1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 8 19

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 05 câu, gồm 01 trang) ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM NĂM HỌC 2018 2019 Môn Địa lý 8 Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 ([.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 05 câu, gồm 01 trang) ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Địa lý Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0 điểm) a.Thế nhiệt độ khơng khí? Tại đo nhiệt độ khơng khí người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m b.Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng địa phương? Câu 2.(4,0 điểm) Châu Á châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên đa dạng phức tạp a Cho biết thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á ? b Chứng minh Châu Á có mạng lưới sơng ngịi phát triển, song phân bố không chế độ nước thay đổi phức tạp? c Kể tên sơng lớn Thanh Hóa, nêu giá trị sơng ngịi Thanh Hóa ? Câu (4,0 điểm) Nam Á có điều kiện tự nhiên phong phú a Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Á b Địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu khu vực ? Câu (4,0 điểm) Tài nguyên đất nước ta đa dạng, việc khai thác sử dụng đất cịn chưa hợp lí: a Em so sánh hai nhóm đất nước ta ? b Vấn đề sử dụng cải tạo đất nước ta nào? Cho biết số biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ? Câu (5,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Khu vực Diện tích Dân số năm 2015 Mật độ dân số (nghìn km ) (triệu người) (người/km2) Đông Á 11762 1641 Nam Á 4489 1749 Đông Nam Á 4495 638 Trung Á 4002 69 Tây Nam Á 7016 313 Dựa vào bảng hãy: a Hãy tính mật độ dân số khu vực châu Á thời điểm năm 2015 b Vẽ biểu đồ thích hợp thể mật độ dân số khu vực châu Á thời điểm năm 2015 c Nêu nhận xét giải thích khác mật độ dân số khu vực châu Á? ………………………… HẾT…………………………… Họ tên thí sinh: Số báo danh: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM NĂM HỌC 2018-2019 Môn thi: Địa lý (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Câu 3,0 điểm Câu 4điểm Nội dung * Nhiệt độ khơng khí là: Lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng Mặt Trời, xạ lại vào khơng khí Lúc đó, khơng khí nóng lên Độ nóng lạnh đó, gọi nhiệt độ khơng khí - Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m Vì: + Để bóng râm nhiệt kế khơng bị phơi ánh sáng mặt trời Khi đó, thủy ngân nhiệt kế khơng bị dãn nở mạnh khơng làm sai lệch kết đo Nếu để nắng ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào nhiệt kế làm thủy ngân dãn nở mạnh lúc nhiệt độ tăng cao, đo khơng cịn xác + Phải cách mặt đất 2m để tránh ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất Nếu để nhiệt kế sát mặt đất ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống làm cho mặt đất nóng, lúc đo nhiệt độ mặt đất khơng phải nhiệt độ khơng khí đo khơng xác, chí làm vỡ nhiệt kế b Cách tính nhiệt độ trung bình địa phương: - Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ lần đo / số lần đo - Nhiệt độ trung bình tháng = tổng nhiệt độ ngày tháng / số ngày tháng Điểm 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 a, Thuận lợi khó khăn: * Thuận lợi: - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: 0,2 - Khống sản có trữ lượng lớn đáng ý than, dầu mỏ, khí đốt, 0,2 sắt, thiếc … - Đất, nước, khí hậu, thực vật, động vật, rừng phong phú đa dạng Các nguồn lượng (từ thuỷ năng, gió, lượng mặt trời, 0,2 địa nhiệt …) dồi -Tính đa dạng tài nguyên sở để tạo đa dạng 0,2 sản phẩm * Khó khăn: - Các vùng núi cao hiểm trở, hoang mạc khô cằn rộng lớn, vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn làm trở ngại việc giao lưu vùng, mở rộng diện tích trồng trọt chăn ni dân tộc - Các thiên tai bão, lụt, động đất, núi lửa phun … thường xảy vùng đảo duyên hải Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á gây thiệt hại lớn đến người tài sản b.Sơng ngịi Châu Á phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn: - Ở Bắc Á sơng lớn: sơng Ơ Bi, Iênitxây, Lê na - Ở Đông á, ĐNA Nam Á sông lớn: A mua, Hồng Hà, Trường Giang, Mê Kơng, Hằng, Ấn - Ở Tây nam trung sông lớn: Ti-grơ, Ơ- phrat, A mua Đari-a, xưa Đ-a-ri- a * Các sông lớn châu Á phân bố không có chế độ nước phức tạp - Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày sông lớn chảy theo hướng từ nam lên bắc +Về mùa đơng sơng bị đóng băng kéo dài Mùa xuân băng tuyết tan mực nước sông lên nhanh va thường gây lũ băng lớn - Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, khu vực có mưa nhiều nên mạng lưới sơng dày có nhiều sông lớn +Do ảnh hưởng chế dộ mưa gió mùa, sơng có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu thời kì hạn vào cuối đông đầu xuân - Tây Nam Á Trung Á khu vực thuộc khí hậu lục địa khơ hạn nên sơng ngịi phát triển +Tuy nhiên nhờ nguồn nước tuyết băng tan từ núi cao cung cấp, có số sông lớn - Lưu lượng nước sông khu vực hạ lưu giảm Một số sông nhỏ bị “ chết” hoang mạc cát c Các sơng lớn Thanh Hóa: - Sơng Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng, sông Hoạt, sông Chu, sông Bưởi.( kể sông trở lên cho điểm tối đa) - Giá trị sơng ngịi Thanh Hóa.(kể giá trị trở lên cho điểm tối đa) + Sông nguồn cung cấp phù sa,cung cấp nước cho sinh hoạt, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản,giao thông đường thủy, phát triển thủy điện xây dựng hồ thủy lợi cung cấp nước tưới, phát triển du lịch Câu a Đặc điểm địa hình Nam Á 4,0 - Phía Bắc miền núi Hi-ma- lay- a cao, đồ sộ chạy theo hướng tây điểm bắc - đông nam dài gần 2600km, bề rộng trung bình từ 320 đến 400km, có cảnh quan núi cao độc đáo - Nằm chân núi Hi-ma-lay-a sơn nguyên Đê –can đồng Ấn - Hằng, đồng bồi tụ rộng phẳng lục địa Á Âu Đồng dài 3000km từ bờ biển A ráp đến bờ vịnh Ben gan, bề rộng từ 250 đến 350km 0,25 0,25 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 0,5 0,5 -Phía Nam sơn nguyên Đê-can tương đối thấp phẳng Hai rìa phía tây phía đơng sơn ngun nâng cao thành hai dãy núi Gát Tây Gát Đơng + Gát Tây cao trung bình khoảng 1300m, sườn đông thoải, sườn tây đổ xuống biển thành nhiều bậc + Gát Đông chạy dọc sườn đông sơn nguyên cao trung bình 1000m bị chia cắt mạnh Gát Tây + Dưới chân núi Gát Đông, Gát Tây tạo thành hai dảy đồng ven biển tương đối thấp phẳng b Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu Nam Á: - Dãy núi Hi- ma- lay- a xem ranh giới khí hậu Trung Á Nam Á + Phía Bắc: Vào mùa đơng Hi-ma-lay-a có tác dụng tường thành chắn khối khơng khí lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho ấm nơi có vĩ độ (Việt Nam) + Về Mùa hạ: Ngăn cản gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới mưa trút hết sườn núi phía nam lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm - Phía Nam sơn nguyên Đê-can rộng lớn, với hai dãy Gát Tây Gát Đông có tác dụng ngăn cản ảnh hưởng biển vào đất liền nên sơn nguyên Đê-can khu vực mưa - Nằm đồng Ân-Hằng, rộng phẳng, hành lang hứng mưa từ gió mùa Tây Nam mang đến - Trên vùng núi cao, Hy-ma-lay-a, khí hậu thay đổi theo chiều cao phân hố phức tạp - Các sườn phía Nam, phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều Càng lên cao khí hậu mát dần Từ độ cao 4500m trở lên đới băng tuyết vĩnh cửu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (4 điểm) a.Nước ta có hai nhóm đất bản : nhóm đất feralit nhóm đất phù sa (2 diểm) Đất feralit Đất phù sa -Chiếm 65% diện tích lãnh - Chiếm 24% diện tích lãnh thổ Hình thành Phân thổ Hình thành chỗ từ bồi tụ phù sa sông biển, phân bố chủ bố vùng đồi núi 0,25đ yếu đồng 0,25đ - Đất chua, nghèo mùn, Đất phì nhiêu, dễ canh tác làm thủy lợi, đất Đặc nhiều sét , có màu đỏ, vàng tơi xốp, chua, giàu mùn chất dinh dưỡng tính Dễ bị xói mịn, rửa trơi, kết có màu nâu xám.Dễ bị ngập úng, chua von thành đá ong hố 0,5đ phèn, chua mặn 0,5đ Giá -Trồng cơng nghiệp lâu - Trồng lương thực, thực phẩm, trị sử năm, trồng rừng, ăn công nghiệp ngắn ngày 0,25đ dụng 0,25đ b Vấn đề sử dụng cải tạo đất nuớc ta( 2điểm) Câu4 b - Đất tài nguyên quý giá sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng đất phải đôi với cải tạo, tu bổ - Nhiều vùng nông nghiệp nước ta cải tạo sử dụng có hiệu quả, cho suất sản lượng cao - Tuy nhiên việc sử dụng đất chưa hợp lý, có tới 50% diện tích đất tự nhiên cần cải tạo, khoảng 10 triệu đất trống, đồi trọc *Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: - Ở vùng đồi núi: + Để hạn chế xói mịn đất dốc phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác như: làm ruộng bậc thang, đào hố vây cá, trồng theo băng + Cải tạo đất hoang, đồi trọc biện pháp nông –lâm kết hợp, bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước + Thực nghiêm ngặt quy định quản lí bảo vệ rừng, tổ chức định canh định cư cho dân cư miền núi - Ở vùng đồng bằng: + Quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích Cùng với thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, canh tác hợp lí + Chống bạc màu, nhiễm phèn, nhiễm mặn, bón phân cải tạo đất hợp lí.Chống nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (5điểm) a) Mật độ dân số tính ý cho 0,25điểm 1,25 Khu vực Mật độ dân số ( Người/ km 2) Đông Á 140 Nam Á 390 Đông Nam Á 142 Trung Á 17 Tây Nam Á 45 b) Vẽ biểu đồ: (1,5 điểm) 1,5 Khi vẽ biểu đồ cần đảm bảo: - Khoa học, xác, có đầy đủ danh số - Có tên biểu đồ, - Có giải: đường giải khác (Lưu ý: Biểu đồ cột thích hợp học sinh vẽ biểu khác không cho điểm thiếu tên giải, danh số trừ loại 0,25 điểm) c) Nhận xét: - Mật độ dân số châu Á có khác khu vực: 0.25 + Khu vực có mật độ dân số cao Nam Á (390 người/km2) 0.25 + Khu vực có mật độ dân số cao thứ hai Đông Nam Á (142 0,25 người/km2) 0,25 + Khu vực có mật độ dân số cao thứ ba Đơng Á (140 người/km2) + Khu vực có mật độ dân số thấp Tây Nam Á (45người/km2) thấp khu vực Trung Á (17 người/km2) 0,25 => Dân cư châu Á phân bố không khu vực 0,25 * Giải thích : Dân cư châu Á phân bố không đồng ảnh hưởng nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, điều kiện cho cư trú, điều kiện để phát triển kinh tế khu vực khác 0,25 + Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu gió mùa, đất đai mầu mỡ… dân cư tập trung đông khu vực Nam Á, Đông Á Đơng Nam Á 0,25 + Nơi có khí hậu khắc nghiệt, khơ hạn, địa hình núi cao hiểm trở… dân cư thưa thớt khu vực Tây nam Á ,Trung Á 0,25

Ngày đăng: 20/04/2023, 17:27

w