành công cho chủ đầu tư thông qua tínhtích cực, hiệu quả mang lại là hạ giá thành công trình, tiết kiệm kinh phí đầu tư,sản phẩm xây dựng được đảm bảo về chất lượng và thời hạn xây dựng Đấu thầu

đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuậttrong xây dựng, đổi mới công nghệ thi công từ đó góp phần tích cực thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

- Trong quản lý đầu tư và xây dựng, đấu thầu là một phương thức phổ biến và cóhiệu quả kinh tế cao tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường xây dựng gópphần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đấu thầu là một thể thức thực hiệnhợp đồng khoa học và có tính pháp lý, nó mang tính khách quan rất cao giúp chochủ đầu tư có thể tránh được những sơ hở và sai lầm có thể dẫn đến thiệt hại vềvật chất và uy tín Đấu thầu nhằm thực hiện tính cạnh tranh giữa các nhà thầu,đảm bảo tính công bằng, minh bạch để lựa chọn nhà thầu phù hợp với yêu cầuđặt ra của chủ đầu tư, trong đó chủ yếu là tiết kiệm chi phí và lựa chọn đượcnhững nhà thầu có đủ năng lực về kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật thi công để thựchiện dự án Đấu thầu ngày nay được xem như một điều kiện tất yếu để đảm bảocho chủ đầu tư trong việc lựa chọn các nhà thầu Ngoài ra đấu thầu còn bảo đảm

sự công bằng và thông qua cạnh tranh kích thích các nhà thầu này nâng cao nănglực của mình về mọi mặt, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm mục đích đápứng tốt các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, kỹ thuật, tài chính, môi trường, lợi íchkinh tế xã hội của dự án, do đó đảm bảo lợi ích chính đáng cho tất cả các chủ đầu

tư lẫn các nhà thầu, góp phần tiết kiệm các nguồn lực xã hội

a) Đối với nền kinh tế quốc dân

- Đấu thầu đem lại tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình lựachọn nhà thầu phù hợp.- Đấu thầu xây lắp đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án, hạn

Trang 3

chế được tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư và các hiện tượng tiêu cực khácthường xảy ra trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.

b) Đối với người mua – Chủ đầu tư

- Lựa chọn được nhà thầu có năng lực, đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư về kinh nghiệm, kỹ thuật, tiến độ và giá cả hợp lý

- Chống tình trạng độc quyền của nhà thầu

- Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu

- Thúc đẩy khoa học công nghệ và lực lượng sản xuất phát triển

b) Đối với người sản xuất – Nhà thầu

- Đảm bảo công bằng: do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gắng tìm tòi kỹ thuậtcông nghệ, biện pháp thi công tốt nhất để có thể thắng thầu

- Nhà thầu có trách nhiệm cao đối với công việc để giữ uy tín với khách hàng

2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP DẠNG “Lập hồ sơ dự thầu gói thầu

thi công xây dựng công trình”

- Với mục đích và ý nghĩa như trên, đấu thầu có vai trò quan trọng trong hoạt độngxây dựng Trong đó lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp là công việc giúp nhà thầuđấu thầu thành công, giúp chủ đầu tư chọn ra được nhà thầu thỏa mãn đầy đủ cácyêu cầu của gói thầu

- Đối với nhà thầu việc lập hồ sơ dự thầu là công việc liên quan đến uy tín và sựphát triển của doanh nghiệp Lập hồ sơ dự thầu giúp cho người kỹ sư hiểu biết cả vềcác biện pháp kỹ thuật trong thi công, tình hình giá cả trên thị trường, các văn bảnpháp lý liên quan

- Nhận thức được tầm quan trọng của đấu thầu trong giai đoạn phát triển kinh tếhiện nay, em đã chọn đề tài về Lập Hồ sơ dự thầu để làm đề tài tốt nghiệp

3.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỢC GIAO

“Lập hồ sơ dự thầu gói thầu thi công xây lắp trường THCS Lê Lợi tại địa điểm

18 Hàng Khoai, quận Hoàn kiếm”

Địa điểm xây dựng: 18 Hàng Khoai, quận Hoàn Kiếm, tp HÀ Nội

- Mở đầu

+ Chương 1: Nghiên cứu hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu và gói thầu

+ Chương 2: Lập, lựa chọn kỹ thuật công nghệ và tổ chức thi công gói thầu

+ Chương 3: Tính toán lập giá gói thầu và thể hiện giá dự thầu

+ Chương 4: Lập hồ sơ hành chính, pháp lý

- Kết luận và kiến nghị

Trang 4

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI TRƯỜNG ĐẤU

THẦU VÀ GÓI THẦU 1.1 GIỚI THIỆU GÓI THẦU

1.1.1 Thông tin chung

- Tên công trình: Xây dựng trường THCS Lê Lợi tại địa điểm 18 Hàng Khoai, quận Hoàn Kiếm

- Tên gói thầu: Thi công xây dựng trường THCS Lê Lợi tại địa điểm 18 Hàng

Khoai, quận Hoàn Kiếm

- Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Quận Hoàn Kiếm

- Địa chỉ: 18 Hàng Khoai, quận Hoàn Kiếm, tp Hà Nội

- Nguồn vốn: Ngân sách quận Hoàn Kiếm

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

Thi công xây dựng nhà ở cao tầng:

 Phần cọc bê tông bao gồm cọc thí nghiệm và cọc đại trà

 Phần kết cấu móng, bể tự hoại và bể nước ngầm

 Phần kết cấu thân nhà

 Phần kiến trúc và các công tác khác

1.1.4 Phần kết cấu

 Kết cấu phần móng:

- Kết cấu móng sử dụng móng cọc khoan nhồi bê tông cốt thép Kích thước cọc

D800 Cốt thép cọc sử dụng là CII với thép có đường kính >10mm

- Đài cọc bê tông cốt thép dạng móng đơn, kết hợp với hệ dầm móng

- Dùng bê tông mác 300 cho cọc đúc sẵn và mác 300 cho đài cọc và dầm móng đổtại chỗ

- Thép dùng cho kết cấu móng sử dụng thép CI và CII

 Kết cấu phần thân:

Trang 5

- Với chiều cao công trình H = 17,4m <40m tính toán không phải kể đến tác độngcủa gió vào công trình.

- Công trình được tính toán chịu động đất cấp 7

- Căn cứ vào tính chất sử dụng và quy mô, tải trọng công trình thiết kế sử dụngphương án kết cấu phần thân là hệ kết cấu khung, vách BTCT toàn khối

- Trong hệ kết cấu khung, vách BTCT toàn khối chủ yếu chịu các tải trọng ngang vàtải trọng theo phương đứng, kết cấu sàn BTCT toàn khối chủ yếu chịu các tải trọng đứng, vách BTCT dày 250mm, sàn BTCT dày 200mm, hệ cột BTCT có tiết diện

600x600mm, 600x800mm

1.5.5 Hoàn thiện công trình và các công tác khác

Tường xây gạch, nền nhà lát gạch Granite kết hợp đá Granite Trần thạch cao

khung xương chìm, tường sơn không bả Bao gồm điện nước, chống sét, nội thất

Trang 7

Hình 1.2: Mặt cắt A-A

Hình 1.3: Mặt bằng hầm 1

RANH Ð?T RANH Ð?T

T?NG ÁP MÁI

T?NG 2

k t -

T?NG H? M 1 T?NG 1

Trang 8

H?M 1 - Ð? XE Ð?P

GIÁP KHU DÂN CU GIÁP KHU DÂN CU

G

P U Â C

§ h Ç Ç

9 5 11

12 13 14 15 16 17

18 19 20 21

Phè Hµ n g Kho ai

Phè Hµng Khoai § i ® êng Tr Çn NhËt DuËt

Trang 9

Hình 1.4: Mặt bằng sàn tầng điển hình

S3-1 ,8x1,9 THANG 1

S3-1 ,8x1,9

LC-7

S3-1 ,8x1,9 S3-1 ,8x1,9

k t -23

1000 kg

S3-1 ,8x1,9

THANG 2 SCC1-1,8x1,9

55 m²

55 m² THÔNG T?NG

Trang 10

1.2 GIỚI THIỆU NHÀ THẦU

1.2.1 Thông tin nhà thầu

- Tên nhà thầu:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHẬT DƯƠNG GROUP

- Tên giao dịch quốc tế:

NHAT DUONG GROUP CONSTRUCTION INVESTMENT JOINT STOCK

COMPANY

- Tên viết tắt: NHAT DUONG GROUP.,JSC

- Nơi nhà thầu đăng ký kinh doanh, hoạt động: Thành phố Hà Nội

- Năm thành lập công ty: 2005

- Địa chỉ hợp pháp của nhà thầu: Số 46-D5B, ngõ 679 đường Lạc Long Quân, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP Hà Nội

- Thông tin về đại diện hợp pháp của nhà thầu

+ Tên: Dương Lý Nhâm

+ Địa chỉ: 11B An Dương – Tây Hồ - Hà Nội

+ Số điện thoại/fax: 0983682539

+ Địa chỉ email:

1.2.2 Năng lực của nhà thầu

Công ty CP Xây dựng số 1 có nền tảng năng lực sẵn có; đã và đang là cộng sự đắc lựccho các Chủ đầu tư trong lĩnh vực đầu tư xây dựng

Công ty CP Xây dựng số 1 là đơn vị chuyên nghành Xây dựng và dân dụng, có độingũ cán bộ, kỹ sư chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và lực lượng công nhân lànhnghề, có cơ cấu tổ chức quản lý hoàn chỉnh, có công nghệ xây dựng tiên tiến hoạt độngtrên nhiều lĩnh vực khác nhau

1.3 NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU

1.3.1 Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu

1.3.1.1 Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu

a) Tư cách pháp nhân:

- Đáp ứng điều kiện về cấp doanh nghiệp theo quy định tại BDL; có giấy chứng nhận

đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập hoặc tài liệu có giá trị tương đương do cơquan có thẩm quyền của nước mà nhà thầu đang hoạt động cấp;

- Hạch toán tài chính độc lập;

- Không đang trong quá trình giải thể; không bị kết luận đang lâm vào tình trạng phá sảnhoặc nợ không có khả năng chi trả theo quy định của pháp luật;

- Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại BDL;

- Không đang trong thời gian bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu theo quy định củapháp luật về đấu thầu;

- Đã đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại BDL.

Trang 11

b) Năng lực nhà thầu:

* Kinh nghiệm:

Số lượng tối thiểu các hợp đồng tương tự (Công trình dân dụng cấp II; Trong đó cótối thiểu 01 công trình giáo dục theo phân loại tại Điểm a Khoản 2 Mục I Phụ lục I Nghịđịnh 46/2015/NĐ-CP) đã ký từ ngày 01/01/2014 mà nhà thầu đã hoàn thành toàn bộhoặc hoàn thành phần lớn tính đến thời điểm đóng thầu với tư cách là nhà thầu chính(độc lập hoặc thành viên liên danh) đáp ứng 1 trong 2 trường hợp:

Ghi chú: Nhà thầu phải đáp ứng tối thiểu một hợp đồng tương tự thi công công trình

giáo dục cấp II, 01 tầng hầm, móng cọc khoan nhồi, khung BTCT Quy mô của các hợp đồng tương tự tiếp theo được xác định bằng cách cộng các hợp đồng có quy mô nhỏ hơn nhưng phải đảm bảo thi công công trình giáo dục tối thiểu cấp II, 01 tầng hầm, móng cọc khoan nhồi, khung BTCT.

* Năng lực kĩ thuật:

- Nhân sự chủ chốt:

+ Chỉ huy trưởng: có hợp đồng lao động dài hạn với nhà thầu, trình độ kĩ sư xây dựng,

có kinh nghiệm 07 năm, từng là chỉ huy trưởng 02 công trình tương tự

+ Cán bộ kĩ thuật công trướng : 15 kỹ sư trong đó có: 03 kỹ sư chuyên ngành xây dựngdân dụng; 01 kỹ sư hạ tầng kỹ thuật; 01 kỹ sư chuyên ngành kinh tế xây dựng; 01 kiếntrúc sư chuyên ngành kiến trúc công trình; 02 kỹ sư chuyên ngành điện; 01 kỹ sư thôngtin hoặc viễn thông; 02 kỹ sư chuyên ngành cấp thoát nước; 01 kỹ sư chuyên ngành trắcđạc; 01 kỹ sư máy xây dựng; 01 kỹ sư tự động hóa; 01 kỹ sư có chứng nhận huấn luyện

an toàn lao động, có kinh nghiệm 05 năm và từng phụ trách kĩ thuật 02 công trình tươngtự

+ Công nhân kĩ thuật nòng cốt: Có ≥ 60 công nhân lao động trong đó bao gồm các lĩnhvực: công nhân nề; công nhân cốp pha; công nhân cốt thép; công nhân điều khiển máy;công nhân điện; công nhân cấp thoát nước; công nhân cơ khí

- Thiết bị thi công: có danh sách thiết bị thi công chủ yếu phù hợp với quy định, tài liệuchứng minh gồm hợp đồng, hóa đơn mua, đăng ký, kiểm định

* Năng lực tài chính:

- Kết quả hoạt động tài chính:

Trang 12

+ Nộp báo cáo tài chính từ năm 2016 đến năm 2018 để chứng minh tình hình tài chínhlành mạnh của nhà thầu.

+ Giá trị tài sản ròng của nhà thầu trong năm 2018 phải dương

- Doanh thu bình quân hằng năm từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

+ Doanh thu bình quân hàng năm từ hoạt động xây dựng và sản xuất, kinh doanh tốithiểu là 120 tỷ VNĐ, trong vòng 03 năm trở lại đây (2016; 2017; 2018)

+ Doanh thu xây dựng và sản xuất, kinh doanh hàng năm được tính bằng tổng cáckhoản thanh toán cho các hợp đồng xây lắp và sản xuất, kinh doanh mà nhà thầu nhậnđược trong năm đó

- Yêu cầu về nguồn lực tài chính: Nhà thầu phải có cam kết của Ngân hàng cấp tín dụngthực hiện gói thầu với giá trị tối thiểu là 15,0 tỷ VNĐ trong suốt thời gian thực hiện hợpđồng

1.3.1.2 Yêu cầu về kĩ thuật, chất lượng

- Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng vật tư nêu trong hồ sơ thiết kế Các loại vậtliệu, vật tư đưa vào công trình phải có chứng chỉ chất lượng và kiểm định chất lượngcủa cơ quan chuyên môn có thẩm quyền kèm theo mẫu kiểm chứng thống nhất

- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công có biểu

đồ tiến độ thi công tổng thể và từng hạng mục chi tiết, sơ đồ tổ chức hiện trường có bốtrí nhân sự và các giải pháp kĩ thuật

- Hệ thống tổ chức và nhân sự khoa học, phù hợp, có đầy đủ năng lực theo quy định củapháp luật

- Nhà thầu phải có giải pháp để đảm bảo chất lượng các hạng mục công trình

- Có biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như an toànlao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bànxây dựng

1.3.1.3 Yêu cầu về tiến độ:

- Thời gian thi công đảm bảo thời gian thi công không quá 600 ngày có tính điều kiệnthời tiết kể từ ngày khởi công

- Tính phù hợp:

+ Giữa huy động thiết bị thi công và tiến độ thi công

+ Giữa bố trí nhân lực và tiến độ thi công

- Biểu tiến độ thi công hợp lý, khả thi phù hợp với đề xuất kỹ thuật và đáp ứng yêu cầucủa HSMT

1.3.1.4 Ngôn ngữ dử dụng trong hồ sơ dự thầu:

- Hồ sơ dự thầu do các nhà thầu chuẩn bị và mọi thư từ giao dịch, mọi tài liệu liên quan đến việc đấu thầu trao đổi giữa bên dự thầu và bên mời thầu phải được lập bằng tiếng Việt Nam

Trang 13

1.3.1.5 Loại hợp đồng :

- Hợp đồng theo đơn giá cố định

1.3.1.6 Đồng tiền bỏ thầu và đồng tiền thanh toán:

- Tiền bỏ thầu và thanh toán đều là tiền Việt Nam

1.3.1.7 Một số yêu cầu về dự thâu:

- Hình thức đấu thầu: Đấu thầu rộng rãi

- Phương thức đấu thầu: 1 giai đoạn, 2 túi hồ sơ

1.3.2 Kiểm tra tiên lượng mời thầu

Sau khi nhận được hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư cung cấp, nhà thầu đã tiến hành kiểmtra lại tiên lượng mời thầu và giá gói thầu theo tiên lượng mời thầu Sau khi kiểm tranhà thầu thấy mức độ chênh lệch khối lượng các công tác là rất ít, không đáng kể Đồngthời tiên lượng mời thầu mà chủ đầu tư đưa ra không có sự thiếu sót công tác Vì vậynhà thầu quyết định lấy khối lượng trong tiên lượng mời thầu do chủ đầu tư cung cấp đểlập biện pháp thi công và tính giá dự thầu công trình của nhà thầu

1.4 Phân tích môi trường đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thâu

1.4.1 Phân tích môi trường tự nhiên, điểu kiệ kinh tế - xã hôi liên quan đến gói thầu

1.4.1.1 Phân tích các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến gói thầu.

a) Điều kiện tự nhiên:

Công trình nằm tại Hà Nội, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, tương đối ổnđịnh, mùa hè mát ẩm, mùa đông khô lạnh Mùa hè có hướng gió chủ đạo là Đông Nam,mùa đông gió Đông Bắc là hướng gió chính

b) Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn:

- Địa hình khu vực xây dựng được san lấp tương đối bằng phẳng

- Địa chất: không quá phức tạp, khá thuận tiện cho việc thi công công trình

- Điều kiện thủy văn ổn định

c) Điện, nước thi công và thoát nước mặt bằng

* Điện thi công:

- Nguồn điện sinh hoạt và thi công Nhà thầu dự kiến sử dụng từ nguồn của Chủ đầu tư

đã có tại công trường và sử dụng hệ thống dây dẫn điện riêng về tủ điện tại công trườngkết hợp dùng máy phát điện dự phòng của Nhà thầu để đảm bảo nguồn điện thi công;

- Hệ thống đường dây dẫn điện từ trạm phát điện tới các vị trí thi công là dây dẫn bọckín, cách điện tốt, đảm bảo an toàn

- Nhà thầu sẽ kéo tuyến 1 và 3 pha bằng cáp bọc nhựa, đi nổi trên cột treo cao > 4,5mdẫn đến tủ điện tổng của công trình rồi đấu qua các cầu dao phụ tải điện đến các điểmcần thiết Sau khi đến tủ điện tổng thì được tách ra làm hai mạch:

+ Một mạch cấp đến các thiết bị theo hệ thống điện thi công

Trang 14

+ Một mạch cấp điện sinh hoạt, chiếu sáng và bảo vệ.

* Nước thi công:

- Nhà thầu sẽ khoan giếng, lấy mẫu nước để kiểm định đạt yêu cầu thì sẽ dùng nước này

để thi công vào đây là nguồn nước chinh dùng cho công tác vệ sinh công trường, rửa xe

- Bên cạnh việc sử dụng nguồn nước giếng khoan Nhà thầu sẽ ký hợp đồng mua nước từnguồn nước sinh hoạt đã được quy hoạch của Khu đô thị để đảm bảo chủ đông đượctrong trường hợp xảy ra sụ cố nguồn nước mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án

* Thoát nước mặt bằng:

- Trên cơ sở nền đã có trong khuôn viên của lô đất, tại những vị trí dành cho côngtrường, Nhà thầu sẽ gia cường, làm cống rãnh thoát nước, đảm bảo cho mặt bằng luônkhô ráo, sạch sẽ, đi lại thuận tiện

d) Hiện trạng về giao thông:

- Công trình nằm trong khu phố cổ hạn chế cho việc tập kết vật liệu, máy móc thiết bịđến công trình Hạ tầng kỹ thuật hiện có: Hiện trạng công trình là một mặt bằng sạch,đường vào công trình rất thuận tiện

- Trong mặt bằng công trình chưa bố trí các tuyến đường tạm Các tuyến nhánh đườngthi công, mặt bằng khu phụ trợ thi công do nhà thầu tự thực hiện; nhưng phải phù hợpvới quy hoạch chung, không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác và giao thôngchung của các nhà thầu thi công khác

e) Điều kiện sống cảu địa phương:

Công trình được xây dựng ở Hà Nội nên điều kiện kinh tế xã hội đều rất ổn định Côngtrường nằm trong khu đô thị mới nên tất cả các điều kiện xã hội đều rất tốt để thi côngcông trình thuận lợi và đảm bảo an toàn khi thi công công trình

1.4.1.2 Phân tích điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, lao động.

a) Điều kiện cung ứng vật tư:

Vị trí công trình xây dựng cạnh đường giao thông chính, khoảng cách từ công trình đến các khu vực cung ứng vật tư là không xa, tuy nhiên các loại xe chở vật liệu đến công trình bị cấm đường nên khiến cho nhà thầu trong việc cung ứng các loại vật tư phục vụ thi công gặp khó khăn

b) Điều kiện thiết bị lao động:

- Công ty có đầy đủ loại máy móc thiết bị, lực lượng lao động phục vụ thi công

- Trong trường hợp cần huy động thêm máy móc, lao động thì nhà thầu cũng có khả năng huy động dễ dàng do công trình nằm tại Hà Nội

1.4.2 Phân tích thị trường: các đồi thủ cạnh tranh

Qua tìm hiểu chung về công trình, môi trường đấu thầu thì Nhà thầu xác định được một số đối tượng cạnh tranh sau:

* Công ty cổ phần Viên gạch nhỏ Hà Nội:

Trang 15

- Công ty CP Viên gạch nhỏ Hà Nội với ngành nghề chính là xây dựng các công trìnhdân dụng và công nghiệp Trong suốt quá trình phát triển HANOISB luôn là một đơn vịhoạt động có hiệu quả.

- Điểm mạnh: Đây là một công ty khá mạnh với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình

độ tay nghề cao, năng lực tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại Đặc biệt nhà thầu đã từng thi công gói thầu nhà phố khu đô thị Louis City Đại Mỗ - Nam Từ Liêm,

Hà Nội

- Điểm yếu: Nhà thầu hiện đang thi công một số công trình, đặc biệt là phần ngầm vàphần thân tòa tháp B của tòa nhà HUDTOWER- Lê Văn Lương- Hà Nội nên tập trungnguồn lực vào đây là khá lớn, khả năng đáp ứng các nguồn lực cho gói thầu có phần bịhạn chế

* Tổng công ty Xây dựng Hà Nội HANCORP.

- Thành lập năm 1982, HANCORP là một trong những Tổng công ty có thâm niên tronglĩnh vực xây lắp, đầu tư, dịch vụ cũng như sản xuất công nghiệp

- Điểm mạnh: Là một nhà thầu có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây lắp Nguồnnhân lực, thiết bị, máy móc thi công dồi dào, chất lượng Một số công trình lớn mà nhàthầu đã đảm nhiệm phải kể đến như: Keangnam Hanoi Lanmark Tower, Bệnh viện Hữunghị Việt Đức cơ sở II, Gói thầu số 7 xây dựng cơ sở mới trường Đại học Thủy Lợi…

- Điểm yếu: Do chính sách của Tổng công ty là lợi nhuận lớn nên đây có thể coi là mộtđiểm yếu của công ty này vì họ sẽ bỏ với giá cao

* Công ty cổ phần xây dựng số 1 – VINACONEX.

- Địa chỉ: Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội

- Điểm mạnh: Công ty cổ phần xây dựng số 1 – VINACONEX là công ty rất mạnh vềnăng lực máy móc thiết bị, tài chính là những đối thủ cạnh tranh chính của nhà thầu Làcông ty đã có uy tín nhiều năm trên thị trường xây dựng ở nước ta, có nhiều kinhnghiệm về thi công các công trình cao tầng Chính sách của công ty là có lợi nhuận đểtạo nguồn vốn đầu tư phát triển

- Điểm yếu: Do chính sách của công ty là lợi nhuận lớn nên đây có thể coi là một điểmyếu của công ty này vì họ sẽ bỏ với giá cao Công ty có bất lợi lớn nhất là đang thi cônghai công trình một công trình mới bắt đầu thi công, một công trình đang thi công ở giaiđoạn dầm dộ và có khối lượng rất lớn phải tập trung mọi nguồn lực về máy móc thiết bị,nhân công, tài chính Vì vậy khả năng tập trung máy móc thiết bị, nhân lực, tài chính làrất hạn chế do đó khó có thể đáp ứng được về kỹ thuật chất lượng, tiến độ của côngtrình

* Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 18 – LICOGI 18.

- LICOGI 18 tiền thân là Công ty thuộc Nhà nước, cổ phần hóa vào năm 2006 Tronghơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, công ty đã thi công xây dựng hơn 800

Trang 16

công trình lớn nhỏ khác nhau, thuộc nhiều loại khác nhau như dân dụng, thủy lợi, thủyđiện, hạ tầng kĩ thuật, giao thông…

- Điểm mạnh: Là Công ty con thuộc Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầngLICOGI có nguồn nhân lực, máy móc, thiết bị thi công dồi dào, chất lượng Công ty có

hệ thống các công ty thành viên lớn như Licogi 18.1, Licogi 18.3, Ligogi 18.5, Licogi18.6 … phân bố ở khắp các tỉnh miền Bắc Công ty có thể tự túc về thiết bị, vật tư, vậtliệu xây dựng nên rất mạnh về phần giá

- Điểm yếu: Qua tìm hiểu cho thấy hiện tại công ty này đang có nhiều dự án thực hiệntrong giai đoạn gấp rút vì vậy khả năng cạnh tranh không đáng lo ngại

1.5 Kết luận.

Từ những phân tích về điều kiện môi trường tự nhiên (khí hậu, thời tiết, địa hình, địachất), điều kiện kinh tế - xã hội (giao thông, cơ sở hạ tầng, điều kiện cung ứng vật tư,thiết bị, lao động, ), đối thủ cạnh tranh, nhà thầu nhận thấy có đầy đủ điều kiện về nănglực đáp ứng thi công gói thầu đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ với chi phí hợp lý,mang lại lợi nhuận cho công ty và đặc biệt là có khả năng thắng thầu cao

Trang 17

CHƯƠNG 2: LẬP VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ VÀ

TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU 2.1 Các dữ liệu đầu vào cơ bản của nhà thầu:

2.2 Lựa chọn phương án thi công tổng quát:

2.2.1 Phân chia tổ hợp công nghệ thi công:

Đây là công trình nhà dân dụng nhiều tầng, kết cấu hệ khung cột, vách bê tông cốt thép

đổ toàn khối, có thể phân chia các tổ hợp công nghệ như sau:

- Phần ngầm:

+ San lấp, dọn dẹp mặt bằng;

+ Khoan cọc nhồi bằng máy;

+ Đào đất hố móng, giằng móng bằng máy, sửa hố móng bằng thủ công;

+ Đập bê tông đầu cọc;

+ Thi công đài móng, giằng móng bê tông cốt thép;

- Phần hoàn thiện và các công tác khác

2.2.2 Phương hướng thi công

2.2.3 Lựa chọn phương án thi công

Để so sánh lựa chọn phương án thi công, nhà thầu sẽ lập các phương án khả thi sau

đó dùng chỉ tiêu chi phí thi công của các phương án để so sánh, đánh giá và lựa chọn.Tuy nhiên để cho đơn giản trong tính toán, có thể giả thiết các phương án thi công cóchi phí vật liệu như nhau, vì vậy có thể sử dụng chỉ tiêu chi phí xây dựng so sánh đượcxác định như sau để so sánh phương án về mặt kinh tế:

CPXD SS = T + GT = NC + MTC+ C+LT+TT

- Chi phí nhân công (NC): NC =

+ NgCi: Số ngày công của cấp bậc (i) sau khi biên chế tổ đội và tổ chức thi công

+ ĐGNCi: Đơn giá nhân công của thợ bậc (i) Đơn giá nhân công một số bậc thợ chủyếu của nhà thầu được trình bày trong bảng PL 2.1; Phụ lục chương 2; Phụ lục ĐATN

- Chi phí sử dụng máy thi công (M): M = MLV + M NV

+ MLV = Số ca máy làm việc × ĐGCM

 Số ca máy làm việc lấy theo biện pháp TCTC đã lập

 ĐGCM: Đơn giá ca máy được tính cụ thể cho từng loại máy

+ MNV = Số ca máy ngừng việc × ĐGCMNV

 Số ca máy ngừng việc = Số ngày máy trên công trường - Số ca máy làm việc

 ĐGCMNV: Đơn giá ca máy ngừng việc được tính cụ thể cho từng loại máy

Trang 18

Đơn giá ca máy một số loại máy thi công nhà thầu lập, được thể hiện trong bảng

 LT: chí nhà tạm để ở và điều hành thi công LT= 1%×(NC+M)

 TT: Chi phí một số công việc không xác định được từ khối lượng thiết kế

TT= 2,5%×(NC+M)

Tổng hợp tính toán chi phí thi công quy ước của các phương án theo bảng sau:

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tính toán chi phí xây dựng so sánh

1 Chi phí nhân công

2 Chi phí máy thi công MLV + MNV

2.1 Chi phí máy làm việc

2.2 Chi phí máy ngừng việc

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công 1% T

3 Chi phí không xác định khốiluượng từ thiết kế 2,5% T

- Phần ngầm:

+ Thi công cọc khoan nhồi đại trà và tường Barrette;

+ Thi công phần ngầm bằng công nghệ Top-down

- Phần thân:

+ Thi công bê tông cốt thép hệ khung - vách, cột, dầm, sàn;

+ Xây tường

Trang 19

Dưới đây thuyết minh tổ chức thi công cho những công việc đã được phân tích và lựa chọn ở trên.

A PHẦN NGẦM

2.3.1 Thi công cọc khoan nhồi

Nhà thầu sẽ tiến hành thi công 03 cọc khoan nhồi thí nghiệm trước trong quá trìnhchờ thí nghiệm Nhà thầu sẽ tiến hành thi công tường barrete Hướng thi công tườngbarrete chia làm 2 mũi Mũi số 1 thi công từ ngoài vào theo trục Y Mũi số 2 từ trục X1phía trong thi công hướng ra ngoài Thi công xong tường barrete sẽ tiến hành thi côngphần cọc nhồi đại trà Hướng thi công cọc khoan nhồi từ trong hướng ra phía ngoàicông trình

2.3.1.1 Đặc điểm công tác thi công cọc khoan nhồi

Công trình sử dụng l loại cọc là cọc khoan nhồi với các đặc điểm như sau:

- Cọc khoan nhồi đường kính 800mm

- Chiều dài của cọc thí nghiệm đường kính 800mm là 37,30m

- Chiều dài của cọc đại trà đường kính 800mm là 29,65m

- Công trình có 48 cọc, trong đó:

 Số cọc thí nghiệm: 03 cọc D800 cốt đầu cọc -0,00m;

 Số cọc đại trà: 45 cọc D800 cốt đầu cọc -7,65m;

 Số lượng cọc chống thép hình H350x350 phục vụ thi công tầng hầm là 30

 Cọc chống thép hình đi vào cọc khoan nhồi 3,15m

 Cọc khoan nhồi đi vào tầng đá trạng thái rất chặt 1 đoạn bằng 500mm;

 Cọc D800 được thiết kế sức chịu tải đầu cọc là 400T;

 Sức chịu tải của cọc được xác định dựa theo báo cáo khảo sát địa chất do Viện Địachất và Môi trường Hà Nội thực hiên năm 2015

Trang 21

(Nội dung quy trình thi công cọc khoan nhồi được trình bày cụ thể trong Mục 2.3.2; Phụ lục chương 2; Phụ lục ĐATN)

2.3.1.3 Các yêu cầu đặt ra khi thi công cọc khoan nhồi

Tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thi công phải đảm bảo điều kiện tối thiểu là : Trong vòng 7 ngày không tiến hành khoan cạnh cọc vừa đổ bê tông trong khoảng cách 3 lần đường kính cọc Trong 3 ngày xe, máy không được đi lại trong phạm vi khoảng cách 3 lần đường kính

2.3.1.4 Xác định khối lượng công tác và thời gian thi công cho 1 cọc khoan nhồi

2.3.1.4.1 Chiều sâu hạ cọc

- Cọc được hạ xuống độ sâu -37,30m so với cốt tự nhiên là -0,15m

- Chiều sâu lỗ khoan là : L= 37,15m

- Ống vách dày 10mm , có đường kính lớn hơn đường kính cọc là 0,1m Ống vách dài 6m, cao độ đỉnh ống vách cao hơn mặt đất là 0,2m

- Chiều sâu khoan mồi hạ ống vách: L1= 6 - 0,2= 5,8m

- Chiều sâu phải khoan còn lại sau khi đặt ống vách là L2 = 37, - 5,8 = 31,35m

2.3.1.4.2 Các thông số kĩ thuật của cọc

- Khối lượng đất khoan:

- Khối lượng đất vận chuyển: với: Kt = 1,2

- Khối lượng dung dịch bentonite cần cấp:

- Khối lượng bê tông: :

Trong đó:

 Cọc D800: R1 = (0,8+0,1)/2= 0,45 (m), R2= 0,8/2= 0,4m

 Cọc có đầu cọc ở cốt -7,650, vậy chiều dài Lbt = 37,15 – 7,65 = 29,5m

 Cao trình dung dịch Ben cách mặt trên của ống vách là 1m

 Lb = L2+6-1= 31,35 + 6 - 1 = 36,35m

a Xác định khối lượng công tác cho cọc khoan nhồi

Bảng 2.2 Khối lượng công tác cọc khoan nhồi D800

TT Các chỉ tiêu khối lượng

Đơn vị tính

Các thông số

Tổng R1

(m) R2 (m) L1 (m)

L2 (m)

Trang 22

TT Các chỉ tiêu khối lượng

Đơn vị tính

Các thông số

Tổng R1

(m) R2 (m) L1 (m)

L2 (m)

b xác định thời gian thi công cho 1 cọc khoan nhồi

Theo kinh nghiệm và định mức thi công cọc khoan nhồi phổ biến của các đơn vị thicông, dựa vào tính năng kỹ thuật máy khoan của đơn vị thi công, chiều sâu lỗ khoan,đường kính lỗ khoan 0,8m, thời gian tính cho mỗi công việc như sau:

Bảng 2.4 Thời gian thi công một cọc khoan nhồi D800 không lắp đặt Kingpost

TT Nội dung các công việc Đơn vị lượng Khối (h/đvt) Đm TGTT (giờ) TGKH (giờ)

5 Hạ lồng thép, nối lồng và lắp đặt ống siêu âm lồng 3 0,383 1,15 1

6 Lắp ống đổ BT và thổi rửa đáy hố

Trang 23

TT Nội dung các công việc Đơn

vị

Khối lượng

Đm (h/đvt)

TGTT (giờ)

TGKH (giờ)

vệ

Bảng 2.5 Thời gian thi công một cọc khoan nhồi D800 lắp đặt kingpost

TT Nội dung các công việc Đơn

vị

Khối lượng

Đm (h/đvt)

TGTT (giờ)

TGKH (giờ)

5 Hạ lồng thép, nối lồng và lắp đặt ống siêu âm lồng 3 0,383 1,15 1

6 Lắp ống đổ BT và thổi rửa đáy hốkhoan cọc       1

Trang 24

Bảng 2.7 Tiến độ thi công một cọc khoan nhồi D800 lắp đặt kingpost

Từ 2 bảng tiến độ thấy được, để thi công 1 cọc khoan nhồi D800 trung bình mất khoảng thời gian là 16,9 giờ

Trang 25

2.3.1.5 Tính toán lựa chọn phương án tổ chức thi công

Nhà thầu đưa ra phương án như sau:

- Phương án 1: Sử dụng 2 tổ hợp máy thi công cọc khoan nhồi, mỗi tổ thi công 2 ca/ ngày

- Phương án 2: Sử dụng 1 tổ hợp máy thi công cọc khoan nhồi, mỗi tổ thi công

2ca/ngày

a Phương án 1: : Sử dụng 2 tổ hợp máy thi công cọc khoan nhồi, mỗi tổ thi công 2 ca/

ngày; như vậy mỗi ngày làm được 2 cọc, tiến độ thi công như sau:

Hình 2.3: Thời gian sử dụng máy thi công cọc khoan nhồi phương án 1

1 Lựa chọn máy móc thiết bị thi công

Dựa vào đặc điểm kết cấu của công trình, móng được gia cố bằng loại cọc có đườngkính D=800mm, chiều sâu hố khoan so với mặt đất dự kiến là 37,3m, cọc được ngàmvào vào lớp đá cuội sỏi 0,5m

a Chọn máy khoan cọc nhồi

Căn cứ vào đặc điểm của cọc, chọn 2 máy khoan KH-125-3 của hãng HITACHI Máy

có các thông số kĩ thuật sau:

Bảng 2.8 Thông số kĩ thuật máy khoan cọc

Trang 26

 hat: khoảng cách an toàn , hat= 1m

 hck: chiều cao cấu kiện cẩu lắp hck= 11,7m

 htreo: chiều cao dây treo buộc htreo= 1,5m

 hpl : chiều cao hệ puli hpl= 1,5m

- Máy có thông số sau :

Dung tích gầu đào : 0,25m3, tck =18,5 (s) Năng suất thực tế của máy đào là:

Trong đó:

 q : dung tích gầu, q = 0,25 m3

 Kd : Hệ số đầy gầu, Kd = 0,95

 Kt : Hệ số tơi của đất, Kt = 1,05

 nck : Số chu kì xúc trong 1 giờ, nck 3600Tck

 Tck: Thời gian của một chu kỳ,

 tck: Thời gian của một chu kỳ, khi góc quay jquay = 90o và đất đổ tại chỗ

 Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, Kvt = 1,1

 Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với, Kquay = 1

Tck= 18,5 × 1,1 × 1 = 20,35 (giây)

nck= 3600 / 20,35 = 176,90 (chu kỳ)

 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,75

Năng suất thực tế của máy là: Nca = 30,96 (m3/h) = 247,68 (m3/ca)

Vậy để đảm bảo thi công, bố trí 1 máy đào gầu nghịch bánh xích KOBELCO SK04

phục vụ thi công cho một tổ hợp

d Xe ô tô vận chyển đất

Trang 27

Khối lượng đất do máy khoan đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 20km Sử dung xe ô tô tự đổ loại 5T Với dung trọng đất khoảng 1,6 T/m3 vậy một ô tô 5T chở được khoảng 3,125 m3 đất một lượt.

Theo tính toán khối lượng đất cọc cần vận chuyển trong ngày là: 46,832 (m3)

Số ôtô cần thiết là:

Số chuyến ô to cần để vận chuyển hết số đất là: 46,832/3,125 = 15 chuyến

- Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô (T) là:

T = T0 + Tđv + Tđ + Tq

T0: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô (phút):

Với:

 n: Số gầu đổ đầy ôtô ( ; Qtt= Q k1)

 Q: Tải trọng của ôtô (Q= 5T) 

- Tđv: Thời gian đi và về: Tđv = Tđi + Tvề =

Trong đó: Vđ: Vận tốc trung bình khi đi (Vđ = 30 km/h);

Vv: Vận tốc trung bình khi về (Vv = 40 km/h);

L= 20km: Quãng đường đi, về

 Tđv = 70 (phút)

- Tđ: Thời gian đổ đất Chọn Tđ = 2 (phút)

- Tq: Thời gian quay đầu xe Chọn Tq = 1 (phút)

 Vậy thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô (T) là:

T = 4,1 + 70 + 2 + 1 = 77,1 (phút)

Trang 28

 Vậy số chuyến mà mỗi xe có thể chạy tối đa là:

sc=480 77,1≈6

Vậy để đảm bảo thi công, cần 3 xe ôtô 5T chở đất phục vụ cho một tổ hợp máy thi công cọc khoan nhồi

e Chọn máy hàn, máy cắt uốn phục vụ công tác cốt thép

Xác định số máy phục vụ thi công 1 cọc

Bảng 2.9 Chọn máy hàn và máy cắt uốn thi công cốt thép cọc trong ngày

Loại thép cọc thi công trong Khối lượng thép

ngày (tấn)

máy hàn

Số ca máy cắt uốn thép

D≤18mm 0,524 1,21 0,28 0,63 0,15D>18mm 4,442 1,32 0,17 5,86 0,76

Vậy cần 6 máy hàn và 1 máy cắt uốn thép để đảm bảo thi công 2 cọc/ngày

Bảng 2.10 Xác định hao phí lao động công tác sản xuất lồng thép

Loại thép Khối lượng thép cọc thi công trong ngày (tấn) xuất lồng thép Định mức sản

(công/tấn)

Hao phí lao động (công)

f Các thiết bị phục vụ công tác trộn, cung cấp, thu hồi bentonine

Công tác trộn, cung cấp, thu hồi bentonite tiến hành theo sơ đồ dưới:

trộn, cungcấp, thu hồi bentonite

chuyển đến công trường phải ở dạng đóng bao 50kg giống như xi măng Liều lượng phatrộn 39,26kg/m3 trộn trong thời gian 15 phút

Trạm trộn : công suất của trạm trộn phải đảm bảo cung cấp đủ Bentonite cho thi công

2 cọc trong 1 ngày Khối lượng bentonite tối đa cần trộn trong 1 ngày là:

Vdd= 27,378×2 = 54,757 (m³)Chọn 1 máy trộn Bentonite có mã hiệu BE-30A có các thông số sau:

+ Năng suất: 8 m3/h + Lưu lượng: 2500 Lít/ph

Trang 29

+ Dung tích thùng trộn: 30 m + Áp suất dòng chảy: 2,0 KN/ cm

(Lựa chọn các loại máy phục vụ công tác thi công cọc khoan nhồi khác được thể hiện tại Mục 2.3.3; Phụ lục chương 2; Phụ lục ĐATN)

- Bố trí 15 công nhân thực hiện các công tác trộn, cấp và thu Bentonite

- Tổ công nhân thực hiện công tác cốt thép bao gồm các nhiệm vụ: Gia công lắp dựng lồng thép, ống thép siêu âm,

3 Tổng hợp hao phí thi công cọc khoan nhồi

- Hao phí máy thi công

Bảng 2.11 Hao phí máy thi công cọc khoan nhồi

máy

Thời gian thi công (ngày)

Số ca làm việc

1 ngày

Tổng hao phí (ca máy)

Trang 30

TT Máy thi công Số lượng máy

Thời gian thi công (ngày)

Số ca làm việc

1 ngày

Tổng hao phí (ca máy)

Ca 1 Ca 2 Ca 1 Ca 2

2 Máy trộn Bentonite BE-30A 1 1 1 23 23

- Hao phí nhân công:

Bảng 2.12 Hao phí lao động thi công cọc khoan nhồi

Thời gian thi công (ngày)

Tổng HPLĐ thi công cọc (ngày công)

4 Tổng hợp chi phí thi công cọc khoan nhồi

a) Chi phí máy thi công

Bảng 2.13 Chi phí máy thi công cọc khoan nhồi

Đơn vị: đồng

Số lượng máy

Trang 31

TT Máy thi công

Số lượng máy

1 Công tác sản xuất lồng thép 4,0/7 920   309.000 386.000 284.280.000

2 Công tác phục vụ thi công cọc 3,5/7 920 920 285.000 356.000 589.720.000

3 Công tác trộn, cấp và thu Bentonite 3,0/7 690 690 262.000 328.000 407.100.000

b Phương án 2: : Sử dụng 1 tổ hợp máy thi công cọc khoan nhồi, mỗi tổ thi công 2 ca/

ngày; như vậy mỗi ngày làm được 1 cọc, tiến độ thi công như sau:

Hình 2.5: Thời gian thi công cọc khoan nhồi phương án 2

Lựa chọn máy móc thiết bị thi công

Dựa vào đặc điểm kết cấu của công trình, móng được gia cố bằng loại cọc có đường kính D=800mm, chiều sâu hố khoan so với mặt đất dự kiến là 37,3m, cọc được ngàmvào vào lớp đá cuội sỏi 0,5m

a Chọn máy khoan cọc nhồi

Căn cứ vào đặc điểm của cọc, chọn 1 máy khoan KH-125-3 của hãng HITACHI Máy

có các thông số kĩ thuật sau:

Trang 32

Bảng 2.15 Thông số kĩ thuật máy khoan cọc

 hck: chiều cao cấu kiện cẩu lắp hck= 11,7m

 htreo: chiều cao dây treo buộc htreo= 1,5m

 hpl : chiều cao hệ puli hpl= 1,5m

- Máy có thông số sau :

Dung tích gầu đào : 0,25m3, tck =18,5 (s) Năng suất thực tế của máy đào là:

Trong đó:

 q : dung tích gầu, q = 0,25 m3

 Kd : Hệ số đầy gầu, Kd = 0,95

Trang 33

 Kt : Hệ số tơi của đất, Kt = 1,05

 nck : Số chu kì xúc trong 1 giờ, nck 3600Tck

 Tck: Thời gian của một chu kỳ,

 tck: Thời gian của một chu kỳ, khi góc quay jquay = 90o và đất đổ tại chỗ

 Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, Kvt = 1,1

 Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với, Kquay = 1

Tck= 18,5 × 1,1 × 1 = 20,35 (giây)

nck= 3600 / 20,35 = 176,90 (chu kỳ)

 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,75

Năng suất thực tế của máy là: Nca = 30,96 (m3/h) = 247,68 (m3/ca)

Vậy để đảm bảo thi công, bố trí 1 máy đào gầu nghịch bánh xích KOBELCO SK04

phục vụ thi công cho một tổ hợp

d Xe ô tô vận chyển đất

- Khối lượng đất do máy khoan đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khuvực đổ đất cách công trường 20km Sử dung xe ô tô tự đổ loại 5T Với dung trọng đấtkhoảng 1,6 T/m3 vậy một ô tô 5T chở được khoảng 3,125 m3 đất một lượt

- Theo tính toán khối lượng đất cọc cần vận chuyển trong ngày là: 23,416(m3)

- Số ôtô cần thiết là:

Số chuyến ô tô cần để vận chuyển hết số đất là: 23,416/3,125 = 8 chuyến

- Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô (T) là:

T = T0 + Tđv + Tđ + Tq

T0: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô (phút):

Với:

 n: Số gầu đổ đầy ôtô ( ; Qtt= Q k1)

 Q: Tải trọng của ôtô (Q= 5T) 

Trang 34

 k: Hệ số sử dụng thời gian (k = 0,7)

 Ntt : Năng suất của máy đào (Ntt = 15,01 m3/h)

 To = 4,1 (phút)

- Tđv: Thời gian đi và về: Tđv = Tđi + Tvề =

Trong đó: Vđ: Vận tốc trung bình khi đi (Vđ = 30 km/h);

Vv: Vận tốc trung bình khi về (Vv = 40 km/h);

L= 20km: Quãng đường đi, về

 Tđv = 70 (phút)

- Tđ: Thời gian đổ đất Chọn Tđ = 2 (phút)

- Tq: Thời gian quay đầu xe Chọn Tq = 1 (phút)

 Vậy thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô (T) là:

e Chọn máy hàn, máy cắt uốn phục vụ công tác cốt thép

Xác định số máy phục vụ thi công 1 cọc

Bảng 2.16 Chọn máy hàn và máy cắt uốn thi công cốt thép cọc trong ngày

D≤18mm 0,262 1,21 0,28 0,33 0,08D>18mm 2,221 1,32 0,17 2,67 0,34

Vậy cần 3 máy hàn và 1 máy cắt uốn thép để đảm bảo thi công 2 cọc/ngày

Bảng 2.17 Xác định hao phí lao động công tác sản xuất lồng thép

Loại thép Khối lượng thép cọc thi công

trong ngày (tấn)

Định mức sản xuất lồng thép (công/tấn) Hao phí lao động (công)

Trang 35

f Các thiết bị phục vụ công tác trộn, cung cấp, thu hồi bentonine

Công tác trộn, cung cấp, thu hồi bentonite tiến hành theo sơ đồ dưới:

Trang 36

Hình 2.6 Sơ đồ trộn, cung cấp, thu hồi bentonite

- Trong sơ đồ trên bentonite được chuyển đến công trường phải ở dạng đóng bao 50kg giống như xi măng Liều lượng pha trộn 39,26kg/m3 trộn trong thời gian 15 phút

- Trạm trộn : công suất của trạm trộn phải đảm bảo cung cấp đủ Bentonite cho thi công

1 cọc trong 1 ngày Khối lượng bentonite tối đa cần trộn trong 1 ngày là:

Vdd= 27,378×1 = 27,378 (m³)Chọn 1 máy trộn Bentonite có mã hiệu BE-30A có các thông số sau:

+ Năng suất: 8 m3/h + Lưu lượng: 2500 Lít/ph

+ Dung tích thùng trộn: 30 m3 + Áp suất dòng chảy: 2,0 KN/ cm3

(Lựa chọn các loại máy phục vụ công tác thi công cọc khoan nhồi khác được thể hiện tại Mục 2.3.3; Phụ lục chương 2; Phụ lục ĐATN)

- Bố trí 15 công nhân thực hiện các công tác trộn, cấp và thu Bentonite

- Tổ công nhân thực hiện công tác cốt thép bao gồm các nhiệm vụ: Gia công lắp dựng lồng thép, ống thép siêu âm,

3 Tổng hợp hao phí thi công cọc khoan nhồi

- Hao phí máy thi công

Bảng 2.18 Hao phí máy thi công cọc khoan nhồi

TT Máy thi công lượng Số

máy

Thời gian thi công (ngày)

Trang 37

TT Máy thi công lượng Số

máy

Thời gian thi công (ngày)

- Hao phí nhân công:

Bảng 2.19 Hao phí lao động thi công cọc khoan nhồi

việc

Thời gian thi công

Tổng HPLĐ thi công cọc (ngày công)

1 Công tác sản xuất lồng thép 4,0/7 20 1 45 900

2 Công tác phục vụ thi công cọc 3,5/7 10 1 45 900 900

3 Công tác trộn, cấp và thu Bentonite 3,0/7 8 1 45 675 675

4 Tổng hợp chi phí thi công cọc khoan nhồi

a) Chi phí máy thi công

Bảng 2.20 Chi phí máy thi công cọc khoan nhồi

Trang 38

TT Máy thi công lượng Số

Trang 39

Bảng 2.22: So sánh 2 phương án

Từ bảng trên ta thấy chi phí và thời gian thi công phương án 1 nhỏ hơn phương án 2

Do đó, ta chọn phương án 1 là phương án thi công

2.3.1.6 Biện pháp thi công cọc khoan nhồi

(Nội dung biện pháp thi công cụ thể công tác cọc khoan nhồi được trình bày tại Mục 2.3.4; Phụ lục chương 2; Phụ lục ĐATN)

2.3.2 Thi công tường Barrette

2.3.2.1 Tổng quan phương pháp thi công tường Barrette

Kỹ thuật thi công tường chắn đất là quá trình thi công tường bê tông cốt thép từ caotrình mặt đất tự nhiên bằng cách sử dụng gầu ngoạm đào trong dung dịch Bentonite.Trong quá trình đào, hai vách hố khoan được giữ ổn định bằng dung dịch Bentonite

- Sau khi hoàn tất quá trình đào, lồng thép được hạ trong dung dịch Bentonite và bêtông được đổ vào hố đào theo phương pháp đổ bê tông bằng ống Tremie

- Khi cao trình bê tông dâng lên, dung dịch Bentonite tràn ra được thu hồi để tái sửdụng Nhìn chung quy trình thi công tường chắn đất gần tương tự như cọc khoannhồi Một điểm cần lưu ý là giữa các tấm tường liền kề nhau có đặt gioăng cao suchống thấm đồng thời tạo ra các mối nối giữa các tấm tường

- Quy trình thi công tường Barrette:

Trình tự thi công tường Barrette

Vét căn lắng,kiểm tra chiềusâu.Đào tấm tường,

bơm dd Bentonitegiữ thành

Định vị và phânchia tấm tườngThi công

tường dẫn

Trang 40

2.3.2.2 Lựa chọn máy đào tường Barrette

Nhà thầu sử dụng hai dây chuyền thi công tường Barrette:

+ Chiều dài đào: 2500 - 3500 mm

+ Chiều sâu đào: 60m

+ Chiều dài đào: 2500 - 3500 mm

+ Chiều sâu đào: 60m

- Cẩu KATO NK-750:

+ Máy cơ sở có sức nâng: 25 tấn

2.3.2.3 Thi công tường dẫn

- Trước khi thi công tường Barrette chắn đất, Nhà thầu tiến hành thi công tường dẫn.Tường thi công bằng bê tông mác thấp có cốt thép, được thi công trên miệng của hốđào, khi thi công xong được lấp đất lại trước khi thi công tường Barrette Tường dẫn

có vai trò gần giống như ống vách trong thi công cọc nhồi, việc đào tường Barretteđược thực hiện bên trong tường dẫn

- Do danh giới giữa công trình và nhà lân cận là tương đối nhỏ (Đại đa số cách nhà lâncận là 60 cm) cho nên việc đào đất làm tường Phải cực kỳ cẩn trọng Tường dẫn làkết cấu có các tác dụng sau:

Hạ lồng thép

và thanh giữgioăng

Nghiệm thu hốđào.Kiểm tra chất lượng tường Barrette

(Độ đồng nhất, khả năng chịu tải)

Ngày đăng: 20/04/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w